Kế hoạch bài học Lớp 4 - Tuần 23 - Năm học 2014-2015 - Lê Thanh Tú
Hoạt động dạy
A/ KTBC: MRVT: Cái đẹp
- Kiểm tra học sinh làm lại các bài tập
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm 1 dấu câu mới: dấu gạch ngang.
2) Tìm hiểu bài:
Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung
- Hãy đọc thầm lại các đoạn văn trên và tìm những câu có chứa dấu gạch ngang trong 3 đoạn văn.
- Chốt lại viết lời giải.
* Đoạn b: Cái đuôi dài - bộ phận khỏe nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
Bài tập 2: Hãy thảo luận nhóm đôi, tham khảo ghi nhớ TLCH: Dấu gạch ngang trong mỗi đoạn văn trên có tác dụng gì?
Kết luận: Phần ghi nhớ
3) Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc nội dung
- Các em hãy đọc thầm lại truyện Quà tặng cha và tìm dấu gạch ngang trong truyện, nêu tác dụng của mỗi dấu.
- Chốt lại, dán tờ giấy đã viết lời giải, gọi hs đọc lại.
Câu có dấu gạch ngang
* Pa-xcan thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
* " Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!" - Pa-xcan nghĩ thầm.
* Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.
Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c
- Các em chú ý: đoạn văn các em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng:
. Đánh dấu các câu đối thoại
. Đánh dấu phần chú thích.
(phát phiếu cho một số hs)
- Nhận xét, chấm 1 số bài làm tốt.
Tuần này, tôi học hành chăm chỉ, luôn được cô giáo khen. Cuối tuần, như thường lệ, bố hỏi tôi:
- Con gái của bố học hành thế nào?
Tôi đã chờ đợi câu hỏi này của bố nên vui vẻ trả lời ngay:
- Con được 3 điểm 10 bố ạ.
- Thế ư! - Bố tôi vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ thốt lên.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà làm tiếp BT2 (nếu chưa xong)
- Bài sau: MRVT: Cái đẹp.
- Nhận xét tiết học
át của người dân ĐBNB 1) Nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thuỷ sản lớn nhất cả nước? 2) Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Ngoài hoạt động nông nghiệp là sản xuất và xuất khẩu lúa gạo , trái cây và hoạt động ngư nghiệp là đánh bắt và xuất khẩu nhiều loại thuỷ sản, người dân Nam Bộ còn có hoạt động nào khác? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 3: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. - Gọi hs đọc SGK mục 3/124 - Treo bản đồ công nghiệp VN. Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK , bản đồ công nghiệp VN, tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: (treo bảng phụ viết sẵn 2 câu hỏi) 1) Nguyên nhân nào làm cho ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh? 2) Nêu dẫn chứng thể hiện ĐBNB có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Quan sát các hình trong SGK và vốn hiểu biết, các em thảo luận nhóm đôi kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐBNB cùng các sản phẩm công nghiệp của ĐBNB Kết luận: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta với một số ngành nghề chính như: khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm. * Hoạt động 4: Chợ nổi trên sông - Các em hãy nhắc lại cho cô phương tiện giao thông đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ là gì? - Vậy các hoạt động sinh hoạt, mua bán, trao đổi ... của người dân thường diễn ra ở đâu? - Giới thiệu: Chợ nổi - một nét văn hóa đặc trưng của người dân ĐBNB (vừa nói vừa chỉ tranh minh họa về chợ nổi). Các em sẽ dựa vào SGK, tranh minh họa và vốn hiểu biết thảo luận nhóm 4 mô tả về chợ nổi trên sông ở ĐBNB. (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? hàng hóa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn? - Tổ chức thi kể chuyện về chợ nổi ở ĐBNB. - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm kể hấp dẫn về chợ nổi Kết luận: Chợ nổi trên sông là một nét văn hóa độc đáo của ĐBNB, cần được tôn trọng và giữ gìn. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/126 - Nếu bạn nào có đi chợ nổi trên sông, nhớ quan sát kĩ về nhà kể cho các bạn nghe. - Bài sau: Thành phố Hồ Chí Minh - Nhận xét tiết học. - 2 hs trả lời 1) Nhờ có đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB đã trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước. 2) Mạng lưới sông ngòi dày đặc cùng với vùng biển rộng lớn là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thuỷ hải sản. Tôm hùm, cá ba sa, mực là một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây. - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày 1) Nhờ có nguồn nguyên liệu (vùng biển có dầu khí, sông ngòi có thác ghềnh, có đất phù sa màu mỡ) và nguồn lao động dồi dào, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy nên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. 2) Hàng năm ĐBNB tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước - Thảo luận nhóm đôi và nối tiếp nhau trả lời: Các ngành công nghiệp và các sản phẩm công nghiệp nổi tiếng ở ĐBNB là: khai thác dầu khí cho ra sản phẩm là dầu thô, khí đốt; sản xuất điện - điện; phân bón, cao su; chế biến lương thực thực phẩm cho ra sản phẩm gạo, trái cây, hạt điều; sản xuất linh kiện máy tính điện tử; sản xuất bột ngọt, ... - Lắng nghe (HS CHT) - xuồng, ghe (HS CHT) - Diễn ra ở chợ trên sông. - Thảo luận nhóm 4, mô tả chợ nổi - Vài nhóm thi (HS HT/T) mô tả về chợ nổi Chợ nổi thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về. Tr6n mỗi xuồng, ghe người dân buôn bán đủ thứ, nhưng nhiều nhất là hoa, quả như: mãng cầu, sầu riêng, chôm chôm, ... Các hoạt động mua bán, trao đổi diễn ra ngay trên sông tại các xuồng, ghe, tạo một khung cảnh rất nhộn nhịp và tấp nập. - Nhận xét - Lắng nghe BĐKH: Luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để lơi cuốn những người xung quanh cùng thay đổi. Thay đổi khẩu phần ăn hằng ngày, ăn nhiều rau xanh, hoa quả vừa tốt cho sức khỏe, vừa giĩ phần giảm phát thải khí nhà kính. - Vài hs đọc to trước lớp. - Lắng nghe, ghi nhớ ______________________________________________ Môn: Lịch sử Tiết 23: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I/ Mục tiêu: Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên. II/ Đồ dùng học tập: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trường học thời Hậu Lê 1) Em hãy mô tả tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê? 2) Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: - YC hs quan sát hình trang 51 SGK - Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển giáo dục nên văn học và khoa học cũng được phát triển, đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm, tác giả nổi tiếng. Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về văn học và khoa học thời Hậu Lê. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê - Cô có phiếu học tập, trong phiếu học tập, cô đã điền sẵn một số dữ liệu, các em hãy hoạt động nhóm, đọc trong SGK tìm tiếp dữ liệu để hoàn thành bảng thống kê về Các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê. - Dựa vào bảng thống kê, các em hãy mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. - Theo dõi các nhóm làm việc và giúp đỡ các nhóm khó khăn. - Y/c hs dán phiếu và trình bày kết quả thảo luận. - Y/c các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các tác phẩm văn học thời kì này được viết bằng chữ gì? - Giới thiệu về chữ Hán và chữ Nôm: + Chữ Hán là chữ viết của người Trung Quốc. Khi người Trung Quốc sang xâm lược và đô hộ nước ta họ đã truyền bá chữ Hán vào nước ta, nước ta chưa có chữ viết nên tiếp thu và sử dụng chữ Hán. + Chữ Nôm là chữ viết do người Việt sáng tạo dựa trên hình dạng của chữ Hán - Đọc cho hs nghe một số đoạn thơ văn tiêu biểu của các nhà văn, nhà thơ thời kì này (nếu sưu tầm được) - Trong giai đoạn này có những nhà thơ, nhà văn tiêu biểu nào? Kết luận: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của xã hội thời Hậu Lê. * Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê - Trên phiếu học tập, cô đã cung cấp phần nội dung, các em hãy đọc SGK, thảo luận nhóm 4 để hoàn thành bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê. - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày - YC các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Em hãy nêu tên các công trình khoa học tiêu biểu và tác giả của các công trình đó ở thời Hậu Lê? - Dựa vào bảng thống kê, các em mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê? - Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? - Hãy lấy một số dẫn chứng để nêu rõ Nguyễn Trãi là nhà khoa học lớn dưới thời Hậu Lê? Kết luận: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những tác giả tiêu biểu của thời kì này. - Gọi hs đọc phần bài học trong SGK/52 C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc phần bài học trong SGK/52 - Về nhà các em có thể tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm thời kì này qua một số sách: Danh nhân đất Việt, Thần đồng nước ta. - Về nhà xem lại bài, trả lời các câu hỏi ở phía dưới/52 - Bài sau: Ôn tập 1) Nhà Hậu Lê lập lại Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng nhà Thái học, có lớp học, kho trữ sách, ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở. Trường không chỉ nhận con cháu vua, quan mà đón nhận cả con em gia đình thường dân nếu học giỏi. Nội dung học tập chủ yếu là nho giáo. Ở các địa phương hàng năm đều có tổ chức kì thi Hội, Ba năm triều đình tổ chức kì thi Hương, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại. Ta thấy giáo dục dưới thời Hậu Lê có tổ chức, có nền nếp. 2). Tổ chức lễ xướng danh (lễ đặt tên người đỗ) . Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) . Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. . Nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kì trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập. - Tranh vẽ chân dung Nguyễn Trãi - Lắng nghe - Lắng nghe, chia nhóm thảo luận - Các nhóm dán phiếu và trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét - Các nhóm nối tiếp nhau mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm. Dưới thời Hậu Lê, có các tác giả với những tác phẩm tiêu biểu như: Nguyễn Trãi với tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo, nội dung của tác phẩm này là phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. ... - Các tác phẩm được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm - Lắng nghe (HS CHT) - Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông - Lắng nghe - Lắng nghe nhiệm vụ, chia nhóm 4 hoàn thành phiếu học tập - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + Đại Việt sử kí toàn thư - Tác giả Ngô Sĩ Liên + Lam Sơn thực lục, Dư địa chí - Nguyễn Trãi (HS HT/T) + Đại thành toàn pháp - Lương Thế Vinh. - Thời Hậu Lê, các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lí, toán học, y học- Khoa học thời Hậu Lê đạt được những thành tựu đáng kể. Bộ Đại Việt sử kí toàn thư của Ngô Sĩ Liên là bộ sách ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời hậu Lê. Nguyễn Trãi với tác phẩm Lam Sơn thực lục đã ghi lại diễn biết của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Trên lĩnh vực toán học, y học , Lương Thế Vinh đã soạn tác phẩm Đại thành toán pháp. - Vì 2 ông có những đóng góp rất lớn cho văn học và khoa học thời Hậu Lê. - Ông đã viết hai tác phẩm Lam Sơn thực lục ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn , tác phẩm Dư địa chí xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của nhân dân. - Lắng nghe - Vài hs đọc to trước lớp. - Lắng nghe, ghi nhớ. Nội dung phiếu học tập 1/ Các tác giả, tác phẩm văn học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi - Bình Ngô đại cáo - Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. Vua Lê Thánh Tông Hội Tao Đàn - Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân - Các tác phẩm thơ - Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua - Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập - Nguyễn Trãi - Ức Trai thi tập - Lý Tử Tấn - Nguyễn Húc - Các tác phẩm thơ Các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Công trình khoa học Nội dung - Ngô Sĩ Liên - Nguyễn Trãi - Nguyễn Trãi - Lương Thế Vinh - Đại Việt sử kí toàn thư - Lam Sơn thực lục - Dư địa chí - Đại thành toán pháp - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. - Kiến thức toán học __________________________________________________ Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC Đề bài: Kể một câu chuyện em đã được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể. *TT.HCM: Bác Hồ yêu quý thiếu nhi và có những hành động cao đẹp với các cháu thiếu nhi. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết đề bài III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Con vịt xấu xí Gọi HS kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí, nói ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét, cho điểm B/ Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã được nghe, được đọc nhiều truyện ca ngợi cái đẹp, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác. Tiết KC hôm nay giúp các em kể những câu chuyện đó. Chúng ta sẽ biết ai là người chọn được câu chuyện hay, ai kể chuyện hấp dẫn nhất trong tiết học hôm nay. 2) HD hs kể chuyện a) HD hs tìm hiểu yêu cầu của bài tập - Gọi hs đọc đề bài - Gạch dưới: được nghe, được đọc ca ngợi cái đẹp , cuộc đấu tranh. - Gọi hs đọc gợi ý SGK/47 - Y/c hs quan sát tranh minh họa và cho biết tranh minh họa cho câu chuyện nào? - Nhắc HS: Trong các truyện được nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Trống và Cáo có trong SGK, những truyện khác ở ngoài SGK, các em phải tự tìm đọc. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK, các em có thể kể truyện đã học, nhưng các em sẽ không được điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. - Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhắc HS: KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu được. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói thêm về tính cách của nhân vật và ý nghĩa truyện để các bạn cùng trao đổi. Với những truyện khá dài, các em có thể kể 1-2 đoạn. - Các em hãy kể chuyện cho nhau nghe trong nhóm đôi và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Ghi tên hs tham gia, tên câu chuyện - Y/c hs trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. - Cùng hs nhận xét về nội dung, cách kể, khả năng hiểu truyện. C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs nêu tên câu chuyện em thích nhất. - Khen những hs kể tốt, tìm được truyện ngoài SGK. - Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau; KC được chứng kiến hoặc tham gia. - 2 HS kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện Ý nghĩa: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. + Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt xem là xấu xí. - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - Theo dõi - 2 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 2,3 - Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn, Cây tre trăm đốt. - Lắng nghe . Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện "Nàng công chúa và hạt đậu" của An-đéc-xen. Nàng công chúa này có thể cảm nhận được một vật nhỏ như hạt đậu dưới hai mươi mốt lần đệm. . Tôi muốn kể câu chuyện về một cô bé bị dì ghẻ đối xử rất ác nhưng cuối cùng đã được hưởng hạnh phúc, luôn được mười hai tháng đến thăm. Câu chuyện này có tên là "Mười hai tháng",... - Lắng nghe - Thực hành kể chuyện trong nhóm đôi - Vài hs thi kể trước lớp - Theo dõi . Bạn thích chi tiết nào nhất trong truyện? . Bạn thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao bạn thích nhân vật ấy? . Nếu gặp nhận vật chính ngoài đời, bạn sẽ nói điều gì với nhân vật? . Câu chuyện bạn kể có ý nghĩa gì? . Qua câu chuyện, bạn muốn nói với các bạn điều gì? - Nhận xét - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. *TT.HCM: Kể những cau chuyện đã học về tình cảm yêu mến của Bác Hồ đối với Thiếu nhi.( Câu chuyện Quả táo của Bác Hồ, Thư chú Nguyễn). - Vài hs nêu tên câu chuyện mình thích. - lắng nghe, thực hiện ______________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 114: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( Tiếp theo) I/ Mục tiêu: Biết cộng hai phân số khác mẫu số. Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Phép cộng phân số - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm sao? - Gọi hs lên bảng thực hiện cộng các phân số. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết cách cộng hai phân số cùng mẫu. Vậy cộng hai phân số khác mẫu ta làm sao? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2) Cộng hai phân số khác mẫu - Gọi hs đọc ví dụ trên bảng lớp (chuẩn bị sẵn) - Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ta làm tính gì? - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? - Ta làm cách nào để có thể cộng được hai phân số khác mẫu số này? - YC hs quy đồng mẫu số, rồi cộng hai phân số - Bạn nào nêu lại các bước tiến hành cộng hai phân số khác mẫu số? Kết luận: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như sau: . Qui đồng mẫu số hai phân số . Cộng hai phân số đã qui đồng mẫu số. - Gọi hs đọc bài học SGK/127 3) Thực hành: Bài 1: Gọi hs phát biểu cách cộng hai phân số khác mẫu số. - Y/c hs làm vào vở. - Gọi hs nói cách làm và kết quả, HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn Bài 2: Ghi bài tập mẫu lên bảng - Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số này? - Nên ta chọn MSC là mấy? - GV vừa thực hiện vừa nêu cách làm: Giữ nguyên phân số thứ nhất, ta qui đồng phân số thứ hai, sau đó ta cộng hai phân số mới với nhau. - YC hs tự làm bài - Gọi hs lên bảng thực hiện, hs khác nhận xét các kết quả *Bài 3: Gọi hs đọc đề bài - Muốn biết sau 2 giờ ô tô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta làm như thế nào? - Gọi 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. - Y/c hs nhận xét bài của bạn - Y/c hs đổi vở nhau kiểm tra C/ Củng cố, dặn dò: - Muốn cộng hai phân số khác mẫu ta làm sao? - Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học - Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số. a) b) c) - HS lắng nghe - 1
File đính kèm:
- GAlop 4tuan 23 NH 20142015.doc