Kế hoạch bài học Lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Tiến B

Hoạt động 1: Gặp gỡ, tìm hiểu HS (20-22)

GV giới thiệu tên mình cho HS biết.

Gọi HS giới thiệu tên mình trước lớp.

GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: Phân công cán bộ lớp (15-20)

Qua gặp gỡ, tìm hiểu, GV phân công cán bộ lớp như sau:

Lớp trưởng: Phạm Yến Nhi

Lớp phó học tập: Thiều Quang Tùng

Lớp phó văn nghệ: Tống Thị ngọc Thảo

Lớp phó lao động: Doãn Viết Hùng

Tổ trưởng tổ 1: Nguyễn Thị Cẩm Vân

Tổ phó tổ 1 : Thiều Tiến Đạt

Tổ trưởng tổ 2: Thiều Thị Mỹ Lệ

Tổ phó tổ 2 : Trần Lê Quỳnh Anh

Tổ trưởng tổ 3: Thiều Quang Thắng

Tổ phó tổ 3 : Trương Thị Hà Trinh

 

doc19 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Lớp 1 - Trường Tiểu học Đông Tiến B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yêu cầu HS nêu điểm đặt bút, kết thúc của từng nét trước khi viết bảng.
Yêu cầu HS tập viết trên không
GV theo dõi.
Yêu cầu tập viết bảng
GV theo dõi HS viết bảng, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
Gọi HS đọc lại tên các nét cơ bản.
Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
Lắng nghe
HS quan sát, luyện đọc (CN-N-L).
Quan sát, nhận xét, nắm cấu tạo của các nét cơ bản.
Quan sát, nhận xét cách viết của GV
Một số HS nêu vị trí đặt bút, kết thúc.
Cá nhân tập viết trên không trung.
Viết vào bảng con.
HS nối tiếp đọc lại.
Luyện Tiếng Việt
Làm quen với các nét cơ bản (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết đọc tên các nét cơ bản, nhắc lại cấu tạo của các nét cơ bản.
	- HS tập viết các nét cơ bản (nét móc xuôi, móc ngược, móc hai đầu).
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bảng phụ viết các nét cơ bản.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy đọc các nét cơ bản (10-12’)
*GTB: GT trực tiếp
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản.
GV đọc các nét cơ bản.
Gọi HS đọc lại tên các nét cơ bản đó.
GV theo dõi, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn nắm cấu tạo(10-12’)
Gọi một số HS đọc lại tên các nét cơ bản đó.
Hướng dẫn HS nắm chiều cao, độ rộng.
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Các nét móc xuôi, ngược, hai đầu đều cao 2 ô li.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng(10-12’)
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản 
Gọi HS đọc lại các nét đó.
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình. 
Yêu cầu HS viết trên không.
GV theo dõi, nhận xét.
Yêu cầu HS viết bảng.
GV theo dõi HS viết bảng, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
HS nối tiếp đọc lại tên các nét cơ bản.
Một số HS đọc các nét cơ bản.
Quan sát, nhận xét, nắm cấu tạo của các nét cơ bản.
Một số HS đọc.
Quan sát, nhận xét cách viết của GV
Cá nhân HS viết trên không trung.
HS viết vào bảng con.
Thứ 3 ngày 19 tháng 8 năm 2014
 Học vần
Các nét cơ bản (Tiết1)
I. Mục tiêu: 
	 - HS biết đọc tên các nét cơ bản (nét thẳng, nét ngang, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xuôi, nét móc ngược, nét móc hai đầu), nắm được cấu tạo của các nét cơ bản này.
	 - HS biết viết các nét cơ bản.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bảng phụ viết các nét cơ bản.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (10-12’)
*GTB: GT trực tiếp
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản và giới thiệu trước lớp.
Gọi HS đọc các nét cơ bản.
Hướng dẫn HS nắm cấu tạo của các nét bằng các câu hỏi: - Chiều cao, độ rộng.
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: 
- Các nét cao: 2 ôli.
- Các nét xiên rộng: 1 ôli
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng (10-12’)
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình.
Yêu cầu HS tập viết. 
Lưu ý: Các điểm đặt và kết thúc bút.
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở (10-12’)
GV hướng dẫn tư thế ngồi, cách cầm bút.
Gọi HS nhắc lại.
Yêu cầu HS viết bài.
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn.
Thu vở chấm chữa một số bài.
Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
Lắng nghe và quan sát.
Cá nhân HS nối tiếp đọc các nét cơ bản.
Quan sát, nhận xét, nắm cấu tạo của các nét cơ bản.
Quan sát, nhận xét cách viết của GV
Cá nhân HS viết trên không trung.
Viết vào bảng con.
Một số HS nhắc lại.
Viết bài vào vở TV.
Học vần
Các nét cơ bản (Tiết2)
I. Mục tiêu: 
	 - HS biết đọc tên các nét cơ bản (nét cong trái, nét cong phải, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt), nắm được cấu tạo của các nét cơ bản này.
	 - HS biết viết các nét cơ bản.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bảng phụ viết các nét cơ bản.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (10-12’)
* GTB: GT trực tiếp
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản và giới thiệu trước lớp.
Gọi một số HS nhắc lại tên các nét cơ bản đó
Hướng dẫn HS nắm cấu tạo của các nét bằng các câu hỏi: - Chiều cao, độ rộng.
 GV nhận xét, chốt ý: 
- Các nét cao 2 li: Nét cong
- Các nét cao 5 li: Nét khuyết
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng (10-12’)
GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình cho HS.
Yêu cầu HS tập viết. 
Lưu ý: Các điểm đặt, lượn bút của nét khuyết.
GV theo dõi HS viết, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở (10-12’)
GV hướng dẫn HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
Gọi HS nhắc lại.
Yêu cầu HS viết bài.
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn
Thu vở chấm chữa một số bài.
Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
Lắng nghe và quan sát.
Một số em nhắc lại tên các nét cơ bản.
Quan sát, nhận xét, nắm cấu tạo của các nét cơ bản.
Quan sát, nhận xét cách viết của GV
Cá nhân HS viết trên không trung.
Viết vào bảng con.
Một số HS nhắc lại.
Viết bài vào vở TV.
Toán
Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
	- Biết sử dụng các từ “nhiều hơn”, “ ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh từng nhóm đồ vật trong SGK Toán 1 (10-12’)
*GTB: BT trực tiếp
GV yêu cầu HS quan sát SGK
GV yêu cầu HS nêu so sánh
GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn so sánh trong VBT Toán 1 (10-12’)
GV yêu cầu HS mở VBT
Hướng dẫn HS quan sát VBT
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Quả cam ít hơn bông hoa hay bông hoa nhiều hơn quả cam; cái thì nhiều hơn cái cốc hay cái cốc ít hơn cái thìa;...
Hoạt động 3: Trò chơi “Nhiều hơn, ít hơn” 
(10-12’)
GV yêu cầu HS so sánh bằng các đồ vật mà 
gv đưa ra 
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy.
Dặn HS chuẩn bị bài học sau
HS lắng nghe
HS quan sát.
HS so sánh: Số cái cốc nhiều hơn số 
cái thìa,...
HS quan sát VBT, một số em trình bày trước lớp
HS quan sát, nêu nhanh
Hoạt động NGLL
Chủ đề: Mái trường thân yêu
Làm quen với bạn bè, thầy cô giáo
I. Mục tiêu:
	- HS làm quen, biết tên các bạn trong lớp, các thầy cô giáo giảng dạy ở lớp mình và Ban giám hiệu.
II. Quy mô hoạt động:
	Tổ chức theo lớp
III.Tài liệu và phương tiện:
	ảnh chụp các thầy cô giáo trong nhà trường và BGH nhà trường, phong bì.
Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1:Trò chơi Người đó là ai (15-17’)
*GTB: GV GT nội dung học
Yêu cầu lớp xếp hình chữ U
GV chuẩn bị ảnh bỏ vào trong phong bì
GV nêu luật chơi:
Cả lớp hát câu: Em yêu trường em... cô giáo hiền.
Khi hát các em truyền phong bì cho bạn đến khi hát hết câu phong bì ở tay ai thì người đó mở phong bì ra và giứoi thiệu tên các thầy cô giáo trong nhà trường. Ai GT được tên các thầy cô thì thắng cuộc và được tặng một tràng pháo tay.....
Yêu cầu HS nhắc lại luật chơi. 
Yêu cầu HS tham gia chơi
Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
GV hỏi thêm một số câu hỏi để củng cố về các chức danh của thầy cô giáo trong trường
*Chốt ý: Nhà trường có 21 CB trong đó có 1 cô trong BGH, 1 cô làm kế toán và 18 thầy cô giáo làm công tác giảng dạy...
Hoạt động 2: Trò chơi Vòng tròn giới thiệu tên (15-17’)
GV cho HS đứng thành vòng tròn.
GV nêu luật chơi:
Bạn tổ trưởng điểm danh từ 1 đến hết.
Bạn tổ trưởng giới thiệu tên mình đến bạn thứ hai giới thiệu tên bạn tổ trưởng và mình bạn thứ ba giới thiệu tên bạn tổ trưởng, bạn thứ hai và tên mình,... Lần lượt cho đến hết.
Cho HS chơi thử.
Yêu cầu các tổ chơi.
GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
Cho cả lớp đứng thành vòng tròn và tự giới thiệu tên mình cho cả lớp nghe.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
HS lắng nghe.
HS xếp hàng theo tổ
HS lắng nghe
2HS nhắc lại.
Lớp cùng tham gia chơi
Một số HS trả lời.
HS 3 tổ đứng thành 3 vòng tròn, bạn tổ trưởng điều khiển tổ mình.
HS lắng nghe.
HS tham gia trò chơi
HS cả lớp đứng thành vòng tròn và gt tên mình.
Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
Toán: HS hay so sánh sai khi so sánh nhóm đồ vật ít với đồ vật nhiều, GV cần nhắc HS chú ý để so sánh cho đúng.
Học vần: HS hay viết sai nét móc hai đầu, nét khuyết, net thắt. GV cần tập trung sửa sai nhiều cho HS.
Thứ 4 ngày 20 tháng 8 năm 2014
Học vần
Bài 1: e
I.Mục tiêu:
 - HS nhận biết được âm và chữ ghi âm e.
 - Trả lời 1-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II. Đồ dùng dạy-học:
 GV: Bộ THTV, chữ mẫu.
 HS: Bộ thực hành Tếng Việt
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết nét cơ bản
(3-5’)
GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc, cất bảng yêu cầu HS viết.
Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động2: Nhận diện âm, phát âm (12-15’)
*GTB: GT bằng tranh SGK
Cho cả lớp quan sát tranh trong SGK và khai thác nội dung tranh.
GV yêu cầu HS tìm và cài vào bảng cài chữ e
GV phát âm mẫu. 
Hướng dẫn đọc
GV nhận xét.
?Tìm tiếng, từ có chứa âm e? 
GV nhận xét, tuyên dương.	 
Hoạt động 3: HD viết bảng con (10-12’).
GV viết mẫu và HD quy trình viết.
Yêu cầu HS viết. 
Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc và điểm thắt của chữ.
GV nhận xét, sửa sai.
2-3 em đọc các nét cơ bản.
HS viết bảng theo yêu cầu của GV.
Cả lớp quan sát tranh, nhận xét và khai thác nội dung tranh.
HS thực hành ghép âm e
HS lắng nghe
Luyện đọc theo (CN-N-L)
HS thi tìm tiếng. 
Cả lớp quan sát, nhận xét cách viết.
HS viết trên không trung HS viết vào bảng con.
 Tiết 2
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’)
GV cho HS đọc âm e, hướng dẫn đọc SGK	- HS đọc ( cá nhân, nhóm, lớp )
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện nói (10-12’)
GV cho HS quan sát tranh trong SGK và thảo luận dựa trên các câu hỏi 
?Các bức tranh có gì chung? GV KL: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. Ai cũng phải đi học và phải học hành chăm chỉ. Vậy lớp ta có thích đi học và học hành chăm chỉ không?
GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’)
GVHD học sinh viết vào vở tập viết.
GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, lưu ý khi viết
Yêu cầu HS viết bài 
Lưu ý: Điểm bắt đầu, kết thúc và điểm thắt của chữ. 
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn. GV chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện đọc trong SGK theo (CN-N-L)
HS quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi.
Các nhóm lên trình bày
HS trả lời cá nhân
HS nêu tư thế ngồi, cách cầm bút.
HS viết bài vào vở.
Toán
Tiết 3: Hình vuông, hình tròn
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Nhận biết được hình vuông, hình tròn , nói đúng tên hình.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố so sánh nhiều hơn, ít hơn (3-5’)
GV đưa ra nhóm đồ vật, yêu cầu HS so sánh
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận diện hình vuông (7-10’)
*GTB: BT trực tiếp
GV cho HS xem hình vuông.
GV yêu cầu HS lấy trong bộ học toán hình vuông và dơ lên
GV theo dõi, nhận xét.
GV yêu cầu HS nêu những đồ vật có dạng hình vuông.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Hướng dẫn nhận diện hình tròn (7-10’)
Hướng dẫn tương tự như trên
Hoạt động 4: Thực hành (12-15’)
Bài1: Tô màu
GV yêu cầu HS tô màu vào VBT
GV theo dõi, hướng dẫn thêm cách tô màu.
?Các hình trong BT1 gọi là hình gì?
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Các hình ở BT1 là hình vuông
Bài2: Tô màu
Hướng dẫn tương tự bài 1
*Chốt ý: Các hình trong BT2 là hình tròn
Bài 3: Tô màu
Hướng dẫn như BT1
Lưu ý: Tô bằng hai màu khác nhau, không tô ra ngoài.
*Chốt ý: Hình trong BT3 là hình vuông và hình tròn
GV theo dõi, chấm một số bài, nhận xét
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy, dặn HS về nhà làm bài tập 4, chuẩn bị bài sau.
HS quan sát và so sánh.
HS lắng nghe
HS quan sát, đọc “hình vuông”.
HS trình bày cá nhân.
HS trao đổi nhóm đôi, một số nhóm nêu trước lớp, nhận xét.
Thực hiện như trên
HS làm việc cá nhân
HS trả lời, nhận xét
HS thực hiện như trên
HS thực hiện như trên
Luyện Toán
Luyện làm quen với bộ TH Toán
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết sử dụng các thiết bị trong bộ đồ dùng.
- Biết thao tác lắp ghép và sử dụng bảng cài.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm quen với bộ đồ dùng Toán 1 (15’)
*GTB: BT trực tiếp
GV gt các chi tiết trong bộ TH Toán
GV yêu cầu HS thực hành mở bộ đồ dùng toán và quan sát các chi tiết bên trong.
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố về các thiết bị trong bộ TH Toán
Hoạt động 2: HD thực hành lắp, ghép (15’)
GV yêu các HS ghép hoặc dơ các chi tiết có trong bộ TH Toán.
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Trong bộ TH Toán có nhiều chi tiết giúp các em học môn Toán như các chữ số, que tính, mặt đồng hồ,...
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy, dặn HS chuẩn bị bài học sau
HS lắng nghe
HS quan sát
HS mở bộ TH Toán, quan sát và nêu các thiết bị có bên trong.
HS quan sát và dơ các thiết bị trong bộ toán như: que tính, các bó que tính, các số,...
Rút kinh nghiệm sau ngày dạy
Học vần: HS phát âm còn sai cần cho luyện đọc nhiều. HS hay viết sai điểm cong bên trái của chữ e GV cần chú ý sửa sai. 
Thứ 5 ngày 21 tháng 8 năm 2014
Học vần
Bài 2: b
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được âm và chữ ghi âm b.
- Đọc được tiếng be
- Trả lời 1-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. 
II.Đồ dùng dạy-học:
- GV: Bộ THTV, chữ mẫu
- HS: Bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động1: Củng cố đọc, viết chữ e (3-5’)
GV yêu cầu HS đọc và viết chữ e.	 GV theo dõi, nhận xét, cho điểm.
*Giới thiệu bài: GT bằng tranh trong SGK
Hoạt động 2: Nhận diện, đọc và ghép âm b
(15-17’)
GV đọc mẫu
GV yêu cầu HS ghép âm, tiếng.	- HS thực hành ghép.
GV cài bảng cài.
Hướng dẫn HS phân tích, đánh vần, đọc.
GV nhận xét, sửa sai.
GV đánh vần mẫu.	 
GV nhận xét, sửa sai.
?Tìm tiếng chứa âm b vừa học? 
GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: HD viết bảng con (13-15’)
GV viết mẫu: b, be vừa viết vừa HD quy trình
Yêu cầu HS tập viết.
Lưu ý: Nét nối từ b đến e	 
GV theo dõi, nhận xét, sửa sai. 
2-3 HS đọc bài trong SGK, viết bảng con.
HS quan sát, nhận xét tranh
Cả lớp đọc đồng thanh
HS thực hành ghép âm: b
 be
HS phân tích, đánh vần, đọc.
HS luyện đọc (CN-N-L)
HS nối tiếp nêu tiếng
HS quan sát, nhận xét cách viết
HS viết lên không trung. HS viết vào bảng con.
 Tiết 2
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Luyện đọc (10-12’)
GV yêu cầu HS đọc lại toàn bộ bài ở Tiết 1. 
GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Luyện nói (10-12’)
Chủ đề: Việc học tập của từng cá nhân.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK trang 7 và thảo luận nhóm đôi dựa trên những câu hỏi GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Luyện viết (10-12’)
GVHD học sinh tập tô vào vở tập viết.
GV gọi HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, yêu cầu tô vào vở. 
Lưu ý: Nét nối từ b đến e 
Theo dõi HS viết bài, uốn nắn, chấm một số bài, nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: (1 phút)
Nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nối tiếp đọc lại bài trên bảng, nhận xét.
HS quan sát tranh trong SGK 
Thảo luận luyện nói theo nội dung tranh Các nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét.
HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút.
HS viết bài vào vở.
Toán
Tiết 4: Hình tam giác
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Nhận biệt được hình tam giác, nói đúng tên hình.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán, sáp màu.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Củng cố hình vuông, hình tròn (3-5’)
GV đưa ra HV, HT yêu cầu HS nêu tên hình
GV theo dõi, nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận diện hình tam giác (12-15’)
*GTB: BT trực tiếp
GV cho HS xem và nêu Đây là hình tam giác.
GV yêu cầu HS lấy trong bộ học toán hình tam giác.
GV theo dõi, nhận xét.
GV yêu cầu HS nêu những đồ vật có dạng hình tam giác.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2: Thực hành (15-17’)
Bài1: Tô màu
GV yêu cầu HS tô màu vào VBT
GV theo dõi, hướng dẫn thêm cách tô màu
Lưu ý: Khi tô màu các em dùng sáp màu viền đường xung quanh để tô không bị loe ra ngoài
? Các hình trong BT1 gọi là hình gì?
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Các hình ở BT1 là hình tam giác
Bài2, 3: Tô màu
Hướng dẫn như BT1
Lưu ý: Tô bằng hai màu khác nhau, không tô ra ngoài.
GV theo dõi, chấm một số bài, nhận xét.
?Các hình ở BT3 là hình gì?
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Các hình ở BT3 là các hình tam giác, hình vuông ghép lại ta được ngôi nhà, hình cây, con cá.
Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh hơn (5-7’)
GV đưa ra một số hình vuông, hình tam giác. Yêu cầu HS lên chọn hình theo nhóm.
GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
HS quan sát, đọc hình.
HS lắng nghe
HS quan sát, đọc “hình tam giác”.
HS trình bày cá nhân.
HS trao đổi nhóm đôi, một số nhóm nêu trước lớp, nhận xét.
HS lấy màu sắc mà mình thích tô vào VBT
HS trả lời miệng.
Thực hiện như trên.
HS làm việc cá nhân.
HS trả lời, nhận xét.
HS lên bảng thi chọn và chia thành hai nhóm:hình vuông, nhóm hình tam giác.
Luyện Tiếng Việt
Các nét cơ bản (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
	- HS biết đọc tên các nét cơ bản, nhắc lại cấu tạo của các nét cơ bản.
	- HS tập viết các nét cơ bản (nét cong hỏ trái, cong hở phải, cong kín).
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bảng phụ viết các nét cơ bản.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Dạy đọc các nét cơ bản (10-12’)
*GTB: GT trực tiếp
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản.
GV đọc các nét cơ bản.
Gọi HS đọc lại tên các nét cơ bản đó.
GV theo dõi, nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn nắm cấu tạo(10-12’)
Gọi một số HS đọc lại tên các nét cơ bản đó.
Hướng dẫn HS nắm chiều cao, độ rộng.
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Các nét cong hở trái, cong hở phải, cong kín đều cao 2 ô li, rộng 1,5 ôli.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết bảng(10-12’)
GV treo bảng phụ đã viết sẵn các nét cơ bản 
Gọi HS đọc lại các nét đó.
GV vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình. 
Yêu cầu HS viết trên không.
GV theo dõi, nhận xét.
Yêu cầu HS viết bảng.
GV theo dõi HS viết bảng, nhận xét, sửa sai.
Hoạt động nối tiếp: 
Nhận xét tiết dạy. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
HS nối tiếp đọc lại tên các nét cơ bản.
Một số HS đọc các nét cơ bản.
Quan sát, nhận xét, nắm cấu tạo của các nét cơ bản.
Một số HS đọc.
Quan sát, nhận xét cách viết của GV
Cá nhân HS viết trên không trung.
HS viết vào bảng con.
Luyện Toán
Luyện làm quen với các chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Biết nhận diện 10 chữ số đầu tiên từ 0 đến 9.
- Biết đọc các số tự nhiện từ 0 đến 9.
II. Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm quen các chữ số (15’)
*GTB : BT trực tiếp
GV gt các số trong bộ TH Toán
GV yêu cầu HS thực hành mở bộ đồ dùng toán và quan sát các số có bên trong.
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố về các số có trong bộ TH Toán
Hoạt động 2: HD thực hành lắp, ghép (15’)
GV yêu cầu HS ghép và dơ các số có trong bộ TH Toán.
GV theo dõi, nhận xét.
*Chốt ý: Các số từ 0 đến 9 là 10 số tự nhiên đầu tiên mà mỗi số được viết bằng 1 chữ số
Hoạt động nối tiếp: (1’)
GV nhận xét tiết dạy, dặn HS chuẩn bị bài học sau
HS lắng nghe
HS quan sát
HS mở bộ TH Toán, quan sát và nêu các chữ số bên trong.
HS ghép và dơ các số trong bộ toán như: số 0, 1, 2, 3,...
Luyện Toán
Luyện tiết 2
I. Mục tiêu: Giúp HS
	- Luyện cách so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật.
	- Biết sử dụng thành thạo các từ “nhiều hơn”, “ít hơn” khi so sánh về số lượng.
II.Đồ dùng dạy-học:
	Bộ TH Toán, SGK.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh từng nhóm đồ vật trong SGK Toán 1 (10-12’)
*GTB : BT trực tiếp
GV yêu cầu HS quan sát SGK
GV yêu cầu HS nêu so sánh
GV theo dõi, nhận xét.
*Củng cố về nhiều hơn, ít hơn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn so sánh vật thật
(10-12’)
GV lấy các nhóm đồ vật, yêu cầu HS so sánh
GV th

File đính kèm:

  • docTuan_Lop_1.doc
Giáo án liên quan