Kế hoạch bài học Lịch sử 9 - Tiết 3, Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thanh
* Hoạt động 1 : Thời gian: 23’
Hs nắm được hồn cảnh dẫn đến cuộc khủng hoảng ở Lin Xơ. Hiểu được cơng cuộc cải tổ vả hậu quả của nĩ.
GV : Giới thiệu với học sinh lược đồ các nước SNG trong SGK để thấy rõ Liên Xô đã tách ra thành cộng đồng các quốc gia độc lập 11 nước như thế nào.
GV: Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc cải tổ ở Liên Xô ?
HS : Mô hình CNXH vốn đã có nhiều thiếu sót và sai lầm cản trở sự đi lên của đất nước. Đầu những năm 80 thế kỉ XX kinh tế Liên Xô rất khó khăn. Sản xuất công nông nghiệp trì trệ đất nước khủng hoảng toàn diện (SGK tr10)
HS :- 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Liên Xô.
- Liên Xô không tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội.
- Mô hình CNXH có nhiều khuyết tật.
- Đầu những năm 80, Liên Xô càng khó khăn hơn về kinh tế và đời sống.
GV: Tiến trình cải tổ của Liên Xôdiễn ra như thế no ?
HS : Tháng 3/1985 Goocbachốp lãnh đạo Đảng và Nhà nước đề ra đường lối cải tổ để đưa Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng. Cải tổ không thành công.
GV: Em hãy nêu nội dung cải tổ ở Liên Xô?
HS : kinh tế chưa thực hiện được, kinh tế vẫn khủng hoảng.
- Chính trị : tập trung quyền lực vào tổng thống, thực hiện đa nguyên nhiều Đảng cùng hoạt động . . .
- Xóa bỏ quyền lãnh đạo của Đảng CS.
- Tuyên bố dân chủ công khai về mọi mặt.
Tuần dạy: 3 Tiết ppct: 3 Ngày dạy: 10/6/2015 Bài 2 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX 1. MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức: Học sinh cần biết những nét chính của quá trình khủng hoảng và tan rả của chế độ XHCN ở Liên Xô (từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX) Hậu quả của khủng hoảng và tan rả của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu (từ giữa những năm 70 đến đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX) 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng phân tích đánh giá và so sánh những vấn đề lịch sử, nhất là những vấn đề lịch sử phức tạp, học sinh cần có những nhận định khách quan khoa học. 1.3. Thái độ: Học sinh thấy rõ được tính khách quan phức tạp, những thiếu sót sai lầm trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và Đông Âu (bởi vì con đường xây dựng CNXH hoàn toàn mới mẻ, chưa có tiền tệ trong lịch sử. Mặc khác CNĐQ và bọn phản động quốc tế luôn thù địch chống phá gay gắt CNXH. + Học sinh thấy được sự khủng hoảng và tan rã của Liên Xô và Đông Âu cùng ảnh hưởng tới Việt Nam, nhưng chúng ta đã tiến hành đổi mới thắng lợi trong gần 2 thập kỉ qua, những thành tựu đó đã được thế giới ghi nhận và làm thay đồi bộ mặt kinh tế xã hội Việt Nam. Các em tin vào con đường Đảng ta đã chọn đó là công nghiệp hóa và hiện đại hóa theo định hướng XHCN thắng lợi do Đảng cộng sản lãnh đạo. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: Quá trình khủng hoảng và tan rã CNXH ở Liên Xô và Đông Âu. 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên: tài liệu tham khảo về Liên Xô, Đông Âu 3.2. Học sinh: Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc cải tổ ở Liên Xô? Em hãy nêu hậu quả của công cuộc cải tổ ở Liên Xô ? 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1’) 9A1 9A2 9A3 9A4 9A5 4.2. Kiểm tra miệng ( 4’) Câu 1: Hoàn cảnh và những cơ sở hình thành hệ thống các nước XHCN ? ( 8 đ) Hoàn cảnh: - Các nước Đông Âu cần có sự giúp đỡ cao hơn toàn diện của Liên Xô. Cơ sở hình thành - Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH -Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản - Nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác – Lênin Tổ chức tương trợ kinh tế giữa các nước XHCN – SEV (8/1/1949 – 28/3/1991) - Tổ chức hiệp ước Vacsara Câu 2: Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc cải tổ ở Liên Xô ?( 2 đ) HS: 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Liên Xô. - Liên Xô không tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội. 4.3 Tiến trình bài học: Giới thiệu bài: (2’) Từ giữa năm 70 và thập kỉ 80 của thế kỉ XX, Liên Xô và các nước Đông Âu lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế dẫn đến sự khủng hoảng về chính trị trầm trọng và sự sụp đổ của Liên Xô, các nước Đông Âu. Hôm nay, ta vào bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1 : Thời gian: 23’ Hs nắm được hồn cảnh dẫn đến cuộc khủng hoảng ở Liên Xơ. Hiểu được cơng cuộc cải tổ vả hậu quả của nĩ. GV : Giới thiệu với học sinh lược đồ các nước SNG trong SGK để thấy rõ Liên Xô đã tách ra thành cộng đồng các quốc gia độc lập 11 nước như thế nào. GV: Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc cải tổ ở Liên Xô ? HS : Mô hình CNXH vốn đã có nhiều thiếu sót và sai lầm cản trở sự đi lên của đất nước. Đầu những năm 80 thế kỉ XX kinh tế Liên Xô rất khó khăn. Sản xuất công nông nghiệp trì trệ đất nước khủng hoảng toàn diện (SGK tr10) HS :- 1973, khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Liên Xô. - Liên Xô không tiến hành cải cách kinh tế, chính trị, xã hội. - Mô hình CNXH có nhiều khuyết tật. - Đầu những năm 80, Liên Xô càng khó khăn hơn về kinh tế và đời sống. GV: Tiến trình cải tổ của Liên Xôdiễn ra như thế nào ? HS : Tháng 3/1985 Goocbachốp lãnh đạo Đảng và Nhà nước đề ra đường lối cải tổ để đưa Liên Xô thoát khỏi khủng hoảng. Cải tổ không thành công. GV: Em hãy nêu nội dung cải tổ ở Liên Xô? HS : kinh tế chưa thực hiện được, kinh tế vẫn khủng hoảng. - Chính trị : tập trung quyền lực vào tổng thống, thực hiện đa nguyên nhiều Đảng cùng hoạt động . . . - Xóa bỏ quyền lãnh đạo của Đảng CS. - Tuyên bố dân chủ công khai về mọi mặt. GV: Em hãy nêu hậu quả của công cuộc cải tổ ở Liên Xô ? HS : Đất nước khủng hoảng rối loạn - Nhiều cuộc bãi công nổ ra. - Tệ nạn xã hội tăng lên. - Các thế lực chống đối kích động quần chúng. Ngày 19/8/1991 cuộc đảo chính không thành gây ra hậu quả nghiêm trọng... Đảng CS Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. Ngày 21/12/1991, 11 nước Cộng hòa ly khai – Liên Xô bị sụp đổ sau 74 năm tồn tại. Gv:Nguyên nhân sụp đổ của CNXH ở Liên Xô ? GV liên hệ: Sau khi Liên Xô sụp đổ trong các nước cộng hòa của Liên Xô cũ có tới gần 1000 tổ chức Đảng phái chính trị khác nhau hoạt động. Đảng CS các nước này mất quyền ( giáo trình LSTG hiện đại tập 3 NXBĐHQGHN 1996 trang 255) * Liên hệ đến tình hình Việt Nam dưới sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng . . . * Giáo dục học sinh: Tại sao nước ta giữ vững được lập trường và duy nhất chỉ có một Đảng lãnh đạo ? HS : Tin vào XHCN thắng lợi do Đảng CS Việt Nam lãnh đạo. * Hoạt động 2 : thời gian 10’ Hướng dẫn hs thực hiện nội dung giảm tải và nắm được hậu quả của cuộc khủng hoảng và tan rã CNXH ở Đơng Âu. GV: Em hãy nêu hậu quả của cuộc khủng hoảng ở các nước Đông Âu? HS : Chủ nghĩa Đế Quốc và các thế lực chống CNXH kích động nhân dân đẩy mạnh chống phá - Đảng CS các nước mất quyền. - Các thế lực chống CNXH nắm quyền. - Thực hiện đa nguyên chính trị. - 1989, chế độ CNXH các nước Đông Âu sụp đổ. GV:Sự sụp đổ CNXH ở các nước Đông Âu dẫn đến hậu quả nghiêm trọng như thế nào? HS : Chính quyền mới các nước Đông Âu tuyên bố từ bỏ CNXH và CN Mác Lênin, thực hiện đa nguyên chính trị, chuyển sang kinh tế thị trường. Đổi tên nước và ngày quốc khánh chỉ gọi chung là nước cộng hòa, hệ thống các nước XHCN không còn tồn tại. Ngày 28/6/1991 khối SEV chấm dứt hoạt động. 1/7/1991 tổ chức hiệp ước Vacsava giải thể. GV KL: Nguyên nhân sụp đổ CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu có những nguyên nhân chủ yếu: - Nguyên nhân sâu xa là mô hình CNXH có nhiều khuyết tật và thiếu sót. - Những khuyết tật duy trì quá lâu làm cho CNXH xa rời với tiến bộ văn minh của thế giới nhất là sự phát triển như vũ bão của cuộc CM KHKT . . . - Sự chống phá của CNĐQ và các thế lực chống CNXH. - Đây là tổn thất nặng nề của phong trào XHCN, chủ nghĩa cộng sản là tất yếu, nó là cả một quá trình lâu dài, các nước này đang tìm cách khắc phục và đi lên I/. SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ TAN RÃ CỦA LIÊN BANG XÔ VIẾT: 1. Hoàn cảnh - 1973 khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến Liên Xô -Tháng 3-1985 nhà nước Xô Viết tiến hành công cuộc cải tổ, nhằm khắc phục sai lầm thiếu sót,đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng và xây dựng CNXH 2.Nội dung +Về chính trị :Đa nguyên về chính trị,xoá bỏ chế độ một Đảng,tuyên bố dân chủ « công khai » mọi mặt +Về kinh tế :Có nhiểu phương án nhưng chưa thực hiện được gì,kinh tế tiếp tục giảm sút dẫn đến bất ổn về chính trị,xã hội +Xã hội :Bãi công,nhiều nước cộng hoà đòi li khai,thành lập những quốc gia độc lập,các thế lực chống đối ráo riết. 3 .Kết quả -Ngày 19/8/1991 cuộc đảo chính không thành gây ra hậu quả nghiêm trọng... - Cải tổ không thành công. -Đảng CS Liên Xô bị đình chỉ hoạt động. - 11 nước Cộng hòa ly khai – Liên Xô bị sụp đổ sau 74 năm tồn tại. - CNXH Liên Xô bị sụp đổ - Nguyên nhân sụp đổ : +Mô hình CNXH còn nhiều thiếu sót +Chậm sửa đổi trước những biến đổi của tình hình thế giới +Những sai lầm của một số nhà lãnh đạo +Hoạt động chống phá các thế lực trong và ngoài nước II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu Hậu quả: - Đảng cộng sản các nước Đông Âu mất quyền lãnh đạo. - Các thế lực chống CNXH nắm quyền. - Thực hiện đa nguyên về chính trị. - 1989, chế độ CNXH ở các nước Đông Âu sụp đổ. - 1991 hệ thống các nước XHCN tan rã Tổng kết:3’ Gv: Nội dung công cuộc cải tổ ở Liên Xô là gì ? - Kinh tế: chưa thực hiện được. - Chính trị: đa nguyên tập trung quyền lực vào tổng thống . . .Xóa bỏ sự lãnh đạo độc quyền của Đảng cộng sản. Gv: Theo em những nguyên nhân cơ bản nào dẫn đến sự tan rã và sụp đổ CNXH ở Liên Xô +Mô hình CNXH còn nhiều thiếu sót +Chậm sửa đổi trước những biến đổi của tình hình thế giới +Những sai lầm của một số nhà lãnh đạo +Hoạt động chống phá các thế lực trong và ngoài nước. 4.5.Hướng dẫn học tập:3’ * Đối với bài học ở tiết này: học kĩ Sự sụp đổ của CNXH ở Liên Xô và Đông Âu * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị: Bài 3: Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ la tinh trong giai đoạn 1945-1990 5. Phụ lục:
File đính kèm:
- Bai_3_Qua_trinh_phat_trien_cua_phong_trao_giai_phong_dan_toc_va_su_tan_ra_cua_he_thong_thuoc_dia.doc