Kế hoạch bài học Hóa học 8 - Tiết 51, Bài 34: Bài luyện tập 6 - Võ Thị Thu Sương

Hoạt động 1(2 pht):Giới thiệu bài:

 Để củng cố lại những tính chất - ứng dụng của hiđro và điều chế hiđro, phản ứng thế. Hơm nay chng ta cng luyện tập bi 6.

Hoạt động 2(10 pht):

- GV cho HS nêu lại các kiến thức cần nhớ

Hoạt động 3(20 pht):

- GV đính đề bài tập 1 lên bảng

- Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn phản ứng của H2 lần lượt với các chất: O2, Fe3O4, PbO

- Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?

- Gọi 1HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào VBT

- Gọi HS khác nhận xét, sửa sai, GV chấm điểm

 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

Nhóm 1, 3, 5 bài tập 2

Nhóm 2, 4, 6 bài tập 3

Nhóm 7, 8, 9 bài tập 4

- GV đính đề 3 bài tập lên bảng

Bài tập 2: Lập PTHH của các phản ứng sau:

a. Kẽm + axit Sunfuric Kẽm sunfat + Hidro

b. Sắt(III) oxit + hiđro sắt + nước

c. Nhôm + oxi Nhôm oxit

d. Kali Clorat Kali clorua + Oxi

- Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Hóa học 8 - Tiết 51, Bài 34: Bài luyện tập 6 - Võ Thị Thu Sương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI LUYỆN TẬP 6
Bài:34 – Tiết CT: 51 
Tuần dạy: 08 HKII
I .MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết: Những kiến thức cơ bản như tính chất vật lí của hiđro, điều chế ứng dụng của hiđro. . .
- HS hiểu: Khái niệm phản ứng thế
	2. Kĩ năng:
	- HS thực hiện được: Rèn luyện khả năng viết PTPƯ về tính chất hóa học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro
- HS thực hiện thành thạo: Giải bài tập dựa vào phương trình hĩa học
	3. Thái độ:
	- Thĩi quen: Qua bài rèn tính cẩn thận, tự tích lũy kiến thức
- Tính cách: Biết vận dụng vào cuộc sống thực tế.
II.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Tính chất – ứng dụng của hiđro
- Điều chế khí hiđro – phản ứng thế 
III .CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: 
	- Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập số 1; số 2; số 3; số 4
	2. Học sinh:
	- Chuẩn bị trước nội dung bài 34 “Bài luyện tập 6”/118 SGK
	Lưu ý:
Tính chất – ứng dụng của hiđro
Phản ứng oxi hóa – khử
Điều chế khí hiđro – phản ứng thế
IV .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
	1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
	- Điểm danh: 8A1	8A2 	 8A3	 8A4	
	2 Kiểm tra miệng:
Câu hỏi
Đáp án
Biểu điểm
- GV kiểm tra lí thuyết HS1
- Nêu định nghĩa phản ứng thế, cho ví dụ minh họa
- Gọi HS2 sửa bài tập số 2/SGK 117
- GV gọi HS nhận xét, sửa sai
- GV chấm điểm
-Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
VD: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2Mg + O2 2MgO (Phản ứng hĩa hợp)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy) 
Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu 
 (Phản ứng thế) 
5 điểm
5 điểm
3 điểm
4 điểm
3 điểm
	3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(2 phút):Giới thiệu bài:
 Để củng cố lại những tính chất - ứng dụng của hiđro và điều chế hiđro, phản ứng thế. Hơm nay chúng ta cùng luyện tập bài 6.
Hoạt động 2(10 phút):
- GV cho HS nêu lại các kiến thức cần nhớ
Hoạt động 3(20 phút):
- GV đính đề bài tập 1 lên bảng
- Viết phương trình phản ứng hóa học biểu diễn phản ứng của H2 lần lượt với các chất: O2, Fe3O4, PbO
- Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
- Gọi 1HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào VBT
- Gọi HS khác nhận xét, sửa sai, GV chấm điểm
 GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 
Nhóm 1, 3, 5 bài tập 2
Nhóm 2, 4, 6 bài tập 3
Nhóm 7, 8, 9 bài tập 4
- GV đính đề 3 bài tập lên bảng
Bài tập 2: Lập PTHH của các phản ứng sau:
Kẽm + axit Sunfuric Kẽm sunfat + Hidro
Sắt(III) oxit + hiđro sắt + nước
Nhôm + oxi Nhôm oxit
Kali Clorat Kali clorua + Oxi
Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại nào?
Bài tập 3: Quan sát bộ dụng cụ thí nghiệm (có tranh vẽ). Em hãy cho biết: Bộ thí nghiệm trên dùng để điều chế và thu khí O2 hay H2? Vì sao?
- Hãy điền công thức các chất A, B, C cho phù hợp và viết phương trình phản ứng
Bài tập 4: Dẫn 2,24l khí H2 (đktc) vào một ống có chứa 12g CuO đã nung nóng tới nhiệt độ thích hợp. Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam chất rắn.
Viết phương trình phản ứng?
Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng
Tính a?
- GV yêu cầu các HS hoạt động nhóm 4 học sinh.
Lưu ý: Có thể giải phần c áp dụng định luật BTKL
- GV gọi các nhóm sửa sai
- GV tuyên dương các nhóm làm tốt 
I/Kiến thức cần nhớ: (SGK/118)
- Bỏ nội dung 5, 6, 7
II/ Luyện tập:
Bài tập 1:
a. 2H2 + O2 2H2O
(Phản ứng hĩa hợp)
b. 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O
 (Phản ứng thế)
c. PbO + H2 Pb + H2O
 (Phản ứng thế)
Bài tập 2:
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
4Al + 3O2 2Al2O3
2KClO3 2KCl + 3O2
+ Phản ứng hóa hợp: c
+ Phản ứng phân hủy: d
+ Phản ứng thế: a, b
Bài tập 3:
- Bộ dụng cụ trên dùng để điều chế và thu khí H2
- Điền công thức của các chất
Khí A: Là khí H2
Khí B: Là Zn, Fe, Al . . .
D.D C là dd HCL, dd H2SO4
Phương trình phản ứng:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Bài tập 4: Phương trình hĩa học
a/ H2 + CuO Cu + H2O
 2,24l 12g m? m?
b/ Số mol có trong 2,24l
Số mol có trong 12 g CuO
CuO dư, H2 phản ứng hết
Theo phương trình
c/ nCuO(dư) = 0,15 – 0,1 = 0,05mol
mCuO(dư)= 0,05 . 80 = 4 g
Theo phương trình
mCu = 0,1 . 64 = 6,4 g
a = mCu + mCuO dư 
 = 6,4 + 4 = 10,4 g 
 Cách 2:
= 0,1 x 2 = 0,2 g
Theo ĐLBTKL
0,2 + 12 = a + 1,8
=> a = 12 + 0,2 – 1,8 = 10,4 g
	4. Tổng kết:
	- Qua 5 tiết học em thấy cần phải hệ thống những nội dung gì về “Khí hiđro” qua bản đồ tư duy?
	- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhĩm 4 học sinh: Hồn thành bản đồ tư duy với từ khĩa “Hiđro” trong vịng 7 phút
	- Giáo viên yêu cầu các nhĩm đính bản đồ của mình lên bảng
	- Giáo viên yêu cầu học sinh bổ sung, nhận xét
	- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhĩm thực hiện tốt
	- Đã thực hiện trong quá trình luyện tập
	5. Hướng dẫn học tập:
	- Đối với bài học ở tiết học này:
	+ Về ôn thật kỹ bài
	+ Làm bài tập 1, 2, 3,4 ,5a và 5c, 6 SGK/119
	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
	+ Chuẩn bị thật kỹ bài “ Thực hành số 5: Điều chế – thu khí hiđro và thử tính chất của khí hiđro” học phòng bộ môn
	+ Lưu ý: Cần những dụng cụ và hóa chất nào?
V . PHỤ LỤC: 
	- Bản đồ tư duy: Khí hiđro

File đính kèm:

  • docBai_34_Bai_luyen_tap_6.doc
Giáo án liên quan