Kế hoạch bài học Địa lý 7 - Tiết 6, Bài 6: Môi trường nhiệt đới - Lê Hoàng Phương

Bước 1 ( 1 phút )

Giới thiệu bài: Trong môi trường đới nóng, khu vực chuyển tiếp giữa môi trường XĐ ẩm đến vĩ tuyến 300 ở cả 2 bán cầu là môi trường nhiệt đới. Môi trường này dặc điểm KH, thiên nhiên như thế nào ? Chúng ta cần tìm hiểu vấn đề trên qua bài học hôm nay.

Bước 2 ( 5 phút )

Tìm hiểu khí hậu môi trường nhiệt đới

- GV: Quan sát H.5.1 xác định vị trí của môi trường nhiệt đới?

- HS: Khoảng vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu

Bước 3 (5 phút )

Thảo luận nhóm

- GV: Chia HS làm 4 nhóm và cho HS quan sát H6.1 và H6.2 trong SGK

- Câu hỏi: Quan sát H.6.1, H.6.2 SGK. Nhận xét về sự phân bố lượng mưa và nhiệt độ trong năm của khí hậu nhiệt đới? Từ việc phân tích 2 biểu đồ + Kiến thức SGK rút ra đặc điểm khí hậu nhiệt đới?

- HS: Thảo luận và báo cáo kết quả

 + Đường t0: dao động mạnh từ 22 340C, có 2 lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3, tháng 4 và tháng 9 tháng 10 (các tháng có MT đi qua thiên đỉnh)

 + Các cột mưa: chênh nhau từ 0 250mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về phía 2 ctuyến và số tháng khô hạn cũng tãng lên ( từ 3 9 tháng)

- GV: Nhận xét và đánh giá

 

docx4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 646 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Địa lý 7 - Tiết 6, Bài 6: Môi trường nhiệt đới - Lê Hoàng Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6- Tiết:6
Tuần 3
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
1/ MỤC TIÊU:
 1.1/ Kiến thức:
 - HS biết: Trình bày 1 số đặc điểm TN cơ bản của môi trường nhiệt đới. 1 số đặc điểm về phân bố thảm thực vật của môi trường đới nóng
 - HS hiểu: Giải thích ở mức độ đơn giản 1 số đặc điểm TN cơ bản của môi trường nhiệt đới. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thảm thực vật của môi trường
 1.2/ Kĩ năng : 
 - HS thực hiện được: Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
 - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết được các cảnh quan Xavan, đồng cỏ cao nhiệt đới
 1.3/ Thái độ: 
- Thói quen: Ý thức học tập bộ môn
	- Tính cách: Có ý thức bảo vệ môi trường
2/ NỘI DUNG HỌC TẬP
- Khí hậu môi trường nhiệt đới
- Các đặc điểm khác của môi trường
3/ CHUẨN BỊ
- GV: Bản đồ các kiểu môi trường, tranh xavan
- HS: SGK, tập ghi, bài tập bản đồ
4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện : KDSS
 4.2 Kiểm tra miệng:
- Câu 1( 4đ ): Vị trí địa lí của môi trường xích đạo ẩm? Môi trường này có khí hậu như thế nào?
- Đáp án câu 1: 
+ Vị trí địa lí: Môi trường xích đạo ẩm nằm chủ yếu trong khoảng 50B và 50N
+ Đặc điểm: nắng nóng, mưa nhiều quanh năm. Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển
- Câu 2( 4đ ): Kể tên các kiểu môi trường trong đới nóng?
- Đáp án câu 2: Có 4 kiểu môi trường : xích đạo ẩm, nhiệt đới , nhiệt đới gió mùa , hoang mạc
- Câu 3( 2đ ): Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của HS
Vị trí của môi trường nhiệt đới ?
- Đáp án câu 2: Vị trí: Khoảng vĩ độ 50 đến hai đến 2 chí tuyến Bắc và Nam
 4.3 Tiến trình bài học
Hoạt động 1 : Khí hậu
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khơ hạn) và khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng về gần chí tuyến lượng mưa càng giảm và số tháng khô hạn càng kéo dài ).
- Kĩ năng : Đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
2. Phương pháp,phương tiện dạy học:
-Phương pháp: Đàm thoại,trực quan, thảo luận nhóm
-Phương tiện dạy học: Bản đồ các kiểu môi trường đới nóng, h6.1 và 6.2 SGK
3. Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1 ( 1 phút )
Giới thiệu bài: Trong môi trường đới nóng, khu vực chuyển tiếp giữa môi trường XĐ ẩm đến vĩ tuyến 300 ở cả 2 bán cầu là môi trường nhiệt đới. Môi trường này dặc điểm KH, thiên nhiên như thế nào ? Chúng ta cần tìm hiểu vấn đề trên qua bài học hôm nay.
Bước 2 ( 5 phút )
Tìm hiểu khí hậu môi trường nhiệt đới
- GV: Quan sát H.5.1 xác định vị trí của môi trường nhiệt đới?
- HS: Khoảng vĩ tuyến 50 đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu 
Bước 3 (5 phút ) 
Thảo luận nhóm
- GV: Chia HS làm 4 nhóm và cho HS quan sát H6.1 và H6.2 trong SGK
- Câu hỏi: Quan sát H.6.1, H.6.2 SGK. Nhận xét về sự phân bố lượng mưa và nhiệt độ trong năm của khí hậu nhiệt đới? Từ việc phân tích 2 biểu đồ + Kiến thức SGK rút ra đặc điểm khí hậu nhiệt đới?
- HS: Thảo luận và báo cáo kết quả
 + Đường t0: dao động mạnh từ 22è 340C, có 2 lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng 3, tháng 4 và tháng 9 tháng 10 (các tháng có MT đi qua thiên đỉnh)
 + Các cột mưa: chênh nhau từ 0è 250mm giữa các tháng có mưa và các tháng khô hạn, lượng mưa giảm dần về phía 2 ctuyến và số tháng khô hạn cũng tãng lên ( từ 3è 9 tháng)
- GV: Nhận xét và đánh giá
1. Khí hậu
- Vị trí địa lí: Khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở cả hai bán cầu
- Đặc điểm: Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn. Lượng mưa và thảm thực vật thay đổi từ xích đạo về chí tuyến
Hoạt động 2 : Các đặc điểm khác của môi trường
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: 1 số đặc điểm về phân bố thảm thực vật của môi trường đới nóng. Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi thảm thực vật của môi trường
- Kĩ năng : Quan sát và khai thác kiến thức từ cảnh quan xavan
2. Phương pháp,phương tiện dạy học:
-Phương pháp: Đàm thoại,trực quan
-Phương tiện dạy học: Cảnh quan xavan
3. Các bước của hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1 ( 15 phút )
Tìm hiểu đặc điểm môi trường nhiệt đới
- GV: Dựa vào H.63 + H.6.4
- GV: Cho biết sông ngòi, động, thực vật của môi trường nhiệt đới có sự thay đổi như thế nào theo thời gian?
- GV: Thảm thực vật thay đổi như thế nào khi càng về gần 2 chí tuyến? Vì sao? Vì sao diện tích Xavan và nữa hoang mạc đang mở rộng.
- HS: Dựa vào SGK trả lời
Bước 2 ( 5 phút )
Giáo dục môi trường
- GV: Xavan - nữa hoang mạc mở rộng chủ yếu do con người phá rừng làm nương rẩy làm đất bị thoái hóa cỏ cây khó mọc lại được ảnh hưởng đến môi trường. Em hãy nêu những biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường?
- HS: Lên án và cấm phá rừng đồng thời nhà nước hỗ trợ cho người dân sinh sống ổn định
2. Các đặc điểm khác của môi trường
- Thực vật thay đổi theo mùa, xanh
 tốt vào mùa mưa, úa vàng vào mùa khô
- Càng về hai chí tuyến thực vật càng nghèo nàn
- Thảm thực vật thay đổi: từ rừng thưa – Xavan - nữa hoang mạc.
- Xavan và nửa hoang mạc mở rộng chủ yếu do con người phá rừng làm nương rẩy
5 / Tổng kết và hướng dẫn học tập
 5.1/ Tổng kết 
- Câu 1: Vị trí địa lí của môi trường nhiệt đới? Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới? 
- Đáp án câu 1:
+ Vị trí địa lí: Khoảng 50B và 50N đến chí tuyến ở cả hai bán cầu
+ Đặc điểm: Nóng quanh năm, có thời kì khô hạn, càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt trong năm càng lớn
- Câu 2: Tại sao Xavan - nữa hoang mạc ngày càng mở rộng?
- Đáp án câu 2: Xavan - nữa hoang mạc mở rộng chủ yếu do con người phá rừng và cây bụi để lấy gỗ củi làm nương rẩy 
 5.2/ Hướng dẫn học tập 
	- Đối với bài học ở tiết học này
+ Học bi, trả lời cu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 22 SGK.
+ Làm bài tập 1, 2, 3 trang 6 - Tập bản đồ Địa lí 7.
	- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo
	+ Chuẩn bị bài mới: Bài 7 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
+ Gió mùa là loại gió thế nào ? Khu vực hoạt động chính của gió mùa ?
+ Tại sao gọi là khí hậu nhiệt đới gió mùa ?
+ Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa ?
+ Đặc điểm thực vật của môi trường nhiệt đới gió mùa ?
6/ PHỤ LỤC 

File đính kèm:

  • docxT6 - BAI 6.docx