Kế hoạch bài học Địa lý 7 - Tiết 46, Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Ly
Hoạt động 1: 16 . Tìm hiểu về những đặc điểm tự nhiên của khu vực:
? Xác định các bộ phận hợp thành Trung và Nam Mĩ?
? Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào?
HS: Phía Ty, Nam gip Thái Bình Dương,
Phía Đông gip Đại Tây Dương, phía bắc gip vịnh M-hi-cơ ( Xác định trên bản đồ)
? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào?
? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ ?
? Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo hướng nào?
? Đặc điểm địa hình v thực vật quần đảo Ăng Ti?
Hoạt động 2: 16.Tìm hiểu về khu vực Nam Mĩ:
? Nam Mĩ chia lm mấy khu vực địa hình?
HS: Có 3 khu vực địa hình theo hướng từ Tây sang Đông.
? Nu những nét chính về địa hình, thực vật của dy An Đét?
Tuần 23 Tiết CT: 46 Ngày dạy: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ 1. MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: *HĐ 1: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vị của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti. - Hiểu một số đặc điểm cơ bản của eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng Ti. *HĐ 2: - Biết được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vị của eo khu vực Nam Mĩ. - Hiểu một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của lục địa Nam Mĩ. 1.2. Kỹ năng: - HS thực hiện được: Xác định trên bản đồ, lược đồ châu Mĩ hoặc bản đồ thế giới vị trí địa lí của khu vực Trung và Nam Mĩ. - HS thực hiện thành thạo: Chỉ lược đồ - Rèn kĩ năng sống: Tư duy, so sánh, giao tiếp. 1.3. Thái độ: -Thĩi quen: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên. -Tính cách: GD yêu thích bộ mơn. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti - Khu vực Nam Mĩ 3. CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên châu Mỹ 3.2. Học sinh: Xem và chuẩn bị bài như đã dặn ở tiết trước. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: -Lớp 7ª1 : -Lớp 7ª2 : -Lớp 7ª3 : 4.2. Kiểm tra miệng: 1) Tại sao ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút ?(8 đ) 2) Nêu đặc điểm của eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti?(2đ) ĐÁP ÁN : 1) Vùng có thời kì sa sút do: Công nghệ lạc hậu. Bị cạnh tranh gay gắt của lên minh châu Âu. Bị ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. 2) - Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, có các núi cao và có nhiều núi lửa hoạt động, phía đơng cĩ rừng rậm nhiệt đới -Quần đảo Ăng Ti giống một vịng cung đảo gồm vơ số đảo lớn nhỏ. 4.3. Tiến trình bài học: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: 16’ . Tìm hiểu về những đặc điểm tự nhiên của khu vực: ? Xác định các bộ phận hợp thành Trung và Nam Mĩ? ? Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với biển và đại dương nào? HS: Phía Tây, Nam giáp Thái Bình Dương, Phía Đơng giáp Đại Tây Dương, phía bắc giáp vịnh Mê-hi-cơ ( Xác định trên bản đồ) ? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi trường nào? ? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ ? ? Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo hướng nào? ? Đặc điểm địa hình và thực vật quần đảo Ăng Ti? Hoạt động 2: 16’.Tìm hiểu về khu vực Nam Mĩ: ? Nam Mĩ chia làm mấy khu vực địa hình? HS: Có 3 khu vực địa hình theo hướng từ Tây sang Đơng. ? Nêu những nét chính về địa hình, thực vật của dãy An Đét? ? Xác định các đồng bằng và nêu đặc điểm? ? Xác định các sơn nguyên ở phía đơng? MỞ RỘNG: ? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ? HS: Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ: - Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên. - Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ. - Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên. 1. Khái quát tự nhiên: - Trung và Nam Mĩ gồm eo đất Trung Mĩ, quần đảo ăng ti và tồn bộ lục địa Nam Mĩ. a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Aêngti: - Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coocđie, có các núi cao và có nhiều núi lửa hoạt động, phía đơng cĩ rừng rậm nhiệt đới -Quần đảo Ăng Ti giống một vịng cung đảo gồm vơ số đảo lớn nhỏ. b. Khu vực Nam Mĩ: * Phía Tây là miền núi trẻ An Đét cao đồ sộ. Địa hình cao trung bình 3000-5000m, nhiều đỉnh cao hơn 6000m, băng tuyết phủ quanh năm, xen giữa là các dãy núi cĩ nhiều thung lũng và cao nguyên rộng. * Miền đồng bằng ở giữa rộng lớn gồm nhiều đồng bằng. Lớn nhất là đồng bằng A-ma-dơn. * Các sơn nguyên ở phía đơng gồm sơn nguyên Bra-xin và Guy-a-na hình thành từ lâu đời. 4.4. Tổng kết: 1) Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ? - Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía tây - Đồng bằng ở giữa lớn nhất là đồng bằng Amadôn. - Phía đông là các cao nguyên 2) So sánh đặc điểm địa hình của Trung và Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? *Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như Bắc Mĩ, chỉ khác nhau ở chổ: - Phía đông: Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam Mĩ là các cao nguyên. - Phía tây : Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ nhưng cao đồ sộ. - Ở trung tâm: Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp dần về phía Nam; còn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến Amdôn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1 cao nguyên. 4.5. Hướng dẫn học tập: + Đối với bài học ở tiết này: Học bài, hồn thành bài tập bản đồ. + Đối với bài học ở tiết sau: Chuẩn bị bài : THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tt) . - Cho biết sự phân hĩa khí hậu? - Các mơi trường tự nhiên 5. PHỤ LỤC: *THAM KHẢO: - Đổi mới phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa Địa lí 7. - Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Địa lí 7. - Tài liệu kĩ năng sống. *****************************************
File đính kèm:
- Bai_46_Thuc_hanh_Su_phan_hoa_cua_tham_thuc_vat_o_suon_dong_va_suon_tay_cua_day_nui_Andet.doc