Kế hoạch bài học Địa lý 7 - Tiết 40, Bài 35: Khái quát châu Mĩ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Ly

Hoạt động 1. 17’. Tìm hiểu về một lnh thổ rộng lớn:

GV: cho học sinh quan sát bảng số liệu:

Chu lục Diện tích(triệu km2)

Chu 44,4

Chu Mĩ 42

Chu Phi 30

Chu Nam Cực 14

Chu u 10

Chu Đại Dương 8,5

? Qua bảng số liệu trn, hy so snh v nhận xt diện tích Chu Mĩ với cc chu lục khc?

? Xác định các đường chí tuyến, xích đạo, vòng cực Bắc trn bản đồ? Cc điểm cực Bắc, Nam?(cực Bắc

710 B, cực Nam 550N ).

- Học sinh lên bảng xác định.

- GV chốt lại:

? Châu Mĩ có vị trí như thế nào? Diẹn tích?

HS: Trải dài trên 139 vĩ độ ( 860B – 530N).

- Gồm 2 lục địa BMĩ: 24,2 tr km2

NMĩ: 17,8 tr km2. = 42 tr km2.

? Châu Mĩ nằm ở nửa cầu nào?

HS: ( Cực Ty 1620T, cực Đơng 340T)

GV: Do nằm cách biệt ở nửa cầu Tây, các đại dương lớn bao bọc, nên đến thế kỉ XV người châu Âu mới biết đến châu Mĩ.

? Xác định kênh đào Panama? Nêu ý nghĩa?

HS: Đây là đường đi ngắn nhất cho tàu thuyền từ ĐTD – TBD, nối Bắc Mĩ với Nam Mĩ.

Hoạt động 2. 17’- (nhĩm- 5’) Tìm hiểu về thnh phần dn tộc của chu Mĩ:

GV: Cho HS quan sát lược đồ xc định các luồng nhập cư vào châu Mĩ.

- GV cho HS biết về lịch sử nhập cư vo chu Mĩ.

=> Chốt lại:

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Địa lý 7 - Tiết 40, Bài 35: Khái quát châu Mĩ - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Ly, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Tiết CT 40
Ngày dạy: 
 CHƯƠNG VII: CHÂU MĨ.
 Bài 35: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ.
1.MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: 
* HĐ 1:Học sinh biết được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Mĩ trên bản đồ.
*HĐ 2: Học sinh hiểu và trình bày được những đặc điểm khái quát về lãnh thổ, dân cư dân tộc của châu Mĩ .
 -Biết quá trình nhập cư gắn liền với sự tiêu diệt thổ dân tạo cho Châu Mĩ một cộng đồng dân tộc đa dạng.
1.2. Kỹ năng:
 -HS thực hiện được: Xác định Châu Mĩ vị trí tiếp giáp và các luồng nhập cư.
-HS thực hiện thành thạo: Xác định trên bản đồ, lược đồ.
1.3. Thái độ: 
- Thĩi quen:Giáo dục ý thức cộng đồng.
 -Tính cách:
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Một lãnh thổ rộng lớn
- Vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ.
3.2. Học sinh: Học bài, xem và chuẩn bị bài theo nội dung đã dặn ở tiết trước.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐƠNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
 -Lớp: 7ª1 
 -Lớp: 7ª2 
- Lớp: 7ª3 
4.2. Kiểm tra miệng: 
1. Cảnh quan của mơi trường nào cĩ động, thực vật phong phú nhất Châu Phi?(8đ)
2. Ai là người tìm ra châu Mĩ? Diện tích châu Mĩ đứng thứ mấy trong các châu lục?(2đ)
ĐÁP ÁN:
1) 
- Cảnh quan nhiệt đới.
2) Cơ-Lơm-Bơ, đứng thứ 2 thế giới.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Vào bài: Trên con đường tìm tới Ấn Độ theo hướng Tây ngày 12. 10. 1492. Đoàn thủy thủ Cri-xtốp Cô Lôm-bơ đã cập bến 1 miền đất lạ, mà chính ông không hề hay biết là mình đã khám phá ra lục địa thứ tư của thế giới. Phát kiến lớn tìm ra tân thế giới có ý nghĩa lớn lao đối với nền kinh tế, xã hội toàn thế giới.
Hoạt động 1. 17’. Tìm hiểu về một lãnh thổ rộng lớn:
 GV: cho học sinh quan sát bảng số liệu:
Châu lục
Diện tích(triệu km2)
Châu Á
44,4
Châu Mĩ
42
Châu Phi
30
Châu Nam Cực
14
Châu Âu
10
Châu Đại Dương
8,5
? Qua bảng số liệu trên, hãy so sánh và nhận xét diện tích Châu Mĩ với các châu lục khác?
? Xác định các đường chí tuyến, xích đạo, vòng cực Bắc trên bản đồ? Các điểm cực Bắc, Nam?(cực Bắc 
710 B, cực Nam 550N ).
 - Học sinh lên bảng xác định.
- GV chốt lại:
? Châu Mĩ có vị trí như thế nào? Diẹân tích?
HS: Trải dài trên 139 vĩ độ ( 860B – 530N).
 - Gồm 2 lục địa BMĩ: 24,2 tr km2 
 NMĩ: 17,8 tr km2. = 42 tr km2.
? Châu Mĩ nằm ở nửa cầu nào?
HS: ( Cực Tây 1620T, cực Đơng 340T)
GV: Do nằm cách biệt ở nửa cầu Tây, các đại dương lớn bao bọc, nên đến thế kỉ XV người châu Âu mới biết đến châu Mĩ.
? Xác định kênh đào Panama? Nêu ý nghĩa?
HS: Đây là đường đi ngắn nhất cho tàu thuyền từ ĐTD – TBD, nối Bắc Mĩ với Nam Mĩ.
Hoạt động 2. 17’- (nhĩm- 5’) Tìm hiểu về thành phần dân tộc của châu Mĩ:
GV: Cho HS quan sát lược đồ xác định các luồng nhập cư vào châu Mĩ.
- GV cho HS biết về lịch sử nhập cư vào châu Mĩ.
=> Chốt lại:
Thảo luận nhĩm: 5phút, chia 4 nhĩm
? Các luồng nhập cư vào châu Mĩ cĩ ảnh hưởng như thế nào đến dân bản địa, đến thành phần chủng tộc, bản sắc văn hĩa và ngơn ngữ?
- Các nhĩm thảo luận
- Đại diện nhĩm 1,3 trình bày kết quả
- Nhĩm 2,4 nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại:
1. Một lãnh thổ rộng lớn:
- Châu Mĩ cĩ diện tích rộng lớn 42 triệu km2, đứng thứ 2 thế giới sau châu Á.
- Châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam.
- Tiếp giáp 3 đại dương:
 Bắc Băng Dương; Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây.
2. Vùng đất của dân nhập cư. Thành phần chủng tộc đa dạng:
- Đại bơ phận dân cư cĩ gốc là người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng.
+ Trước thế kỉ XV, chủ yếu là chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít.
+ Từ thế kỉ XV đến nay, ở châu Mi cĩ đầy đủ các chủng tộc: ơ-rơ-pê-ơ-it; Nê-grơ-ít, Mơn-gơ-lơ-ít và người lai
- Các luồng nhập cư vào châu Mĩ tạo nên thành phần người lai, cĩ bản sắc văn hĩa rất đa dạng, cĩ sự khác nhau về ngơn ngữ giữa dân cư ở Bắc Mĩ với dân cư ở Trung và Nam Mĩ.
4.4.Tổng kết:
1)Vẽ sơ đồ tư duy về khái quát châu Mĩ?
4.5. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học ở tiết này: Học thuộc bài. Làm bài tập 1,2, Làm tập bản đồ
 - Đối với bài học ở tiết sau:
- Chuẩn bị bài: Thiên nhiên Bắc Mĩ
+ Xác định vị trí khu vực Bắc Mĩ?
+ Khu vực Bắc Mĩ cĩ cấu trúc địa hình như thế nào? Nơi nào cĩ địa hình cao, hiểm trở nhất khu vực này?
+ Nêu tên các kiểu khí hậu ở Bắc Mĩ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện tích lớn nhất?
+ Phân tích H36.1->H36.3 sgk
5. PHỤ LỤC: 
*THAM KHẢO :
- Đổi mới phương pháp dạy học và những bài dạy minh họa Địa lí 7.
- Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng Địa lí 7.
-Tài liệu kĩ năng sống .
***************************************

File đính kèm:

  • docBai_40_Thuc_hanh_Tim_hieu_vung_cong_nghiep_truyen_thong_o_Dong_Bac_Hoa_Ki_va_vung_cong_nghiep_Vanh_d.doc