Kế hoạch bài học Đại số lớp 9 - Trường THCS An Thạnh

GV:ĐVĐ : Trong tiết học trước, ta đã biết đưa thừa số ra ngoài và đưa thừa số vào trong dấu căn. Ngoài hai phép biến đổi trên ta còn hai phép biến đổi nữa. Đó là những phép biến đổi nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm điều đó.

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số lớp 9 - Trường THCS An Thạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài .6. Tiết CT: 9 
 Tuần CM:05
1. MỤC TIÊU : 
1.1. Kiến thức : 
 - HS biết đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn.
 - HS hiểu sâu hơn cách đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn. 
1.2. Kỹ năng : Nắm được các kỹ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn, sử dụng kỹ thuật biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức
 1.3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, Đưa thừa số vào trong dấu căn
3. CHUẨN BỊ :
 3.1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi công thức tổng quát.
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, thước kẻ, xem trước bài ở nhà.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS (1 phút)
4.2 Sửa BT: (8 phút)
Hoạt động 1: Sửa BT õ :
Câu hỏi:
+ Viết công thức tổng quát đưa t/số ra ngoài dấu căn? 
+Viết công thức tổng quát đưa t/số vào trong dấu căn?
Sửa BT: 46 sgk 27
Rút gọn các biểu thức sau với x 0
a) 
 b) 
-HS lần lượt lên bảng sửa bài, HS bên dưới theo dõi và nhận xét.
-GV chốt lại và cho HS sửa sai, GV lưu ý chỉ cho HS biết các căn thức đồng dạng.
1)Sửa BT :
 Đáp án :
1) Nếu A ≥ 0, B ≥ 0 thì Nếu A < 0, B ≥ 0 thì 
2) Với A ≥ 0, B ≥ 0 ta có : Với A < 0, B ≥ 0 ta có :
BT 46/ sgk 27
a) 
= 27 - 
b) 
= 
= 
4.3) Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút)
-GVcho HS làm BT 45/ sgk27
a) GV gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách
+ Cách 1 : Đưa thừa số vào trong dấu căn
-HS1 : 3 so sánh với 
+ Cách 2 : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn 
-HS2 : = < 3
b) HS bình phương cả 2 biểu thức cần so sánh 
c) HS áp dụng quy tắc đưa thừa số vào trong dấu căn
BT59/SBT/12 : Rút gọn các biểu thức
a) 
b) 
c) 
d) 
GV:Hướng dẫn
 + Aùp dụng quy tắc đưa thừa số ra ngồi dấu căn,quy tắc nhân các căn bậc hai
BT 47/sgk 27 :
a) với và 
b) với a > 0,5
2 em lên bảng
HS cịn lại nhận xéGV nhận xét chấm điểm động viên
2)Luyện tập :
BT 45/sgk 27 : So sánh 
a/ 3 > 
Vậy : 3 > 
Cách 2 : = < 3
Vậy : 3 > 
b/ Ta có : (39.5 = 45
 72 = 49 > 45
Vậy 7 > 3
c/ Ta có :
=
Vậy : 
BT59/SBT/12 : Rút gọn các biểu thức
a) 
 = 
= 
b) 
= 
c) 
= 
= = 7
d) 
= 
= 
BT 47/sgk 27 :
a) với và 
= 
= = 
b) với a > 0,5
= 
= = vì a > 0,5
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1) Tổng kết(4 phút)
 *Bài học kinh nghiệm:
 Khi so sánh hai căn thức thức, ta có nhiều cách để làm :
 + Đưa thừa số ra ngoài dấu căn rồi so sánh kết quả.
 + Đưa thừa số vào trong dấu căn rồi so sánh các biểu thức trong căn.
 + Bình phương các biểu thức cần so sánh nếu cả hai cách trên không thực hiện được. 
 Rồi so sánh kết quả
5.2. Hướng dẫn học tập: (2 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Ơn công thức đưa t/số ra ngoài dấu căn, công thức đưa t/số vào trong dấu căn.
 + Làm bài tập:
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Xem trước bài biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai (tt) phần VD 1,2
*	
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 7 Tiết CT: 10 
 Tuần : 05
BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI (TT)
1. MỤC TIÊU : 
 1.1. Kiến thức :
 - HS biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.
 - HS hiểu cơng thức tổng quát về cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.
 1.2. Kỹ năng : Bước đầu rèn HS kĩ năng biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên, sử dụng kỹ thuật biến đổi trên để so sánh 2 số và rút gọn biểu thức.
 1.3. Thái độ : Giáo dục tính chính xác, cẩn thận cho HS
 2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
 Khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ ghi các VD, công thức tổng quát
3.2. Học sinh : Máy tính bỏ túi, xem trước bài ở nhà
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: KT sỉ số HS(1 phút)
4.2. Kiểm tra miệng : (8 phút)
Câu 1: +Viết công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn. Aùp dụng : Tính 
 +Đưa thừa số vào trong dấu căn : ( với a > 0, b > 0 ) 
a) ; b) ; c) 
 Câu 2: Tính:
1) Nếu A ≥ 0, B ≥ 0 thì 
Nếu A < 0, B ≥ 0 thì 
+a) b) c) 
2) 
4.3) Tiến trình bài học: (30 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
1) Hoạt động 1 : 
GV:ĐVĐ : Trong tiết học trước, ta đã biết đưa thừa số ra ngoài và đưa thừa số vào trong dấu căn. Ngoài hai phép biến đổi trên ta còn hai phép biến đổi nữa. Đó là những phép biến đổi nào ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm điều đó.
2) Hoạt động 2 : Khử mẫu của biểu thức lấy căn 
-GV cho HS thực hiện VD 1. Hướng dẫn : nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
-GV giới thiệu cho HS thế nào là khử biểu thức lấy căn
-Trong VD trên biểu thức lấy căn là gì? Có mẫu là mấy? Theo em khử mẫu của biểu thức lấy căn là sao?
-Em có thể áp dụng quy tắc nào để khử mẫu của biểu thức lấy căn ?
- HS trả lời : Đưa mẫu về dạng 
?1
-Qua VD 1, nêu công thức tổng quát để khử mẫu của biểu thức lấy căn
-GV yêu cầu HS thực hiện 
a) b) 
c) = 
3) Hoạt động 3 : Trục căn thức ở mẫu
-GV hướng dẫn HS làm VD 2
a) Để trục căn thức ở mẫu phải làm sao?
b) Để trục căn thức ở mẫu phải làm sao?
-Nếu bình phương mẫu có làm mất căn thức ở mẫu không?
-GV giới thiệu khái niệm trục căn thức ở mẫu .Ta gọi (a+b) và (a-b) là 2 biểu thức liên hợp với nhau
?2
-HS đọc tổng quát sau đó làm bài tập 
a) 
b) = 
c) = (với a; a)
I/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn :
VD1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a) 
b) = 
 (với a.b > 0, b ¹ 0)
Tổng quát : 
II/ Trục căn thức ở mẫu :
VD2 : Trục căn thức ở mẫu.
(sgk/ 28 )
a) 
Ta có các dạng tổng quát :
 (Học SGK trang 29)
c/ 
= 
d/ 
=
Với a > b; a - b > 0; 4a - b > 0
5) Tổng kết và hướng dẫn học tập:
5.1) Tổng kết(4 phút)
 +Nhắc lại quy tắc vàcông thức tổng quát của phép khử mẫu và trục căn thức ở mẫu
- Bài tập: 48;49 SGK/29
 48) ; ;
 49) (ĐK: );
 ;
5.2. Hướng dẫn học tập: (2 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học thuộc các công thức biến đổi biểu thức chứa căn bậc hai 
 +BTVN : Làm các BT 50,51 sgk tr 30
 -Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Chuẩn bị bảng nhóm, bảng con để tiết sau luyện tập 
 + Xem trước các bài tập 52;54 SGK/30 và 69;70 SBT/13-14
*	
:	
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • doctu_n 5.doc