Kế hoạch bài học Đại số 8 tuần 26

Tuần: 26

Tiết: 54 ÔN CHƯƠNG III

1- MỤC TIÊU:

1.1- Kiến thức:

- HS biết: + Giúp Hs củng cố lại kiến thức của chương.

 + Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.

- HS hiểu: + Giúp Hs củng cố lại kiến thức của chương.

 + Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.

1.2- Kĩ năng:

- HS thực hiện được: Cc BT về giải PT , Giải BT bằng cch lập PT

- HS thực hiện thnh thạo: + Cc BT về giải PT , Giải BT bằng cch lập PT

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Đại số 8 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26
Tiết: 53 LUYỆN TẬP
 ND: 10/02/2015
1- MỤC TIÊU:
Kiến thức: 
- HS biết: +Tiếp tục cho Hs luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng : Chuyển động, năng suất , phần trăm, toán có nội dung hình học. 
- HS hiểu: +Hs luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình dạng : Chuyển động, năng suất , phần trăm, toán có nội dung hình học. 
 1.2- Kĩ năng:
- HS thực hiện được: + Phân tích bài toán để lập được phương trình 
- HS thực hiện thành thạo: + Phân tích bài toán để lập được phương trình 
 1.3-Thái độ: 
-Thĩi quen: + Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.
-Tính cách: + Giáo dục kế hoạch hoá gia đình, biết tiết kiệm trong chi phí.
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
luyện tập về giải toán bằng cách lập phương trình
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv:Bảng phụ ghi bài tập, hướng dẫn giải bài 49/32/sgk, thước kẻ.
 3.2 Hs:Ôn dạng chuyển động, toán năng suất , toán phần trăm, định lí Talét trong tam giác, bảng nhóm. 
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện Hs.
 4.2) Kiểm tra miệng:
Câu hỏi:
Bài 42(sgk/31):
Tóm tắt
- Số có hai chữ số là: 
- Số mới là 
 = 153 
 Tìm số ban đầu ?
- Viết thêm chữ số hai vào bên phải và chữ số hai vào bên trái thì số mới biểu diễn như thế nào?
 = 2 000 + + 2
 = 2002 + 10
Đáp án:
Bài 42(sgk/31):(10đ)
- Gọi số hai chữ số lúc đầu là: 
 (a,b N; 0 < a 9; 0 b 9 ).
- Số mới là: 
Vì số mới gấp 153 lần số ban đầu
 Ta có phương trình:
 = 153
2 000 + 10 + 2 = 153 
143 = 2002
 = 14 ( tmđk)
Vậy: số ban đầu là: 14 
4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 10 phút 
Mục tiêu
KN: HS biểu diển được các đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn, lập PT, Giải PT
Bài 45(sgk/31):
Gv: Yêu cầu Hs lập bảng phân tích, trình bày miệng bài toán. 
Hs: Tóm tắt:
Hợp đồng dệt: 20 ngày
Thực hiện: Năng suất tăng 20%, hoàn thành 18 ngày, dệt thêm 24 tấn. Tính số tấm thảm len dệt trong hợp đồng?
Gv: Nhận xét, cho điểm.
- Các em có thể chọn ẩn bằng cách khác được không?
- Nêu bàng phân tích và lập phương trình.
Số thảm
Số ngày
Năng suất
Hợp đồng 
X
20
Thực hiện
x + 24
18
Phương Trình
 = 120% . 
Ta có phương trình: 
 = 120% . 
HĐ 2: 25 phút 
Mục tiêu
KN: HS biểu diển được các đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn, lập PT, Giải PT
Bài 46(sgk/31):
Gv: Hướng dẫn Hs lập bảng phân tích thông qua các câu hỏi.
- Trong bài toán Ôtô dự định đi như thế nào?
- Thực tế diễn biến như thế nào?
 ĐK của x?
 Nêu cách lập phương trình.
Hs: Trả lời và điền vào bảng phân tích.
Gv: Có thể quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu
 MTC: ?
Hs: Lên bảng giải bài.
Gv: Cho Hs giải tiếp và các Hs khác giải nháp và nhận xét bài giải của bạn.
Bài 47(sgk/32):
Gv: Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x nghìn đồng và lãi suất mỗi tháng là a%, thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tình thế nào?
Hs: a%x (nghìn).
Gv: Số tiền( cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu?
Hs: : x + a%x = x( 1 + a%) nghìn.
Gv: Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai tính như thế nào?
Hs: x(1+a%).a% (nghìn)
Gv: Tổng số tiền lãi có được sau hai tháng là bao nhiêu?
Hs: a%x + a%(1 + a%)x (nghìn)
Gv: Nếu lãi suất là 1,2% và sau hai tháng tổng số tiền lãi là 48,288 nghìn đồng .
Ta có phương trình:
Hs: Lên bảng giải phương trình.
I- Sữa bài tập cũ:
Bài 45(sgk/31):
 Bảng phân tích.
 Số thảm
Số ngày
Năng suất
Hợp đồng
x
20
Thực hiện
X + 24
18
Phương Trình
 = 120% . 
- Gọi x (thảm) là số thảm xí nghiệp dệt trong một ngày (x nguyên dương)
- Số thảm len dệt theo hợp đồng: 20x (thảm)
- Khi thực hiện số thảm đã hoàn thành:
18.120%x (thảm)
 Ta có phương trình:
 18.120%x – 20x = 24
108x – 100x = 120
8x = 120
x = 15 (tmđk)
Vậy: số thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là: 300 (thảm) 
II- Bài tập mới:
Bài 46(sgk/31):
Lập bảng phân tích:
S (km)
t(h)
v(km/h)
Dự định
x
48
thực hiện 1 giờ đầu
48
1
48
Bị tàu
chắn
10’ = 
Đoạn còn lại
x - 48
48 + 6
= 54
Phương Trình
1 + + = 
 Gọi chiều dài đoạn AB là x (km) (x > 48)
 Thời gian dự định đi: (h).
 Vận tốc lúc sau: 48 + 6 = 54 (km/h).
 Lúc đầu đi được 48 km nên quảng đường còn lại: x – 48 (km).
 Thời gian đi quảng đường còn lại: (h).
 Ta có phương trình:
 1 + + = 
 = 
 = 
48x + 720 = 54x
54x – 48 x = 720
6x = 720
x = 120 (tmđk).
 Vậy: Đoạn đường AB dài: 120 km
 Bài 47(sgk/32):
a/ Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: a%x (nghìn).
Số tiền ( cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là: x + a%x = x( 1 + a%) nghìn.
Tiền lãi của tháng thứ hai là:
 x(1+a%).a% (nghìn)
Tổng số tiền lãi của hai tháng:
 a%x + a%(1 + a%)x (nghìn đồng).
b/ Nếu lãi suất là 1,2% và sau hai tháng tổng số tiền lãi là: 48,288 (nghìn)
Ta có phương trình:
 (1+1+1+) = 48,288
x = 48,288
241,44x = 48288
x = 2 000
Vậy: Số tiền An gởi lúc đầu là: 2 000 (nghìn) hay 2 triệu đồng.
Bài học kinh nghiệm:
Muốn tính tiền lãi một tháng ta làm như sau:
	 x là số tiền gửi
	 a% lãi suất một tháng.
	 Tiền lãi suất một tháng x.a%.
 4.4) Tổng kết: 
Gv: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	 Hs: Trả lời
- Bước1. Lập phương trình:
+ Chọn ẩn số và đặt ĐK thích hợp cho ẩn số;
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết;
+ Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng.
- Bước 2. Giải phương trình.
- Bước 3. Trả lời: Kiểm tra xem các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn ĐK của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
4.5) Hướng dẫn Học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này
 - Về nhà củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	- Xem lại các bài đã giải và làm bài tập: 48, 49(sgk/32)
 - Hướng dẫn:Bài 48 Lập bảng phân tích:
Số dân năm ngoái (người)
Số dân năm nay (người)
Tỉnh A
x
x
Tỉnh B
4 000 000 - x
(4000000-x)
Phương Trình
x - (4000000-x) =807200
- Làm các câu hỏi ôn tập chương trang 32, 33 /sgk.
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo
	- Tiết sau Oân tập chương III.( tt)
5- PHỤ LỤC:
Tuần: 26
Tiết: 54 ÔN CHƯƠNG III 
ND: 10/02/2015
1- MỤC TIÊU:
Kiến thức:
HS biết: + Giúp Hs củng cố lại kiến thức của chương.
	 + Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.
HS hiểu: + Giúp Hs củng cố lại kiến thức của chương.
	 + Củng cố và nâng cao kĩ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn.
Kĩ năng: 
HS thực hiện được: Các BT về giải PT , Giải BT bằng cách lập PT
HS thực hiện thành thạo: + Các BT về giải PT , Giải BT bằng cách lập PT
Thái độ: 
- Thĩi quen:+ Tính tốn nhanh, chính xác 
-Tính Cách: + Phát triển tư duy độc lập sáng tạo. 
2- NỘI DUNG HỌC TẬP:
Các kiến thức chương III
3- CHUẨN BỊ:
 3.1 Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bài giải mẫu.
 3.2 Hs: Làm các câu hỏi ôn chương 3, bảng phụ nhóm 
4- TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1) Ổn định tổ chức và Kiểm diện Hs.
 4.2) Kiểm tra miệng:
 4.3) Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và Hs
NỘI DUNG
HĐ 1: 10 phút: Ơn Lý Thuyết
Mục tiêu
KT: Lý Thuyết chương III
Gv: Nêu câu hỏi
- Thế nào là hai phương trình tương đương? cho VD ?
Hs: Trả lời.
Gv: Nêu hai qui tắc biến đổi phương trình?
Hs: Trả lời.
Gv: Cho Hs hoạt động nhóm.
Bài tập: Xét các cặp phương trình sau có tương đương hay không?
a/ x – 1 = 0 (1) và x2 – 1 = 0 (2)
b/ 3x + 5 = 14 (3) và 3x = 9 (4)
c/ (x – 3) = 2x + 1 (5)
 và (x – 3) = 4x + 2 (6)
Hs: Hoạt động nhóm 4 phút sau đó yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Gv: Trong các VD trên, VD nào thể hiện nhân hai vế của phương trình với cùng một biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương ( đó là nội dung câu hỏi 2/sgk/32)
Gv: Với ĐK nào của a thì phương trình
 ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn?
Hs: Trả lời.
Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ.
+ Phương trình có dạng ax + b = 0 khi nào?
 + Vô nghiệm ? Cho VD.
 + Vô số nghiệm?
Hs: Trả lời.
HĐ 2: 10 phút
Mục tiêu
KT: Nắm vững các phương pháp giải các PT mà việc áp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và phép thu gọn có thể đưa về dạng ax + b = 0.
KN: Rèn kỹ năng biến đổi các PT bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
Bài 50: Giải phương trình.
a/ 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
b/ - = 7 - 
Gv: Cho hai Hs giải bảng các Hs khác giải nháp.
Hs: Trả lời.
Gv: Cho Hs khác nhận xét bài giải của bạn và nêu lại các bước giải
HĐ 3: 10 phút
Mục tiêu
KN: Phương pháp giải phương trình tích (Dạng có hai hoặc ba nhân tử bậc nhất)
Bài 51: Giải phương trình.
a/ (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
Gợi ý: Chuyển vế rồi phân tích vế trái thành nhân tử.
b/ 2x3 + 5x2 – 3x = 0
 Gợi y:ù phân tích đa thức 2x3 + 5x2 – 3x thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và tách hạng tử.
Gv: Cho hai Hs giải bài ở bảng và các Hs khác giải nháp, sau đó nhận xét bài làm của bạn.
HĐ4: 10 phút Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Mục tiêu
KT: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
KN: HS giải thành thạo PT chứa ẩn ở mẫu
Bài 52: Giải phương trình.
a/ - = 
b/ - = 
Gv: Cho Hs nêu lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, sau đó cho nửa lớp giải câu a và nửa lớp còn lại giải câu b.
Hs: Sau khoảng 3 phút cho hai đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải. Gv: Nhận xét và hoàn chỉnh bài cho lớp
I- Lý thuyết:
 Câu 1: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng một tập nghiệm.
 Câu 2:
 - Qui tắc chuyển vế: (8/sgk)
 - Qui tắc nhân với một số:
 a/ x – 1 = 0 x = 1
 Và x2 – 1 = 0 x = 1
Vậy: phương trình (1) và (2) không tương đương.
b/ 3x + 5 = 14 3x = 14 – 5
 3x = 9
 x = 3
Và 3x = 9 x = 3
Vậy: phương trình (3) và (4) tương đương nhau vì chúng có cùng tập hợp nghiệm 
 S = 
c/ (x – 3) = 2x + 1 (5)
 x – 3 = 4x + 2 (6)
Vì ta nhân hai vế phương trình (5) với 2 được phương trình (6)
Câu 3: Với ĐK: a 0 thì phương trình
 ax + b = 0 là phương trình bậc nhất.
4/ Đánh dấu “ X “ vào ô vuông.
X
 Luôn có một phương trình duy nhất. Phương trình có dạng ax + b = 0
 + Vô nghiệm nếu a = 0 và b 0
 VD: 0x + 2 = 0
 + Vô số nghiệm nếu a = 0 và b = 0. Đó là phương trình 0x = 0
II- Luyện tập:
Dạng 1: Phương trình đưa về dạng 
ax + b = 0.
Bài 50(sgk/32): Giải phương trình.
 a/ 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 300
 3 – 100x + 8x2 = 8x2 + x – 300
 100x + x = 300 + 3
 101x = 303
 x = 3
Vây: Tập nghiệm của pt là S = 
b/ - = 7 - 
8(1 – 3x) – 2(2 + 3x) = 140 – 15(2x + 1)
 8 – 24x – 4 – 6x = 140 – 30x – 15
 30x – 30x = 140 – 15 – 8 + 4
 0x = 121 ( vô lí)
Vậy: phương trình vô nghiệm.
Dạng 2: Phương trình tích.
Bài 51(sgk/33): 
a/ (2x + 1)(3x – 2) = (5x – 8)(2x + 1)
(2x + 1)(3x – 2) -(5x –8)(2x +1) = 0
(2x + 1)(3x – 2 -5x + 8) = 0
 (2x + 1)(6 – 2x) = 0
=> 2x + 1 = 0 x = -
Hoặc 6 – 2x = 0 x = 3 
Vậy: tập nghiệm củaa phương trình 
 S = 
b/ 2x3 + 5x2 – 3x = 0
 x(2x2 + 5x – 3) = 0
 x(2x2 + 6x – x – 3) = 0
 x[ 2x(x + 3) – (x + 3)] = 0
 x(x + 3)(2x – 1) = 0
=> x = 0
Hoặc x + 3 = 0 x = - 3
Hoặc 2x – 1 = 0 x = 
Vậy: Tập nghiệm của pt là S= 
Dạng 3: Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Bài 52(sgk/33): 
a/ - = 
ĐKXĐ: x và x 0 
 = 
=> x – 3 = 10x - 15
 10x – x = 15 – 3
 9x = 12
 x = 
 x = (tmđk)
Vậy: Tập nghiệm của pt là S = 
b/ - = 
 ĐKXĐ: x 0, x2
 = 
=> x2 + 2x – x + 2 = 2
 x2 + x = 0
 x(x + 1) = 0
 x = 0 (không tmđk)
Hoặc x + 1 = 0 x = - 1 (tmđk)
Vậy: Tập nghiệm của phương trình S =.
4.4) Tổng kết:
Lớp 8A 3
Bài 53: Giải phương trình.
 + = + 
Gv: Quan sát phương trình em có nhận xét gì?
Hs: Trả lời.
Gv: Ta sẽ cộng thêm 1 đơn vị vào mỗi phân thức sau đó biến đổi phương trình về dạng phương trình tích.
(+1)+( +1) = ( +1) + ( +1)
 + - - = 0 sau đó cho Hs lên bảng giải tiếp.
Bài 53(sgk/33): + = + 
(+1) + (+1) = (+1) + (+1)
 + - - = 0
 (x + 10)() = 0
x + 10 = 0 
 x = - 10 Vậy: tập nghiệm của phương trình là S = 
Bài học kinh nghiệm:
	- Với phương trình sau khi thu gọn mà ẩn x hoặc y có luỹ thừa bậc hai trở lên, ta nên phân tích bài toán đưa về phương trình tích để giải.
	- Đối với phương trình tử chứa các số hạng tăng dần, mẫu các số hạng giảm dần, ta nên cộng thêm 1 đơn vị vào từng số hạng để qui đồng tử rồi đưa về phương trình tích để giải.
 4.5) Hướng dẫn Học tập:
a) Đối với bài học ở tiết này:
	- Về nhà xem lại các bài tập đã sửa.
	- Học ôn các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
	- BTVN: 54, 55, 56 (sgk/34).
- Hướng dẫn: Bài 54/34/sgk: 
S (km)
t (h)
v (km/h)
canô xuôi dòng
x
4
canô ngược dòng
x
5
Phương Trình
 - = 2.2
Lập bảng phân tích:
b) Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Tiết sau Oân tập chương III (tt) và kiểm tra 1 tiết.
5- PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docTiet_5354_Luyen_tap.doc
Giáo án liên quan