Kế hoạch bài học Công nghệ 7 - Bài 35: Thực hành Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều - Nguyễn Thị Thanh Tùng

Hoạt động 3: thực hiện quy trình

GV: hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình để nhận biết các giống gà

Hình dáng toàn thân : gà hướng trứng toàn thân tạo thành hình chữ nhật, thể hình dài; gà hướng thịt nhìn toàn thân tạo thành thể hình ngắn, tỉ lệ giũa chiều rộng với chiều dài > tỉ lệ giữa chiều rộng với chiều dài ở gà hướng trứng

Màu sắc của lông da: giống gà Lơgo có lông toàn thân màu trắng, giống gà Ri màu lông pha tạp: vàng nâu, hoa mơ , gà ri có da màu vàng, gà Đông cảo có da màu đỏ nhất là những chỗ trụi lông

Đặc điểm đặc thù của mỗi giống

Đầu: gà ri có dạng mào đơn, đứng thẳng, màu đỏ nhạt. Gà Lơgo có dạng mào đơn đỏ nhưng ngả về 1 phía

Chân: chiều cao chân số hàng vảy, độ to, nhỏ của vòng ống

GV: hướng dẫn cách đo 1 số chiều đo để chọn gà mái

Chú ý: đo khoảng cách giữa hai xương háng thì đặt ngón tay và bàn tay dọc theo thân của gà mái. Còn đo khoảng cách xương lưỡi hái và xương háng thì đặt các ngón tay vuông góc với thân của gà mái ở phần bụng

GV: yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên

HS: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và ghi kết quả vào mẫu báo cáo

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 767 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài học Công nghệ 7 - Bài 35: Thực hành Nhận biết và chọn một số giống gà qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều - Nguyễn Thị Thanh Tùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: -Tiết:
Tuần:
Ngày dạy:
 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ 
QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU 
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
HS biết hhân biệt được một số giống gà qua quan sát một số đặc điểm ngoại hình 
HS hiểu cách đo kích thước các chiều để chọn gà mái ( ở gia đình)
1.2. Kĩ năng: vận dụng kiến thức đã học vào thực tế 
1.3. Thái độ: cẩn thận, chính xác 
2.Trọng tâm:
 Chọn gà mái qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều.
3. Chuẩn bị:
 3.1.GV: -Tìm hiểu tài liệu về các giống gà
 -Mơ hình gà mái. Thước đo.
 3.2.HS: 
 HS đđọc trước nội dung bài thực hành.
 HS quan sát một số giống gà cĩ ở gia đình, địa phương.
4. Tiến trình:
4.1. Ổn định tổ chức, kiểm diện: Kiểm diện sĩ số HS
Lớp 7A1: ; Lớp 7A2:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1:Chọn phối là gì? Cho ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống?(10đ)
Chọn ghép đôi giũa con đực với con cái để cho sinh sản gọi là chọn phối
Vd: gà Lơgo x gà Lơgo ; lợn Móng cái x lợn Ba xuyên,.
Câu 2: Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?( 8đ)
- Có mục đích rõ ràng 
- Chọn phối tốt 	
- Chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi
Câu 3: Muốn chọn gà mái tốt ta phải làm gì?(2đ)
4.3. Bài mới 
Hoạt động giáo viên – học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành 
GV: giới thiệu mục tiêu và yêu cầu của bài
Nêu nội quy nhắc nhở học sinh bảo đảm an toàn trong khi thực hành, giữ vệ sinh môi trường
Chia nhóm
HS: làm theo yêu cầu giáo viên
Hoạt động 2: tổ chức thực hành 
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh trước khi làm thực hành
Phân công cụ thể và giao nhiệm vụ cho từng học sinh 
HS: chia nhiệm vụ cho từng bạn trong nhóm
Hoạt động 3: thực hiện quy trình 
GV: hướng dẫn học sinh quan sát ngoại hình để nhận biết các giống gà
Hình dáng toàn thân : gà hướng trứng toàn thân tạo thành hình chữ nhật, thể hình dài; gà hướng thịt nhìn toàn thân tạo thành thể hình ngắn, tỉ lệ giũa chiều rộng với chiều dài > tỉ lệ giữa chiều rộng với chiều dài ở gà hướng trứng 
Màu sắc của lông da: giống gà Lơgo có lông toàn thân màu trắng, giống gà Ri màu lông pha tạp: vàng nâu, hoa mơ, gà ri có da màu vàng, gà Đông cảo có da màu đỏ nhất là những chỗ trụi lông
Đặc điểm đặc thù của mỗi giống 
Đầu: gà ri có dạng mào đơn, đứng thẳng, màu đỏ nhạt. Gà Lơgo có dạng mào đơn đỏ nhưng ngả về 1 phía
Chân: chiều cao chân số hàng vảy, độ to, nhỏ của vòng ống
GV: hướng dẫn cách đo 1 số chiều đo để chọn gà mái
Chú ý: đo khoảng cách giữa hai xương háng thì đặt ngón tay và bàn tay dọc theo thân của gà mái. Còn đo khoảng cách xương lưỡi hái và xương háng thì đặt các ngón tay vuông góc với thân của gà mái ở phần bụng
GV: yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm theo sự hướng dẫn của giáo viên 
HS: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và ghi kết quả vào mẫu báo cáo
I. Chuẩn bị:
Mơ hình gà, thước đo.
II. Quy trình thực hiện:
 SGK
III.Thực hành..
 HS thực hành theo nhĩm.
IV.Đánnh giá kết quả.
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố:
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm 
- Thu báo cáo thực hành của các nhóm
- Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học :
* Đối với bài học ở tiết học này:
Xem lại bài thực hành và hồn thành bảng tuờng trình.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Tìm hiểu và quan sát một số giống lợn cĩ ở địa phuơng để tiết sau thực hành chọn lợn.
5. Rút kinh nghiệm 

File đính kèm:

  • docBai_35_Thuc_hanh_Nhan_biet_va_chon_mot_so_giong_ga_qua_quan_sat_ngoai_hinh_va_do_kich_thuoc_cac_chie.doc