Kế hoạch bài học Chính tả Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Phan Thị Hương

1/ Ổn định

 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học, và chuẩn bị sách vở để học bài.

2. Kiểm tra bài cũ

 - GV đọc và yêu cầu HS viết các từ: Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, xung phong. .

Tuốt lúa, cuộc chơi, cái cuốc, sáng suốt

 - GV nhận xét, cho điểm

3. Dạy bài mới

 a). Giới thiệu bài

 - Trẻ em sinh ra, rất cần sự chăm sóc của mẹ, sự dạy dỗ của cha, của thầy giáo. Điều đó các em đã được biết qua bài tập đoc Chuyện cổ tích về loài người. Trong bài chính tả hôm nay, một lần nữa các em lại thấy được trẻ em có một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống của mọi người.

- GV ghi tựa lên bảng

b). Hướng dẫn nghe viết chính tả

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn

 - GV yêu cầu HS đọc đoạn trong bài

 Chuyện cổ tích về loài người (Từ Mắt trẻ con sáng lắm hình tròn là trái đất).

 Hỏi: Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao phải như vậy?

* Hướng dẫn viết từ khó

 - Yêu cầu HS tìm những từ ngữ dễ viết sai

 - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

 - GV nhận xét.

 * Viết chính tả

 - GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, những chữ cần viết hoa.

 - Tên bài lùi vào 3 ô

 - Đầu dòng thơ lùi vào 2 ô.

 - Giữa các khổ thơ cách nhau 1 dòng.

 * Chấm, chữa bài.

 - GV chấm 10 bài.

 - Nhận xét chung.

 c/ Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 2a.

 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 2a.

 - Yêu cầu HS tự làm bài.

 - GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã chép sẵn

 - Gọi HS nhận xét bài bạn.

 - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:

 Mưa giăng trên đồng

 Uốn mềm ngọn lúa

 Hoa xoan theo gió

 Rải tím mặt đường

 b). Đặt dấu hỏi hay dấu ngã sao cho đúng.

 - Cách tiến hành như ở câu a.

 - Lời giải đúng: mỗi – mỏng – rõ – rải – thoảng – tản.

 Bài tập 3: Tổ chức trò chơi tiếp sức.

 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- Chia lớp thành 4 nhóm, dán lên bảng 4 tờ giấy đã chép sẵn BT 3, tổ chức cho HS lên thi điền từ tiếp sức.

- Hướng dẫn các đội cùng chơi (dùng bút dạ gạch bỏ từ không thích hợp)

- Nhận xét,chốt lời giải đúng: Những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn.

4. Củng cố- Dặn dò:

- Tiết chính tả hôm nay ta học bài gì?

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập, không viết sai chính tả.

- Chuẩn bị bài chính tả nghe - viết : sầu riêng

doc84 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Chính tả Lớp 4 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Phan Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng :
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
Hỏi : + Cánh diều đẹp như thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ?
- GV nhận xét liên hệ GDMT:Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Luyện viết ở bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : cánh diều, bãi thả, hét trầm, bổng, sao sớm 
- GV đưa bảng mẫu: HS phân tích tiếng khó 
* Viết chính tả
- GV nhắc HS: ngồi viết cho đúng tư thế.
- HS gấp SGK lại.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. 
* Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5lỗi
- Gọi HS đưa vở lên chấm.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 2 : Trò chơi tiếp sức.
 Tìm tên các đồ chơi hoặc trò chơi 
a/ Tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT 2 + mẫu
- GV nêu : chong chóng là đồ chơi có âm đầu ch, còn trốn tìm là trò chơi có 1 tiếng có âm đầu tr.
- Các em thực hiện tìm và ghi vào nháp.
- HS cử đại diện các dãy 6 em lên thi đua tiếp sức.
- GV nêu luật chơi : lần lượt từng em lên ghi tên trò chơi, đồ chơi; đội nào ghi được nhiều/ đúng / đẹp / nhanh không trùng tên thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- Các đội bắt đầu thi đua, HS cổ vũ.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc 
 - Các em làm bài vào VBT: 
+ Đồ chơi : chong chóng, chó bông, chó đi xe đạp, que chuyền, trống ếch, trống cơm, cầu trượt 
+ Trò chơi : chọi dế, chọi cá, chọi gà, thả chim, chơi chuyền, đánh trống, trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải, cầu trượt 
 4. Củng cố :
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta được biết những trò chơi có âm ch/tr.
5. Dặn dò :
- Về nhà viết một đoạn văn miêu tả một đồ chơi hay một trò chơi mà em thích.
- Chuẩn bị chính tả tuần 16
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp viết vào bảng con 
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- HS phân tích.
- HS chú ý tư thế ngồi viết.
- HS cả lớp viết bài vào vở.
- HS dò bài, trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS giơ tay.
- 10 HS đưa vở lên chấm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS tìm từ và ghi vào giấy nháp.
- HS thi đua nhóm
- Các nhóm lắng nghe.
- Vỗ tay
- Làm vào vở bài tập.
- HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
TUẦ N 16 Ngày soạn: / / 2015
TIẾT 16 Ngày dạy: / / 2015
Chính tả Nghe - viết
KÉO CO
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn.
	Làm đúng BT2 a 
 2. Kĩ năng: Viết nhanh và trình bày đẹp.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức “ Giữ vở sạch- rèn chữ đẹp”
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2a. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2a.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
2’
1’
1. Ổn định:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : : tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây.
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết đúng một đoạn trong bài “Kéo co”. Sau đó chúng ta cùng luỵên tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu (r/d/gi), có vần (ât/âc). 
- GV ghi tựa 
b/ Hướng dẫn nghe viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung :
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
Hỏi : - Cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn có gì khác nhau ?
- GV nhận xét.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Luyện viết ở bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích, trai tráng 
- GV đưa bảng mẫu: HS phân tích tiếng khó 
* Viết chính tả
- GV nhắc HS: ngồi viết cho đúng tư thế.
- HS gấp SGK lại.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. 
* Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5lỗi
- Gọi HS đưa vở lên chấm.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 2 : Hoạt động nhóm 2
Tìm từ : a/ Tiếng bắt đầu bằng r/d hoặc gi:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 
- GV nêu : BT có 3 ý. Nhiệm vụ của các em là tìm từ có âm đầu r/d/gi sao cho hợp với từng ý giải thích.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 nhóm làm vào phiếu và dán phiếu lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét , kết luận lời giải đúng : 
 + nhảy dây + múa rối + giao bóng (đối với bóng bàn, bóng chuyền)
4. Củng cố :
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta rèn viết đúng tiếng có âm nào, vần nào?
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị chính tả nghe – viết : Mùa đông trên rẻo cao, luyện viết tiếng có âm l/n; vần ât/âc
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp viết vào bảng con
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
- HS nêu.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS phân tích.
- HS chú ý tư thế ngồi viết.
- HS cả lớp viết bài vào vở.
- HS dò bài, trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS giơ tay.
- 10 HS đưa vở lên chấm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và làm bài vào VBT, 2 nhóm làm bài vào phiếu.
- Dán phiếu và trình bày,bạn nhận xét.
- HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện.
 v Rút kinh nghiệm:
TUẦ N 17 Ngày soạn: / / 2015
TIẾT 17 Ngày dạy: / / 2015
Chính tả Nghe - viết
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:	Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
	Làm đúng BT2 a 
 2. Kỹ năng: Viết nhanh và trình bày đẹp.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức “ Giữ vở sạch- rèn chữ đẹp”
	* GDMT:Giúp học sinh thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, BT3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
7’
7’
10’
7’
2’
1’
1. Ổn định:
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học và chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật.
- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở chính tả.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết đúng bài văn miêu tả “Mùa đông trên rẻo cao”. Sau đó chúng ta cùng luỵên tập để viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu (l/n), có vần (ât/âc). 
- GV ghi tựa 
b/ Hướng dẫn nghe viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung :
- GV gọi HS đọc đoạn văn.
Hỏi : - Mùa đông trên rẻo cao được tả đẹp như thế nào?
Giáo viên chốt ý đúng ->GDMT:Giúp học sinh thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
- Luyện viết ở bảng con.
- GV đọc cho HS viết các từ : trườn xuống, chít bạc, khua lao xao 
- GV đưa bảng mẫu: HS phân tích tiếng khó 
* Viết chính tả
- GV nhắc HS: ngồi viết cho đúng tư thế.
- HS gấp SGK lại.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. 
* Soát lỗi, chấm bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài. HS tự sửa lỗi viết sai.
- Em nào không mắc lỗi, sai từ 1- 5 lỗi, dưới 5lỗi
- Gọi HS đưa vở lên chấm.
- GV nhận xét chung về bài viết của HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 2 : Hoạt động cả lớp
+ Điền vào chỗ trống :a/ Tiếng bắt đầu bằng l/ n 
- Gọi HS đọc yêu cầu BT2 + đoạn văn
- GV nêu : bài tập cho một đoạn văn ngắn. Nhiệm vụ của các em là tìm tiếng có âm đầu l/n điền vào ô trống sao cho thích hợp.
- Các em thực hiện tìm và ghi vào nháp.
- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống.
- Cả lớp và GV nhận xét trên cơ sở: đúng/ đẹp / nhanh thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- GV tuyên dương đội thắng cuộc .
 - Các em làm bài vào VBT
- GV chốt ý đúng :+ loại nhạc cu ï- lễ hội - nổi tiếng
- Vì sao ta chọn loại mà không phải noại ?( là để chỉ một số nhạc cụ có những đăc điểm chung)
- GV : tiếng noại không có nghĩa gì cả.
- Tương tự các tiếng : nễ, lổi không có nghĩa
- Con người nhận xét gì về cồng chiêng ?
4. Củng cố :
- Tiết chính tả hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Chúng ta được viết đúng âm nào, vần nào?
5. Dặn dò :
- Chuẩn bị chính tả ôn thi HKI
- GV nhận xét tiết học.
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- Cả lớp viết vào bảng con
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS nhắc lại. 
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
- HS nêu.
cả lớp viết vào bảng con.
- HS phân tích.
- HS chú ý tư thế ngồi viết.
- HS cả lớp viết bài vào vở.
- HS dò bài, trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.
- HS giơ tay.
- 10 HS đưa vở lên chấm
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS lắng nghe.
- HS tìm từ và ghi vào giấy nháp.
- HS thi đua nhóm
- Các nhóm lắng nghe.
- Vỗ tay
- Làm vào vở bài tập.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ, về nhà thực hiện.
 v Rút kinh nghiệm:
TUẦ N 18 Ngày soạn: / / 2015
 Ngày dạy: / / 2015
KHỚI TRƯỞNG DUYỆT BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
 THI CUỚI KÌ I
 ( Soạn chung mơn Tập đọc)
TUẦ N 19 Ngày soạn: / / 2016
TIẾT 19 Ngày dạy: / / 2016
KIM TỰ THÁP AI CẬP
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng các bài tập chính tả về âm đầu, vần dễ lẫn ( BT2)
 2. Kỹ năng: Viết nhanh và trình bày đẹp.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức “ Giữ vở sạch- rèn chữ đẹp”
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - 3 tờ phiếu viết nội dung BT 2. Ba băng giấy viết nội dung BT 3a (3b).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
3’
1’
5’
10’
10’
8’
2’
1/ Ởn định 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi học, và chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nêu tên những HS đạt điểm cao thi chính tả, viết chữ đẹp, không sai lỗi chính tả, có tư thế ngồi viết đúng ở HKI.
 - Kiểm tra sách ,vở HKII của HS
3. Dạy bài mới:
a). Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK/5 và hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Tiết chính tả hôm nay, cô sẽ đọc cho các em viết đoạn văn kim tự tháp Ai Cập và làm bài tập chính tả.
- Ghi tựa lên bảng
b). Hướng dẫn nghe viết chính tả:
 * Tìm hiểu nội dung đoạn văn :
- GV đọc bài một lượt
- Kim tự tháp Ai Cập là lăng mộ của ai?
- Kim tự tháp Ai Cập được xây dựng như thế nào? 
- Đoạn văn nói lên điều gì? 
 * Hướng dẫn viết từ kho ù:
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn lộn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS phát âm và phân tích các từ vừa nêu. (Tảng đá, nhằng nhịt, chuyên chở)
- Yêu cầu HS viết vào bảng con những từ đó.
- Gọi HS nhận xét bài bạn viết.
* Viết chính tả
- GV lưu ý HS cách trình bày chính tả.
+ Tên bài chính tả ghi giữa trang giấy.
+ Nhớ viết hoa từ Ai Cập.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 – 3 lượt.
* Soát lỗi và chấm bài 
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt.
- GV chấm chữa 10 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
c/ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT và đoạn văn.
 Dán hai tờ phiếu ghi sẵn bài tập lên bảng.
- Cho HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng chính tả cần tìm: Sinh, biết, biết, sáng, tuyệt, xứng.
* Bài tập 3 a: 
- Cho HS đọc yêu cầu của câu a.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
4.Củng cố - Dặn dò:
- Tiết chính tả hôm nay ta học bài gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
- Về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện
- Lắng nghe.
- Cả lớp bỏ sách vở lên bàn.
-  vẽ Kim tự tháp ở Ai Cập
- HS lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tựa bài
- HS theo dõi SGK/5.
- Trả lời:..là lăng mộ của Hoàng đế Ai Cập Cổ đại.
- HS nêu 
- HS nối tiếp nhau nêu.
- 3 HS phát âm phân tích.
- 3 HS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét bạn viết ở bảng lớp.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe viết chính tả.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát lỗi và dùng bút chì sửa ra lề trang vở.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 2 HS lên làm bài vào phiếu.
- HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các từ chọn để viết vào cho đúng.
- Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- HS chép lời giải đúng vào VBT.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
 v Rút kinh nghiệm:
TUẦ N 20 Ngày soạn: / / 2016
TIẾT 20 Ngày dạy: / / 2016
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúnh hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a / b, hoặc 3 a/ b
 2. Kỹ năng: Viết nhanh và trình bày đẹp.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức “ Giữ vở sạch- rèn chữ đẹp”
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Một số tờ giấy viết nội dung bài tập2a(2b), 3a(3b)
 - Tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
3’
1’
5’
10’
10’
8’
2’
1/ Ởn định 
 Nhắc nhở HS tư thế ngồi học, và chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc và yêu cầu HS viết các từ: Thân thiết, nhiệt tình, thiết tha.
 - GV nhân xét, cho điểm
3. Dạy bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 - Xe đạp là phương tiện đi lại quen thuộc của mọi người. Ai là người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp. Điều đó các em sẽ được biết qua bài chính tả Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- GV ghi tựa lên bảng.
b). Hướng dẫn nghe viết chính tả:
 Tìm hiểu nội dung đoạn văn 
- GV đọc bài một lượt. 
- GV nêu câu hỏi: 
 - Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì ?
- Sự kiên nào làm Đân-lốp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp? 
- Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn? 
– GV nhận xét chốt lại: Đân-lốp người đã phát minh ra chiếc lốp xe đạp bằng cao su.
Hướng dẫn viết từ khó 
Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn lộn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS phát âm và phân tích các từ vừa nêu. (Đân-lốp, nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã )
- Yêu cầu HS viết vào bảng con những từ đó.
Viết chính tả
 - GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả.
 + Tên bài chính tả ghi giữa trang giấy.
 + Nhớ viết hoa danh từ riêng Đân-lốp, Anh.
 - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 – 3 lượt.
 Soát lỗi và chấm bài 
 - GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
 - Thu 10 bài chấm chữa.
 - GV nêu nhận xét chung.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2 a: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Cho HS trình bày theo hình thức thi tiếp sức. GV dán 2 tờ giấy đã ghi sẵn khổ thơ lên bảng.
 - GV nhận xét và chốt lại những từ đúng:
 Chuyền trong vòm lá
 Chim có gì vui
 Mà nghe ríu rít
 Như trẻ reo cười?
 b/.Điền vào chỗ trống uôt/ uôc:
 - Cách làm như câu a-Lời giải đúng:
 Cày sâu cuốc bẫm.
 Mua dây buộc mình.
 Thuốc hay tay đảm.
 Chuột gặm chân mèo.
 Bài tập 3b:
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
 - Yêu cầu HS làm bài.
 - Gọi HS nêu đáp án
 - GV nhận xét chốt lời giải đúng: thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tiết chính tả hôm nay ta học bài gì?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ những từ đã luyện tập để không viết sai chính tả.
 - Về nhà học thuộc bài Chuyện cổ tích về loài người để hôm sau nhớ viết.
- Cả lớp lắng nghe, thực hiện.
- 3 HS viết ở bảng lớp.
- HS còn lại viết vào bảng con.
- Nhận xét bạn viết ở bảng lớp.
- HS lắng nghe.
- 1 HS Nhắc lại tựa bài
- HS lắng nghe theo dõi.
- HS đọc thầm lại đoạn văn.
- 2 HS nêu.
- HS nêu 
-3 HS nêu 
- HS nêu 
- 5HS phát âm, phân tích các từ vừa nêu.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- HS viết chính tả.
- Từng cặp HS đổi tập cho nhau để soát lỗi dùng bút chì sửa ra lề trang vở.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS quan sát tranh và làm bài vào vở.
- 2 nhóm lên thi tiếp sức điền vào chỗ trống.
- Lớp nhận xét.
- HS chép lời giải đúng vào vở.
- HS làm giống như câu a.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS tự làm bài 
- HS nối tiếp nhau nêu đáp án. 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
 v Rút kinh nghiệm
TUẦ N 21 Ngày soạn: / / 2016
TIẾT 21 Ngày dạy: / / 2016 
Chính tả nhớ – viết
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I.MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ
 - Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
 2. Kỹ năng: Viết nhanh và trình bày đẹp.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức “ Giữ vở sạch- rèn chữ đẹp”
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a (hoặc 2b) 3a (hoặc 3b).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
TG
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1’
4’
1’
5’
5’
10’
12’
2’
1/ Ởn định 
 - Nhắc nhở HS tư thế ngồi học, và chuẩn bị sách vở để học bài.
2. Kiểm tra bài cũ
 - GV đọc và yêu cầu HS viết các từ: Chuyền bóng, chim hót, trẻ em, xung phong. .
Tuốt lúa, cuộc chơi, cái cuốc, sáng suốt
 - GV nhận xét, cho điểm
3. Dạy bài mới
 a). Giới thiệu bài
 - Trẻ em sinh ra, rất cần sự chăm sóc của mẹ, sự dạy dỗ của cha, của thầy giáo. Điều đó các em đã được biết qua bài tập đoc Chuyện cổ tích về loài người. Trong bài chính tả hôm nay, một lần nữa các em l

File đính kèm:

  • docTuan_3_Ngheviet_Chau_nghe_cau_chuyen_cua_ba.doc