Kế hoạch bài giảng môn Toán Lớp 2 - Tiết 5, Bài: 16+5 - Năm học 2015-2016
- GV chốt đúng và ghi 26 + 5 = lên bảng.
- Y/ c HS thảo luận nhóm đôi trong thời gian 1 phút để tìm kết quả trên que tính.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Y/c HS nhận xét.
- Những nhóm nào ra kết quả giống bạn?
- GV khẳng định : 26 que tính + 5 que tính = 31 que tính là đúng.
Gv hỏi: Làm thế nào để con ra kết quả là 31.
- Y/c HS nhận xét.
- Gv nhận xét chốt đúng và nêu lại cách làm
* ở hàng dưới có 5 que tính rời , cô tách thành 4 que tính và 1 que tính
* Cô gộp 6 que tính ở hàng trên với 4 que tính vừa tách ở hàng dưới được 10 que tính.
* 10 que tính là mấy chục que tính ?
* Cô thay 10 que tính rời bằng 1 thẻ 1 chục que tính.
* Như vậy kết quả của cô có mấy thẻ 1 chục que tính và mấy que tính rời ?
* 3 thẻ 1 chục que tính và 1 que tính rời là bao nhiêu que tính ?
Vậy 26 que tính thêm 5 que tính bằng bao nhiêu que tính ?
Như thế : 26 + 5 bằng bao nhiêu ?
GV ghi bảng 26 + 5 = 31
Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Lớp : 2E Tuần : 7 KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG Tiết : 5 Môn: Toán Bài : 26 + 5 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 5 - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. II. Chuẩn bị - 3 thẻ mỗi thẻ 1 chục que tính và 11 que tính rời, bảng phụ ghi sẵn BT1,3,4 III. Lên lớp TG Nội dung và hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ Kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS đọc nối tiếp kết quả phép tính viết trên bảng con -> Y/c HS nhận xét. Y/c HS nêu cách tính nhẩm phép tính 6 + 5 Yêu cầu 1 HS đọc lại bảng cộng 6 cộng với 1 số. GV nhận xét chung phần KTBC HS đọc nối tiếp theo hàng dọc. -> HS khác nhận xét 1 HS nêu 1 HS đọc 1’ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài lên bảng 2. HD tính nhẩm GV ghi bảng 26 + 5 = ? ? Đây là phép tính cộng số có mấy chữ số với số có mấy chữ số? - Gv nhận xét, chốt đúng. - Yêu cầu HS lấy bộ thực hành toán 2 - Y/c HS lấy 2 thẻ que tính, mỗi thẻ một chục và 6 que tính rời để lên bàn. - Con vừa lấy được bao nhiêu que tính ? - Những ai lấy giống bạn? - GV lấy 26 que tính như HS gắn lên bảng - Y/c HS lấy thêm 5 que tính nữa để xuống phía dưới của 26 que tính. - Con vừa lấy thêm được bao nhiêu que tính ? - GV lấy 5 que tính gắn lên bảng. GV chỉ và nói : Có 26 que tính thêm 5 que tính, muốn biết được tất cả có bao nhiêu que tính ta phải làm phép tính gì? Là phép tính gì? - GV chốt đúng và ghi 26 + 5 = lên bảng. - Y/ c HS thảo luận nhóm đôi trong thời gian 1 phút để tìm kết quả trên que tính. - Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Y/c HS nhận xét. - Những nhóm nào ra kết quả giống bạn? - GV khẳng định : 26 que tính + 5 que tính = 31 que tính là đúng. Gv hỏi: Làm thế nào để con ra kết quả là 31. - Y/c HS nhận xét. - Gv nhận xét chốt đúng và nêu lại cách làm * ở hàng dưới có 5 que tính rời , cô tách thành 4 que tính và 1 que tính * Cô gộp 6 que tính ở hàng trên với 4 que tính vừa tách ở hàng dưới được 10 que tính. * 10 que tính là mấy chục que tính ? * Cô thay 10 que tính rời bằng 1 thẻ 1 chục que tính. * Như vậy kết quả của cô có mấy thẻ 1 chục que tính và mấy que tính rời ? * 3 thẻ 1 chục que tính và 1 que tính rời là bao nhiêu que tính ? Vậy 26 que tính thêm 5 que tính bằng bao nhiêu que tính ? Như thế : 26 + 5 bằng bao nhiêu ? GV ghi bảng 26 + 5 = 31 3. GV hướng dẫn cách tính viết : - Để thực hiện 1 phép tính hàng dọc cần mấy bước, đó là những bước nào ? - Y/c 1 HS lên bảng đặt tính, HS dưới lớp đặt tính ra nháp. - Y/c HS nêu cách đặt tính - Gv nhận xét chốt đúng. - Y/C HS lên bảng tính kết quả. - Y/c HS nêu cách thực hiện phép tính - Y/c HS nhận xét ? Ai làm giống như bạn ? - Gv chốt lại cách làm đúng - Y/c 1 HS nêu lại thuật toán. GV gắn thuật toán. Cả lớp đọc đồng thanh cách tính như SGK 26+531 6 cộng 5 bằng 11, viết1, nhớ 1 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 ? Đây là phép cộng có nhớ hay không nhớ ? Vì sao con biết ? Vậy khi thực hiện phép cộng có nhớ con phải lưu ý điều gì ? GV chốt lại : + Khi thực hiện phép cộng có nhớ ta phải nhớ 1 sang hàng chục. GV chỉ vào 2 kết quả và nói : Kết quả phép tính dựa trên que tính và kết quả phép tính viết như thế nào với nhau ? GV khẳng định : Như vậy trong khi làm toán, có thể tìm kết quả phép tính bằng cách dựa vào que tính hay cách viết đều được. 4. Luyện tập Bài 1. Tính Yêu cầu 1 HS đọc đề bài Yêu cầu cả lớp làm SGK, 1 HS làm bảng phụ. Y/c HS nhận xét. GV nhận xét, chốt đúng, kiểm tra HS cả lớp bằng cách giơ tay. *Khai thác ? Nêu cách thực hiện phép tính 36 + 6 ? y/C HS nhận xét bạn thực hiện đúng chưa ? Gv nhận xét GV chỉ vào phép tính 56 + 8 và hỏi : Để tìm kết quả phép tính này, con đã thực hiện theo thứ tự nào ? Gv nhận xét chốt đúng. Y/c HS quan sát trên bảng, TLCH : Tất cả các phép tính này là phép cộng có nhớ hay không nhớ ? Vì sao con biết ? Như vậy, khi nào ta nhớ 1 sang hàng chục ? GV chốt : Khi thực hiện các phép cộng có nhớ ta cần nhớ 1 sang hàng chục. Và khi viết kết quả của phép tính, các số cùng hàng phải thẳng cột với nhau, hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. Bài 3. Giải toán có lời văn Y/c 1 HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán hỏi gì ? GV gạch chân các từ trọng tâm *GV hướng dẫn HS tóm tắt : Nếu cô coi số điểm mười của tháng trước là 1 đoạn thẳng, thì giá trị của đoạn thẳng này là bao nhiêu ? GV viết bảng. + Để vẽ được đoạn thẳng biểu diễn số điểm mười của tháng này ta phải vẽ như thế nào ? ? Vì sao ta lại phải vẽ dài hơn ? Ai xung phong lên vẽ ? Nhận xét bạn vẽ đúng chưa ? ? Bài toán hỏi gì ? GV vừa viết ( ? điểm mười) vừa nói : Đây chính là số điểm mười chúng ta cần tìm. Y/c HS dưới lớp làm vở, 1 HS lên bảng làm bài. Y/c HS đọc bài làm -> Nhận xét Đ- S , HS đổi vở kiểm tra chéo nhau. ? Vì sao đi tìm số điểm 10 của tháng này con lại lấy 16 + 8 ? ? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học ? ? Ai cho cô biết, đi tìm số điểm mười của tháng này tức là ta đi tìm số lớn hay số bé ? ? Muốn tìm số lớn ta làm như thế nào ? GV chốt : vậy khi giải bài toán về nhiều hơn hay ít hơn, con phải xác định xem đâu là số lớn, đâu là số bé, đề bài yêu cầu tìm số lớn hay số bé để có phép tính phù hợp. Bài 4. Đo độ dài đoạn thẳng Y/C 1 HS đọc đề bài ? bài yêu cầu đo mấy đoạn thẳng, là những đoạn thẳng nào ? Y/c HS cả lớp dùng thước đo đoạn thẳng AB, BC, AC trên SGK GV kiểm tra bài của 1 HS dưới lớp trên máy soi. Y/c HS nêu kết quả đo của mình - Y/c HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - Dưới lớp những ai ra kết quả đúng giống bạn ? * Khai thác : - Con hãy nêu cách đo các đoạn thẳng của mình. y/c HS nhận xét cách đo của bạn ? *GV nhận xét, chốt : Để đo độ dài đoạn thẳng các con phải thực hiện 2 bước( GV vừa nói vừa chỉ vào SGK) + Bước 1 : Đặt thước kẻ trùng với đoạn thẳng cần đo sao cho gốc 0 trùng với 1 đầu đoạn thẳng cần đo. + Bước 2 : Nhìn sang điểm còn lại của đoạn thẳng, gióng thẳng xuống trùng với số nào trên thước kẻ thì đó chính là độ dài đoạn thẳng cần đo. Ai còn cách đo nào khác ? Nếu HS không nêu ra được cách khác, GV có thể gợi ý : Ngoài cách đo của bạn chúng ta còn có thể tìm được độ dài các đoạn thẳng thông qua các phép tính cộng, trừ. Lấy độ dài đoạn thẳng AB cộng độ dài đoạn thẳng BC chúng ta tìm được độ dài đoạn thẳng AB. Lấy độ dài đoạn thẳng AC trừ độ dài đoạn thẳng AB ta tìm được độ dài đoạn thẳng BC... Nhưng cách làm này cô sẽ hướng dẫn các con vào tiết HDH. HS ghi vở HS TL HS thực hiện HS lấy que tính 1 HS trả lời : 26 que tính -HS giơ tay. - HS quan sát - HS thực hiện 5 que tính HS quan sát Ta thực hiện phép tính cộng, lấy 26 + 5 HS quan sát - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện HS 1 nhóm nêu - HS nhận xét - HS giơ tay HS nêu HS nhận xét HS quan sát và lắng nghe. 1 chục que tính 3 thẻ 1 chục và 1 que tính rời 31 que tính 31 que tính 26 + 5 = 31 Ta thực hiện 2 bước, đó là đặt tính và tính HS thực hiện. HS nêu : 26 viết ở hàng trên, 5 viết ở hàng dưới sao cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục -1 HS khá lên bảng tính - HS nêu( Con thực hiện từ phải sang trái, bắt đầu từ hàng đơn vị ; 6 cộng 5 bằng 11, viết 1, nhớ 1. 2 thêm 1 bằng 3, viết 3.) - 2 HS nhận xét - HS giơ tay. HS nêu thuật toán. Cả lớp đồng thanh Đây là phép cộng có nhớ Vì kết quả ở hàng đơn vị từ 10 trở lên. Nhớ 1 sang hàng chục Hai kết quả bằng nhau 1HS đọc đề bài. HS thực hiện 2 HS nhận xét HS nêu HS khác nhận xét HSTL : Théo thứ tự từ phải qua trái, từ hàng đơn vị sang hàng chục ; 6 cộng 8 bằng 14, viết 4 nhớ 1. 5 thêm 1 bằng 6, viết 6.) + Vì khi cộng hàng đơn vị có kết quả từ 10 trở lên. Khi ta thực hiện phép cộng có nhớ HS lắng nghe 1 HS đọc đề bài HS TL HSTL + 16 điểm mười Ta phải vẽ đoạn thẳng dài hơn đoạn thẳng vừa vẽ. Vì số điểm mười của tháng này nhiều hơn số điểm mười của tháng trước là 5. 1 HS lên vẽ Tháng này được bao nhiêu điểm 10 ? HS thực hiện HS thực hiện HSTL : Vì tháng trước tổ em được 16 điểm mười, tháng này nhiều hơn tháng trước 5 điểm mười. Nên tìm số điểm mười của tháng này em lấy 16 + 5. Dạng bài toán về nhiều hơn Tìm số lớn Ta lấy số bé cộng phần hơn. + HS lắng nghe HS đọc đề bài. HS nêu và chỉ các đoạn thẳng cần đo. HS thực hiện HS trình bày. Đoạn thẳng AB dài 7cm, đoạn thẳng BC dài 5cm, đoạn thẳng AC dài 12cm HS nhận xét HS giơ tay HS nêu lần lượt cách đo từng đoạn thẳng AB, BC,AC -HS nhận xét - HS lắng nghe. - Dự kiến ( HS nêu cách khác + Con đo AB, đo BC con tìm AC bằng cách lấy AB + BC + Con đo AB, đo AC con tìm BC bằng cách lấy AC – AB + Con đo AC, đo BC con tìm AB bằng cách lấy AC – BC ) HS lắng nghe 1’ Củng cố - tổng kết – dặn dò Hôm nay chúng ta học bài gì? 46 + 5 là phép cộng có nhớ hay không nhớ? Khi thực hiện phép cộng có nhớ ta cần lưu ý điều gì? Dặn HS về ôn lại bài. HS TL : Bài 26 + 5 HSTL : phép cộng có nhớ HSTL : nhớ 1 sang hàng chục.
File đính kèm:
- 28_5.docx