Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 3 - Tuần 28, Tiết 136 đến 140 - Năm học 2012-2013
I. Kiểm tra bài cũ: Tìm X
X x 4 = 4848
X : 5 = 209
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a, 3897, 3898, , , , . .
b, 24 686, 24 687, , , , . .
c, 99 995, 99 996, , , , . .
Chốt: Nêu cách tính và điền
Bài 2: Tìm x
a, x + 1536 = 6924
b, x - 636 = 5618
c, x x 2 = 2826
d, x : 3 = 1628
Bài 3:
Tóm tắt
3 ngày: 315m
8 ngày: .m?
Bài giải
Số mét mương đội thủy lợi đào trong một ngày là:
315 : 3 = 105 (m)
Số mét mương đội thủy lợi đào trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
Đáp số: 840m.
Chốt: Bài toán thuộc dạng toán nào?
III.Củng cố dặn dò
Về nhà xem trước bài: “Diện tích của một hình”
Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số : 136 TOÁN Tuần : 28 Ngày dạy : 1/4/2013 So sánh các số trong phạm vi 100 000 I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Luyện các qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000 II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài học SGK - Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ I. Kiểm tra bài cũ Tìm số liền trước, số liền sau các số: 21435; 43213; 34002; 12345. - GV gọi Hs lên bảng. - 2 Hs lên bảng làm bài II. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: - Gv ghi đề bài 12’ 2. Hình thành kiến thức Củng cố qui tắc so sánh các số trong phạm vi 100.000 a) 99999 .... 100 000 - 99999 có chữ số ít hơn chữ số của 100 000 nên 99999 < 100 000. b) 76 200 .... 76 199 - Hai số cùng có 5 chữ số - Ta so sánh từng cặp chữ số cùng hàng từ trái sang phải + Chữ số hàng trăm nghìn đều là 7 + Chữ số hàng nghìn đều là 6 + Hàng trăm có 2 > 1 Vậy: 76 200 > 76 199 Luyện tập so sánh các số trong phạm vi 100.000 Cách làm tương tự - Gv viết bảng và gọi hs nhận xét - Gv viết bảng và gọi hs nhận xét - Gv chốt ý chính. - Hs nhận xét - Hs nhận xét - HS lắng nghe 25’ 3. Luyện tập Bài 1: > < = ? 4589 .... 10 001 35 276 .... 35 275 8000 .... 7999 + 1 99 999 .... 100 000 3527 .... 3519 86 573 .... 96 573 Chốt: Nêu cách so sánh - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 2hs lên bảng - GV Chữa bài và chốt - 1hs đọc đề bài - 2hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở Bài 2: > < = ? 89 156 ... 98 516 67 628 ... 67 728 69 731 ... 69 713 89 999 ... 90 000 79 650 ... 79 650 78 659 ... 76 860 Chốt: Nêu cách so sánh - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 2hs lên bảng - GV Chữa bài và chốt - 1hs đọc đề bài - 2hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở Bài 3: a) Tìm số lớn nhất trong các số sau: 83 269; 92 368; 29 863; 68 932 b) Tìm số bé nhất trong các số sau: 74 203; 100 000; 54 307; 90 241 Chốt: Nêu cách tìm số lớn nhất, số bé nhất - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 2hs lên bảng - GV Chữa bài và chốt - 1hs đọc đề bài - 2hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở Bài 4: b) Viết các số 65 372; 56 372; 76 253; 56 327 theo thứ tự từ lớn đến bé. Chốt: Nêu cách xếp - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV yêu cầu Hs làm bài vào vở - GV Chữa bài và chốt - 1hs đọc đề bài HS cả lớp làm vở 2’ III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem trước bài: “Luyện tập” - Gv thuyết trình - Hs lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: . .. . Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số : 137 TOÁN Tuần : 28 Ngày dạy : 2/4/2013 Luyện tập I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Luyện tập đọc và nắm được thứ tự các số có năm chữ số tròn nghìn, tròn trăm. + Luyện tập so sánh các số. + Luyện tính viết và tính nhẩm. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bộ mảnh bìa viết sẵn các chữ số 0, 1, 2, .... 8, 9. - Học sinh: Vở bài tập, III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ I. Kiểm tra bài cũ Điền: > < = a) 89156 .... 98156 84005 .... 84005 7000 .... 6000 - 2000 b) 78100 .... 78099 87000 .... 87.000 + 1000 34400.... 34.000 + 400 - GV gọi Hs lên bảng làm bài. - Gv cho điểm - 2 Hs lên chữa bài II. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: GV ghi đề bài 32’ 3. Luyện tập 12 9 3 6 12 9 3 6 Số? Bài 1: 99 600 ; 99 601; ......... ; ......... ; .......... 18 200 ; 18 300 ; ......... ; ...........; . 89 000 ; 90 000; .......... ; ............ ; ......... Chốt: Nêu cách tính và điền - GV gọi 1 h/s đọc đề bài - GV gọi 4hs lên bảng điền - Chữa bài - Gv chốt - 1 hs đọc đề bài - 3 hs lên bảng điền tiếp sức Cả lớp cổ động Bài 2: > < = B, 3000 + 2..3200 6500 + 2006621 8700 – 700 .8000 9000 + 900.10 000. Chốt: Nêu cách so sánh - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 2hs lên bảng - GV Chữa bài và chốt - 1hs đọc đề bài - 2hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở Bài 3: Tính nhẩm a) 8000 - 3000 = b) 3000 x 2 = 6000 + 3000 = 7600 - 300 = 7000 + 500 = 200 + 8000 : 2 = 9000 + 900 + 90 = 300 + 4000 x 2= Chốt: Nêu cách tính - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 3hs lên bảng - GV Chữa bài và chốt - 1hs đọc đề bài - 3hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở Số? Bài4: a) Tìm số lớn nhất có năm chữ số. b) Tìm số bé nhất có năm chữ số. Chốt: Nêu cách tìm số bé nhất, số lớn nhất - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 2hs trả lời - GV Chữa bài và chốt - 1hs đọc đề bài - 2hs trả lời Bài 5: Đặt tính rồi tính a) 3254 + 2473 b) 8460 : 6 8326 – 4916 1326 x 3 - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 2hs lên bảng - GV Chữa bài và chốt - 1hs đọc đề bài - 2hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở 2’ III.Củng cố dặn dò Về nhà xem trước bài: “Luyện tập” - Gv thuyết trình - hs lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số : 138 TOÁN Tuần : 28 Ngày dạy : 3/4/2013 Luyện tập I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Luyện đọc, viết số. + Nắm thứ tự các số trong phạm vi 100.000. + Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. + Luyện giải toán II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Học sinh: Vở bài tập, III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ I. Kiểm tra bài cũ: Tìm X X x 4 = 4848 X : 5 = 209 - GV gọi HS lên chữa bài tập - Gv cho điểm - 2 HS lên chữa bài tập II. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: - GV ghi đề bài 32’ 3. Luyện tập 12 9 3 6 12 9 3 6 Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a, 3897, 3898, , , , . . b, 24 686, 24 687, , , , . . c, 99 995, 99 996, , , , . . Chốt: Nêu cách tính và điền - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 3hs lên bảng - GV nhận xét và chốt - 1hs đọc đề bài - 3hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở Bài 2: Tìm x a, x + 1536 = 6924 b, x - 636 = 5618 c, x x 2 = 2826 d, x : 3 = 1628 - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 4hs lên bảng - GV chốt nêu cách tính - 1hs đọc đề bài - 4hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở Bài 3: Tóm tắt 3 ngày: 315m 8 ngày: .m? Bài giải Số mét mương đội thủy lợi đào trong một ngày là: : 3 = 105 (m) Số mét mương đội thủy lợi đào trong 8 ngày là: x 8 = 840 (m) Đáp số: 840m. Chốt: Bài toán thuộc dạng toán nào? - GV gọi 1hs đọc đề bài - GV gọi 1hs lên bảng - GV gọi HS nhận xét - 1hs đọc đề bài - 1hs lên bảng làm bài , HS cả lớp làm vở - HS nhận xét 2’ III.Củng cố dặn dò Về nhà xem trước bài: “Diện tích của một hình” - Gv thuyết trình - HS lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số : 139 TOÁN Tuần : 28 Ngày dạy : 4/4/2013 Diện tích của một hình I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. + Biết được: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bộ đồ dùng - Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ I. Kiểm tra bài cũ * Giải toán: Một đội công nhân 5 ngày đào được 1825 m mương. Hỏi 7 ngày đội đó đào đường bao nhiêu mét mương, biết số mét mương đào được trong mỗi ngày là như nhau? - GV gọi HS lên làm bài - Gv cho điểm - 2 Hs lên làm bài II. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: - GV ghi đề bài 10’ 2. Hình thành kiến thức Ví dụ 1: Đặt hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. => Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. Ví dụ 2: Hai hình A, B là 2 hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. => Ta nói: 2 hình A, B có diện tích bằng nhau Ví dụ 3: Tương tự như trên => Hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N - Gv nêu - Gv nêu để Hs có ý niệm đo diện tích qua các ô vuông đơn vị. - Hs quan sát và lắng nghe 20’ 3. Luyện tập Bài 1: Câu nào đúng, câu nào sai? - Diện tích hình tam giác ABC lớn hơn diện tích hình tứ giác ABCD. - Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. - Diện tích hình tam giác ABC bằng diện tích hình tứ giác ABCD. - GV vẽ hình - GV gọi HS trả lời miệng. - GV Chữa bài - Hs quan sát - HS trả lời miệng. Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S: P Q a) Hình P gồm bao nhiêu ô vuông? Hình Q gồm bao nhiêu ô vuông? b) So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q. Chốt: Nêu cách tìm - Gv gọi 1 h/s đọc đề bài - GV cho Hs làm bài - Chữa bài - Gv chốt - Hs đọc đề bài - Hs làm bài Bài 3: So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. A B Chốt: Nêu cách so sánh - Gv gọi 1 h/s đọc đề bài - GV cho Hs làm bài - Chữa bài - Gv chốt - Hs đọc đề bài - Hs làm bài 2’ III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Gv thuyết trình - Hs lắng nghe IV.Rút kinh nghiệm bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Lớp : 3 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tiết số : 140 TOÁN Tuần : 28 Ngày dạy : 5/4/2013 Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông I/. Mục tiêu: Giúp học sinh: + Biết xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. + Biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. II/. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Hình vuông cạnh 1 cm - Học sinh: Vở bài tập III/. Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4’ I. Kiểm tra bài cũ Chữa bài: 2, 3 vở bài tập. Nhận xét, đánh giá GV gọi HS lên chữa bài tập Gv cho điểm - 2 Hs lên làm bài I. Bài mới 1’ 1. Giới thiệu bài: gv ghi đề bài 10’ 2. Hình thành kiến thức Để đo diện tích ta dùng đơn vị diện tích: Xăng-ti-mét vuông. Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1cm Xăng-ti-mét vuông viết tắt là : m2 Gv nêu giới thiệu, - Hs lắng nghe và lấy hình vuông có cạnh 1cm quan sát 20’ 3. Luyện tập Đọc Viết Năm xăng-ti-mét vuông Một trăm hai mươi xăng-ti-mét vuông .................................................... Mười nghìn xăng-ti-mét vuông 5 cm2 .................. 1500 cm2 .................. Bài 1: Viết theo mẫu Chốt: Nêu dạng điền - Gv gọi 1 hs đọc đề - GV gọi 2 hs lên bảng và HS cả lớp làm vở - Chữa bài - Gv chốt - 1 hs đọc đề - 2 hs lên bảng làm bài Hs cả lớp làm vở Bài 2: a) Viết vào chỗ chấm (theo mẫu): 1cm2 1 cm2 * Hình A gồm 6 ô vuông 1 cm2. * Diện tích hình A bằng 6 cm2. A 1 cm2 * Hình B gồm ... ô vuông 1 cm2. * Diện tích hình B bằng ... . B b) So sánh diện tích hình A với diện tích hình B. Chốt: Nêu cách điền - GV gọi 1hs đọc đề - GV yêu cầu 2 đội HS lên bảng điền tiếp sức - Chữa bài - Gv chốt 1hs đọc đề - 2 đội HS lên bảng điền tiếp sức Bài 3: Tính (theo mẫu): a) 18cm2 + 26cm2 = 40 cm2 – 17 cm2 = b) 6cm2 x 4 = 32cm2 : 4 = Chốt: Nêu cách tính - GV gọi 1hs đọc đề - GV yêu cầu Hs làm vào vở - Chữa bài - Gv chốt - 1hs đọc đề - Hs làm vào vở 2’ III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Xem trước bài: “Diện tích hình chữ nhật” - Gv thuyết trình - Hs lắng nghe IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA_lop_3_tuan_28.doc