Kế hoạch bài dạy phân môn Âm nhạc 4

TIẾT 10

HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM.

 Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu

I- MỤC TIÊU

· Biết hát theo giai điệu và lời ca.

· Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

II- THIẾT BỊ – ĐDDH :

1. Giáo viên:

· Hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.

· Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).

· Máy nghe, băng đĩa nhạc.

 

doc30 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy phân môn Âm nhạc 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Cá nhân nhắc lại nội dung tiết học.
- Lắng nghe.
- Tập thể hát bài hát Bạn ơi lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết học :
Khối trưởng
Ban Giám hiệu
Ngàythángnăm 20..
TIẾT 6
 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.
- GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC.
I- MỤC TIÊU
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II- THIẾT BỊ - ĐDDH
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ gõ.
- Hình ảnh các loại nhạc cụ dân tộc; băng đĩa âm thanh các trích đoạn nhạc.
- Bảng phụ bài TĐN số 1: Son la son.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, sgk Âm nhạc 4.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV cho từng cặp HS hát kết hợp vận động phụ họa bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát đã học (15’)
MT : HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.
- GV hướng dẫn HS ôn lại 2 bài hát đã học: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe.
- Nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. (10’)
MT : Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
- GV treo tranh và giới thiệu lần lượt các loại nhạc cụ dân tộc qua tranh vẽ : Đàn nhị (Đàn cò), Đàn tam, Đàn tứ, Đàn tì bà.
 - GV cho HS nghe băng đĩa trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu. Sau đó GV cho HS nghe lại và đoàn nhận biết âm thanh của từng loại nhạc cụ. 
* Hoạt động 3: TĐN số 1 Son La Son. (5’)
MT : Biết đọc bài TĐN số 1 (HS khá, giỏi).
- Giáo viên treo bảng phụ bài TĐN số 1 lên bảng.
- Hướng dẫn HS quan sát và đặt câu hỏi:
+ Trong bài có những hình nốt nào? Kể tên.
+ Nêu nốt cao nhất và nốt thấp nhất của bài?
- Hướng dẫn những bước tập đọc nhạc cụ thể:
+ Bước 1: Giáo viên chỉ vào từng nốt nhạc trong bài cho HS nhận biết và đọc tên nốt
+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu của bài kết hợp gõ theo phách.
+ Bước 3: Luyện đọc cao độ
 Hướng dẫn HS đọc từ thấp lên cao và ngược lại.
+ Bước 4: Tập đọc nhạc từng câu ngắn 
+ Bước 5: Đọc nhạc kết hợp gõ đệm
 Giáo viên hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu.
Nhận xét, tuyên dương.
+ Bước 6 : Ghép lời ca
Nhận xét, tuyên dương.
4. Hoạt động nối tiếp : (4’)
- Mời HS nhắc lại nội dung vừa được học.
Nhận xét, rút lại các ý chính của tiết học.
Nhận xét tiết học.
- Báo cáo sĩ số.
- Cá nhân hát bài hát Bạn ơi lắng nghe. kết hợp vận động phụ họa.
- Nhận xét bạn.
- Ôn lại 2 bài hát theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm, tổ, cá nhân trình bày.
- Nhận xét bạn.
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Hình nốt đen, hình nốt trắng.
+ Đô, Rê, Mi, Son, La. 
+ Nốt cao nhất là nốt La, nốt thấp nhất là nốt Đô.
- Nhận biết và gọi tên các nốt trong bài.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Lắng nghe và đọc đồng thanh.
- Cá nhân đọc, sửa sai theo GV.
- Tập thể đọc nhạc kết hợp gõ theo phách, tiết tấu.
- Nhóm thực hiện à Cá nhân thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân phát biểu.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết học :
Khối trưởng
Ban Giám hiệu
Ngàythángnăm 20..
TIẾT 7
- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE
 - ÔN TẬP TĐN SỐ 1
I- MỤC TIÊU
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tập biểu diễn bài hát.
II- THIẾT BỊ - ĐDDH
1. Giáo viên:
- nhạc cụ gõ, ôn tập lại 2 bài hát Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe
- Tập động tác phụ họa cho hai bài hát.
- Bảng phụ các hình tập tiết tấu, bài TĐN số 1: Son la son.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ, vở ghi, SGK Âm nhạc 4
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : Kiểm tra sĩ số. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho H kể tên và nêu đặc điểm, hình dáng của những loại nhạc cụ dân tôc đã học?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Ôn tập 2 bài hát- ôn tập TĐN.
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát 2 bài hát (15’)
MT : Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động (nhún chân theo nhịp) theo 2 bài hát Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe.
- Nhận xét, đánh giá.
- Mời các nhóm 2, 3 hoặc 4 HS lên biểu diễn các bài hát vừa ôn à cá nhân biểu diễn.
- Nhận xét, đánh giá. 
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 1. (10’)
MT: Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1.
- Hướng dẫn HS luyện lại cao độ của bài TĐN số 1 
- Nhận xét. 
- Hướng dẫn HS luyện tiết tấu của bài TĐN số1:
- Nhận xét, động viên.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 1, kết hợp gõ phách và ghép lời ca.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Hoạt động nối tiếp : (4’)
- Mời HS nhắc lại nội dung vừa được học.
Nhận xét, rút lại các ý chính của tiết học.
Nhận xét tiết học.
- Báo cáo sĩ số
- Lắng nghe câu hỏi và trả lời.
- Cá nhân nhận xét bạn.
- Tập thể hát kết hợp vận động phụ họa bài hát Em yêu hòa bình.
- Nhóm thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.
- Nhận xét bạn.
- Tham gia biểu diễn.
- Cá nhân biểu diễn.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe và đồng thanh đọc.
- Gọi 1 vài cá nhân thực hiện. 
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ phách, ghép lời ca.
- Nhóm, tổ thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.
- Cá nhân phát biểu.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết học :
Khối trưởng
Ban Giám hiệu
Ngàythángnăm 20..
TIẾT 8
HỌC HÁT: BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
(Tích hợp : Liên hệ)
I- MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Tích hợp : GDHS tình yêu và lịng tự hào về đất nước, con người Việt Nam, từ đĩ gắng học hành để sau này gĩp cơng xây dựng Tổ quốc theo lời dạy của Bác Hồ. 
II- THIẾT BỊ - ĐDDH 
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
- Máy nghe, băng đĩa nhạc.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
- Vở ghi, SGK Âm nhạc 4.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : Kiểm tra sĩ số, nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ 8 HS 
- Cho từng nhóm 4 HS hát bài Em yêu hòa bình kết hợp vận động phụ họa.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Dạy hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”. (15’)
MT : H biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Giới thiệu bài.
- Hát mẫu: mở máy băng đĩa nhạc có bài hát Trên ngựa ta phi nhanh cho HS nghe (Hoặc GV hát mẫu)
- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu, cho 2 nhóm đọc nối tiếp. Chia từng câu như sau :
- Dạy hát: GV hướng dẫn HS hát từng câu theo mẫu, cứ tiếp tục theo lối móc xích cho đến hết bài. 
- Sau mỗi câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai.
- Nhận xét, sửa sai, động viên.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm (10’)
MT : Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca của bài hát. 
- Mỗi kiểu gõ, GV hát mẫu 1 vài câu đầu.
- Bắt nhịp cho H hát. 
- Nhận xét, động viên.
4. Hoạt động nối tiếp : (4’)
- Gọi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả bài hát. 
- Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã: Đội ca, Hành khúc đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh
- Giáo dục HS tình yêu và lòng tự hào về đất nước, con người Việt Nam, từ đó gắng học hành sau này góp công xây dựng Tổ Quốc theo lời dạy của Bác Hồ.
- Nhận xét tiết học.
- Báo cáo sĩ số, ngồi học ngay ngắn.
- Cá nhân hát kết hợp vận động phụ họa bài hát Em yêu hòa bình.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe.
-Tập thể đọc đồng thanh, 2 nhóm đọc nối tiếp.
- Lắng nghe và hát đồng thanh theo mẫu.
- Cá nhân hát và sửa theo GV.
- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm thực hiện.
- Cá nhân thực hiện
- Cá nhân phát biểu: Trên ngựa ta phi nhanh, sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm tiết học :
Khối trưởng
Ban Giám hiệu
Ngàythángnăm 20..
TIẾT 9
- ÔN TẬP BÀI HÁT: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.
I- MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II- THIẾT BỊ - ĐDDH
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ gõ.
- Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ có chép bài TĐN số 2
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.
- Vở ghi, SGK Âm nhạc 4.
- Hát thuộc và đúng bài Trên ngựa ta phi nhanh.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : Nhắc HS ngồi học ngay ngắn. (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Có thể tiến hành trong quá trình ôn hát.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. (15’)
MT : Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cho HS nghe lại giai điệu bài hát đã được học ở tiết trước, hỏi HS nhắc tên bài hát và tác giả.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- Mời một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên hát kết hợp sáng tạo một vài động tác vận động phụ họa đơn giản cho bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa: 
 + Cho cả lớp hát theo nhạc, GV thực hiện mẫu qua 1 lần.
- Gọi các nhóm lên thi đua biểu diễn.
- Gọi HS nhận xét nhóm bạn.
- Nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2 Nắng vàng (10’)
MT : Biết đọc bài TĐN số 2 (HS khá, giỏi).
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 2 lên bảng. Hướng dẫn học sinh quan sát và đặt câu hỏi :
+ Trong bài có những hình nốt nào? kể tên.
+ Nêu nốt cao nhất và nốt thấp nhất của bài?
- Hướng dẫn H tập đọc nhạc.
- Xen kẽ kiểm tra cá nhân sau mỗi câu.
- Nhận xét, động viên.
l Cho cả lớp đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
4. Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học.
Cho cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
Dặn HS về nhà tập hát bài hát kết hợp vận động phụ họa.
- Ngồi học ngay ngắn.
- Lắng nghe và trả lời. 
- Hát đồng thanh kết hợp gõ theo nhịp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cá nhân xung phong sáng tạo động tác phụ họa cho bài hát.
- Lắng nghe.
+ Quan sát.
- Các nhóm tham gia biểu diễn.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Quan sát và trả lời câu hỏi :
+ Hình nốt đen, trắng. Đô Rê Mi Son, 
+ Nốt cao nhất là nốt Son, nốt thấp nhất là nôt Đô.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 
- Tập thể đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ theo phách, tiết tấu.
- Tập thể hát kết hợp vận động phụ họa.
Rút kinh nghiệm tiết học :
Khối trưởng
Ban Giám hiệu
Ngày 25, 28 tháng 10 năm 2011.
TIẾT 10
HỌC HÁT: BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM.
 Nhạc và lời : Ngô Ngọc Báu
I- MỤC TIÊU 
Biết hát theo giai điệu và lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II- THIẾT BỊ – ĐDDH :
1. Giáo viên:
Hát chuẩn xác bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
Máy nghe, băng đĩa nhạc.
2. Học sinh:
Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
Vở ghi, SGK Âm nhạc 4.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : (1’)Kiểm tra sĩ số, nhắc HS ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra bài cũ 6 HS 
- Cho HS hát kết hợp vận động phụ họa bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Học hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em, sáng tác của Ngô Ngọc Báu.
Hoạt động 1: Dạy hát (15’)
MT : Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Giới thiệu bài. 
 - Cho HS nghe băng đĩa nhạc có bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em 1 lần. 
- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. 
- Dạy hát: GV hướng dẫn HS hát từng câu, cứ tiếp tục theo lối móc xích cho đến hết bài. Chú ý cho HS hát đúng những chỗ luyến và ngân dài trong bài.
- Sau mỗi câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học để kịp thời sửa sai.
- Cho nhóm, tổ hát.
- Gọi một vài cá nhân hát.
- Hướng dẫn HS hát lời 2.
- Cho cả lớp hát toàn bài.
- Nhận xét, động viên
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm (10’)
MT : Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Gọi HS nhắc lại các cách gõ đệm.
- Củng cố lại 3 cách gõ đệm: gõ theo nhịp, gõ theo phách và gõ theo tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- Cho nhóm tổ hát kết hợp gõ đệm.
- Gọi một vài cá nhân thực hiện.
- Gọi một HS nhận xét bạn.
- Nhận xét, sửa sai, động viên.
Hoạt động nối tiếp : (4’)
- Gọi HS nhắc lại tên bài hát, tên tác giả bài hát. Cho HS kể tên một số bài hát viết về khăn quàng đỏ.
- Nhận xét, tuyên dương.
GDKNS : Giáo dục HS tinh thần cố gắng học giỏi, chăm ngoan, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, chuẩn bị bài tiết sau.
- Báo cáo sĩ số, ngồi ngay ngắn.
- HS hát kết hợp vận động phụ họa bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe, tuyên dương bạn.
- Lập lại tựa bài.
- H đọc lời ca theo tiết tấu.
- H tập hát theo HD của GV.
- Cá nhân hát và sửa sai theo GV.
- Nhóm, tổ hát.
- Cá nhân hát.
- Tập thể hát đồng thanh toàn bài.
- Lắng nghe.
- Cá nhân phát biểu: gõ theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca.
- Tập thể hát kết hợp gõ đệm theo HD của GV. 
- Nhóm, tổ thực hiện.
- Cá nhân thực hiện
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Cá nhân phát biểu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Khối trưởng
Ban Giám hiệu
Ngày 01, 04 tháng 11 năm 2011.
TIẾT 11
- ÔN TẬP BÀI HÁT: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
I- MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc bài TĐN số 3 (HS khá, giỏi).
II- THIẾT BỊ – ĐDDH :
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ gõ.
- Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Máy nghe, băng nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ có chép bài TĐN số 3
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.
- Vở ghi, SGK Âm nhạc 4.
- Hát thuộc và đúng bài Khăn quàng thắm mãi vai em.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : (1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho HS hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp gõ đệm theo nhịp, hoặc theo tiết tấu lời ca.
- Gọi một HS nhận xét bạn
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. (15’)
MT : Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Chia lớp ra làm 2 dãy, cho dãy này hát kết hợp gõ theo phách, dãy kia hát kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca.
- Mời một nhóm thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá
- Mời một vài cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Gọi 1 hoặc 2 HS lên hát kết hợp sáng tạo một vài động tác vận động phụ họa đơn giản cho bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em.
- Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 3 “Cùng bước đều ”. (10’)
MT : Biết đọc bài TĐN số 3 (HS khá, giỏi).
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập đọc nhạc số 3 lên bảng.
- Hướng dẫn học sinh quan sát và đặt câu hỏi :
+ Bài TĐN số 3 được viết ở nhịp bao nhiêu?
+ Trong bài có những hình nốt nào? 
+ Gồm có những nốt gì, hãy kể tên? 
+ Nêu nốt cao nhất và nốt thấp nhất của bài?
- Hướng dẫn H từng bước tập đọc nhạc .
Gọi một cá nhân xung phong đọc nhạc, ghép lời ca.
Nhận xét. Động viên.
Hoạt động nối tiếp : (4’)
- Mời HS nhắc lại nội dung vừa được học.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà tập hát thuộc bài, hát kết hợp vận động phụ họa. Chuẩn bị bài sau.
- Kết thúc tiết học
- Báo cáo sĩ số
- H thực hiện. 
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Hát đồng thanh kết hợp gõ theo nhịp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhóm thực hiện.
- Lắng nghe.
- Cá nhân hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Lắng nghe.
- Cá nhân xung phong sáng tạo động tác phụ họa cho bài hát.
- Quan sát và trả lời câu hỏi :
+ Bài tập đọc nhạc số 3 viết ở nhịp 
+ Hình nốt đen, trắng.
+ Đô, Rê, Mi, Pha, Son. 
+ Nốt cao nhất là nốt Son, nốt thấp nhất là nôt Đô.
Tập thể đọc nhạc, ghép lời ca kết hợp gõ phách.
- Cá nhân phát biểu.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Kết thúc tiết học.
Khối trưởng
Ban Giám hiệu
Ngày 08, 11 tháng 11 năm 2011.
TIẾT 12
HỌC HÁT: BÀI CÒ LẢ
Dân ca : đồng bằng Bắc Bộ. 
I- MỤC TIÊU
- Biết đây là bài dân ca.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ đệm theo bài hát.
II- THIẾT BỊ – ĐDDH :
1. Giáo viên:
- Hát chuẩn xác bài Cò lả.
- nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
- Máy nghe, băng đĩa nhạc, bảng phụ, tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách).
- Vở ghi, SGK Âm nhạc 4.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động : (1’) Kiểm tra sĩ số, nhắc HS tư thế ngồi học ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho HS hát bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp vận động phụ họa.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Học hát bài Cò lả dân ca đồng bằng Bắc Bộ.
Hoạt động 1 : Dạy hát (15’)
MT : Biết đây là bài dân ca. Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Giới thiệu bài.
- Cho H nghe bài hát.
- Đọc lời ca: Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu. 
- GV hướng dẫn HS hát từng câu, cứ tiếp tục theo lối móc xích cho đến hết bài. Chú ý thể hiện nhiều lần những chỗ luyến trong bài cho HS hát đúng.
- Sau mỗi câu hát GV gọi cá nhân hát lại câu vừa học đe

File đính kèm:

  • docam_nhac_mi_thuat_42_20150726_060404.doc