Kế hoạch bài dạy môn Hình học Lớp 9 - Chương I - Năm học 2019-2020

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Vận dụng linh hoạt các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài.

4.Định hướng và phát triển năng lực học sinh :

 -Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.

 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.

II.Bảng mô tả và câu hỏi :

 

docx85 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy môn Hình học Lớp 9 - Chương I - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề, vấn đáp.
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước êke, MTCT, bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
GV hướng dẫn học sinh sử dụng các phím : sin, cos, tan, cot.
Ví dụ : Tìm sin35017'
Ta nhấn lần lượt các phím sau:
sin
3
5
'''
1
7
'''
=
 Khi đó trên màn hình hiện số 0,5776.Có nghĩa là :
sin35017'0,5776
Hãy tìm cos 35056' ; tan 70012' ?
Tìm cot 56025'.	
Ta nhấn lần lượt các phím sau:
1
:
tan
56
'''
25
'''
=
Khi đó trên màn hình hiện số 
0,663979.Có nghĩa là :
 cot 56025' 0,6640
Hoạt động nhóm ( theo bàn ): Tìm các tỉ số lượng giác sau
Nhóm 1,3 : sin300 ; sin 46023' ;
 sin 79015' ?
Nhóm 2,4 : cos 23014' ; cos 560 ; cos 89010' ?
Nhóm 5,7 : tan 12049' ; tan 67015' ; tan 75053' ?
Nhóm 6,8 : cot 12045' ; cot 34039' ; cot 680 ?
Gọi HS một số nhóm trình bày kết quả.
Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Có nhận xét gì về các tỉ số lượng giác sin ; cos ; tan và cot của một góc nhọn ( ) ?
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
 HS thực hiện các thao tác trên máy tính theo hướng dẫn của giáo viên
sin35017'0,5776
cos 35056' 0,8097
tan 70012' 2,7776
 cot 56025' 0,6640
 sin300 = 0,5
 sin 46023' 0,6869
 sin 79015'0,9825
cos 23014' 0,9189
 cos 560 0,5592
cos 89010'0,0145
tan 12049' 0,2275
tan 67015' 2,3847
 tan 75053' 3,9763
cot 12045' 4,4194
 cot 34039' 1,4469
 cot 680 0,4040
Khi thì các tỉ số lượng giác sin và tan tăng, còn cos và cot giảm.
1.Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
*Ví dụ 1 : Tìm sin35017'
Ta nhấn lần lượt các phím sau:
sin
3
5
'''
1
7
'''
=
Khi đó trên màn hình hiện số 0,5776. Có nghĩa là : 
 sin35017'0,5776
+Tương tự đối với các tỉ số lượng giác cos và tan.
*Ví dụ 2 : Tìm cot 56025'.
Ta nhấn lần lượt các phím sau:
1
:
tan
56
'''
25
'''
=
Khi đó trên màn hình hiện số 
0,663979.Có nghĩa là :
 cot 56025' 0,6640
*Nhận xét : Khi thì các tỉ số lượng giác sin và tan tăng, còn cos và cot giảm
2.Đơn vị kiến thức 2 : Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó 
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS biết dùng MTCT để tìm số đo của góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lượng giác của nó.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng MTCT đề tìm số đo của một góc nhọn.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề, vấn đáp.
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước êke, MTCT.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
*Ví dụ 3 : 
Tìm góc nhọn x , biết sinx = 0,2836?
GV hướng dẫn học sinh nhấn lần lượt các phám sau:
SHIFT
sin
0,2836
=
'''
Trên mà hình hiện kết quả :
 16028'30,66''
Có nghĩa là : sinx = 0,2836 
Tương tự nhấn liên tiếp các phím :
SHIFT Cos để tìm khi biết 
SHIFT tan để tìm khi biết 
Hãy tìm góc nhọn x biết :
a/ cosx = 0,5427
b/ tanx = 1,5142
Ví dụ 4 : Tìm góc nhọn x ( làm tròn đến phút), biết rằng 
Ta nhấn lần lượt các phím như sau :
SHIFT
tan
1:2,675
=
'''
Trên mà hình hiện kết quả :
 20029'50,43''
Có nghĩa là : cotx = 2,675 
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
 HS làm theo hướng dẫn của giáo viên.
cosx = 0,5427
tanx = 1,5142
HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
2.Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.
*Ví dụ 3 : Tìm góc nhọn x , biết sinx = 0,2836 ?
Ta nhấn lần lượt các phím sau:
SHIFT
sin
0,2836
=
'''
Trên mà hình hiện kết quả :
 16028'30,66''
Có nghĩa là : sinx = 0,2836 
*Ví dụ 4 : Tìm góc nhọn x 
( làm tròn đến phút ) , biết rằng :
Ta nhấn lần lượt các phím như sau :
SHIFT
tan
1:2,675
=
'''
Trên mà hình hiện kết quả :
 20029'50,43''
Có nghĩa là : cotx = 2,675 
 *HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS tính được tỉ số lượng giác của một góc, tìm được số đo góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó.
+Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng MTCT để tìm tỉ số lượng giác của một góc, tìm số đo góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước êke, MTCT
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
+Nhiệm vụ 1 : Dùng MTCT để tính các tỉ số lượng giác sau (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)
a/ sin40012' b/ cos52054' 
c/ tan63036' d/ cot25018' 
+Nhiệm vụ 2 : Dùng máy MTCT để tìm số đo của góc nhọn x ( làm tròn đến phút)
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
 sin40012' 0,6455 
 cos52054' 0,6074
 tan63036' 2,0145 
 cot25018' 2,1155
Bài 1(Bài 18/83SGK)
 a/ sin40012' 0,6455 
 b/ cos52054' 0,6074
 c/ tan63036' 2,0145 
 d/ cot25018' 2,1155
Bài 2( Bài 19/84SGK)
 *HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS so sánh được các tỉ số lượng giác của một góc mà không tính giá trị tỉ số lượng giác của góc đó.
+Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, suy luận.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước êke.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
So sánh :
 a/ sin200 và sin700.
 b/ cos250 và cos63013'
GV gọi 2HS lên bảng làm.
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung, đánh giá, cho điểm.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm. 200<700 nên sin200 < sin700
250 < 63013' nên 
cos250 > cos63013'
Bài 3(Bài 22/84 SGK)
a/ Vì 200 < 700 nên sin200 < sin700
b/ 
Vì 250 cos63013'
 *HOẠT ĐỘNG 5 : TÌM TÒI MỞ RỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS vận dụng kiến thức đã học về lượng giác để tìm số đo của một góc khi biết hai tỉ số lượng giác của cùng một góc bằng nhau..
+Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, suy luận, tính toán.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. 
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
 Tính góc nhọn x, biết :
 sinx = cosx 
Gợi ý : sinx = sin(900 – x) 
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
 sinx = cosx
 sinx = sin(900 – x) 
x = 900 – x x = 450.
Bài 4
 sinx = cosx
 sinx = sin(900 – x) 
Suy ra : x = 900 – x 
 2x = 900
 x = 450.
VI.Hướng dẫn học sinh tự học.
-Ôn tập cách tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn,tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó bằng MTCT.
- Bài tập về nhà: 20-21-22c,d-23-24/ 84 SGK
- Xem trước bài “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”
*Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tuần 5
Tiết 9
 Ngày soạn : 14/9/2019
 Ngày dạy : 16/9/2019
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản bằng định nghĩa. Dựng được góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán đơn giản. 
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt khi học bài.
4.Định hướng và phát triển năng lực học sinh :
 -Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.
 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
II.Bảng mô tả và câu hỏi : 
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Kiểm tra bài cũ–Sửa bài tập .
HS dựng được góc nhọn khi biết tan= 
Câu hỏi
Nội dung bài tập 13 câu c trang 77(SGK).
2.Bài tập
HS tính được độ dài cạnh của tam giác vuông.
HS chứng minh được một số công thức về lượng giác.
HS tính được các tỉ số lượng giác còn lại của một góc khi biết một trong bốn tỉ số lượng giác của nó.
HS vận dụng kiến thức đã học để chứng minh đẳng thức. 
Câu hỏi
Nội dung bài tập 16/77SGK.
Nội dung bài tập 14/77(SGK)
Nội dung bài tập15/77(SGK)
Nội dung bài tập 4.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, đàm thoại gợi mở, thuyết trình.....
IV.Chuẩn bị :
1.Giáo viên : Thước êke, bảng phụ, compa.
2.Học sinh : thước eke,compa,MTCT.
V.Tiến trình lên lớp:
 *HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS biết dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó.
+Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng dựng hình, trình bày, chứng minh.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước êke.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
Hãy dựng góc nhọn , biết
tan = 
Yêu cầu học sinh nêu cách dựng, chứng minh trường hợp của góc nhọn .
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung, đánh giá, cho điểm.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
Dựng góc vuông xOy.
-Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3
 Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4.
 Góc OBA bằng góc cần dựng.
 tan = 
I.Sửa bài tập
Bài 13/77( SGK) : Dựng góc nhọn , biết:
a/tan = 
Cách dựng: 
-Dựng góc vuông xOy.
-Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3
 Trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4.
 Góc OBA bằng góc cần dựng
Thật vậy: tan = 
 *HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : Biết dùng định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn để chứng minh một số công thức về lượng giác.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng chứng minh, trình bày bài làm. 
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề, gợi mở. HS giải quyết vấn đề. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : êke, bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
Nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
 Hãy dùng định nghĩa để chứng minh tan = ? 
Tương tự hãy chứng minh các trường hợp còn lại ?
 + cot=
GV có thể hướng dẫn HS c/m bằng cách xét tam giác vuông ABC.
Đây là bốn công thức cơ bản của tỉ số lượng giác yêu cầu các em phải nhớ các công thức này.
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
+ =: = tan
(đ/l Pitago)
II.Bài tập.
Bài 1( Bài 14/77 SGK)
Giả sử vuông tại A,với .
Theo định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, ta có:
 ; 
 ; 
a. Ta có: 
=:= tan
 Vậy tan = 
 Vậy cot=.
b/ Ta có : 
 Vậy 
c/ (đ/l Pitago)
Vậy 	
 *HOẠT ĐỘNG 3 : VẬN DỤNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS vận dụng được các công thức ở bài tập 13/77(SGK) vào bài tập.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán, trình bày.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực tư duy, logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề, gợi mở. HS giải quyết vấn đề. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : MTCT, bảng phụ.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
+Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS áp dụng BT 14 để làm BT 15.
Hướng dẫn:
Từ cosB = 0,8 ta suy ra tỉ số lượng giác nào của góc C ? Vì sao ?
Từ công thức sin2C +cos2C = 1.
Hãy tính cosC ?
Để tính tanC, cotC ta sử dụng các công thức nào ?
+Nhiệm vụ 2: Cho tam giác vuông có một góc 600 và cạnh huyền có độ dài là 8. Hãy tìm cạnh đối diện với góc 600 ?
Hãy vẽ hình bài toán trên ?
Đề bài cần tính cạnh nào ?
Hãy tính AC ?
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
 .
Vậy sinC = cosB = 0,8.
Mà sin2C + cos2C = 1.
Þ cos2C = 1 - sin2C 
 = 1 - 0,82 = 0,36.
Þ cosC = 0,6.
 tanC = = 
 cotC = 	
Tính cạnh AC.
 sin600 = 
 AC = 8.sin600 = 
 Bài 2( Bài 15/77 SGK)
Ta có .
Vậy sinC = cosB = 0,8.
Mà sin2C + cos2C = 1.
Þ cos2C = 1 - sin2C 
 = 1 - 0,82 = 0,36.
Þ cosC = 0,6.
 tanC = = 
 cotC = 	
Bài 3(Bài 16/77 SGK)
Xét vuông tại A, ta có :
 sinB = hay sin600 = 
Suy ra : AC = 8.sin600 = 
Vậy cạnh đối diện với góc 600 là 
 *HOẠT ĐỘNG 5 : TÌM TÒI MỞ RỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS vận dụng các kiến thức đã học về tỉ số lượng giác để chứng minh đẳng thức.
+Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng trình bày, suy luận, chứng minh.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề, gợi mở. HS giải quyết vấn đề. 
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
Cho với AB = c, AC = b, BC = a và b + c = 2a
Chứng minh : 
 2sinA = sinB + sinC
GV đưa hình vẽ lên bảng.
Gợi ý : Kẻ đường cao CH.
+Chứng minh : 
+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta suy ra được đẳng thức cần chứng minh.
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
+HS vẽ hình vào vở.
sinA = ; sinB = 
Khi đó : 
Suy ra : 
Tương tự : 
Suy ra : 
Suy ra : 
 2sinA = sinB + sinC
Bài 4.
Kẻ .
Ta có : sinA = ; sinB = 
Khi đó : 
Suy ra : 
Tương tự : 
Suy ra : 	
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được :
 Vậy 2sinA = sinB + sinC
VI.Hướng dẫn học sinh tự học.
- Ôn tập các công thức tỉ số lượng giác của một góc nhọn,tỉ số lượng giác hai góc phụ nhau,các công thức ở bài tập 14/77(SGK).
- Làm bài tập 17/77(SGK).
- Chuẩn bị mỗi bạn một máy tính cầm tay.
*Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 5
Tiết 10
 Ngày soạn : 07/9/2019
 Ngày dạy : 09/9/2019
 §4.MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC 
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
 I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa các cạnh và các góc của tam giác vuông. Học sinh thiết lập được một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
2.Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng các hệ thức để giải một số bài tập toán, thành thạo trong việc sử dụng máy tính bỏ túi.
3.Thái độ: Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
4.Định hướng và phát triển năng lực học sinh :
 -Hình thành và phát triển năng lực tư duy logic cho học sinh.
 - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
II.Bảng mô tả và câu hỏi :
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Khởi động
HS viết được các tỉ số lượng giác của một góc.
Câu hỏi
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C ?
2.Các hệ thức.
HS phát biểu được nội dung định lý.
HS biết được một hệ thức đúng hay sai.
HS tính được mỗi cạnh giác vuông theo cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B,C. 
HS tính được mỗi cạnh giác vuông theo cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B,C. 
Câu hỏi
Thông qua các hệ thức trên em nào có thể phát biểu khái quát thành định lí ? 
Cho hình vẽ: 
Các khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
a/ MP = NP.sinN
b/ MP = MN.cotN
c/MP = NP.cosP
d/ MP = MN.sinN
Hãy tính các cạnh góc vuông theo :
Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B,C ?
Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B,C ?
3.Ví dụ
HS vận dụng được một trong các hệ thức trên để tính độ dài của đoạn thẳng.
Câu hỏi
Nội dung ví dụ 1 trang 86 (SGK).
Nội dung ví dụ 2 trang 86 (SGK).
4.Củng cố
HS hiểu để tính được độ chiều cao của một vật.
HS vận dụng các hệ thức để tính độ dài của đoạn thẳng.
Câu hỏi
Nội dung bài tập 1.
Nội dung bài tập 2.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp chủ yếu là dạy học tích cực, đàm thoại gợi mở, thuyết trình,đặt vấn đề.
IV.Chuẩn bị: 
1.Giáo viên : Thước êke, phấn màu, bảng phụ, MTCT.
2.Học sinh : thước, MTCT.
V.Tiến trình dạy học
	 *HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS được củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc
+Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng dùng định nghĩa để viết các tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước êke.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
Cho hình vẽ :
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C ?
 *Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung, đánh giá, cho điểm.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
sinB = ; cosB = tanB = ; cotB =
cosC = ; sinC = 
cotC = ; tanC =
 *HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
1.Đơn vị kiến thức 1 : Các hệ thức.
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS biết được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng viết đúng các hệ thức trên. Kĩ năng vận dụng các hệ thức trên vào bài tập. 
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực tư duy, logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề, vấn đáp. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước êke.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt 
*GV giao nhiệm vụ.
+Nhiệm vụ 1 : Hãy tính các cạnh góc vuông theo :
Cạnh huyền và các tỉ số lượng giác của góc B, C ?
Cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của góc B, C ?
Thông qua các hệ thức trên em nào có thể phát biểu khái quát thành định lí ? 
+Nhiệm vụ 2 : Cho hình vẽ
Các khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ?
a/ MP = NP.sinN
b/ MP = MN.cotN
c/MP = NP.cosP
d/ MP = MN.sinN
*Đánh giá sản phẩm của HS
GV gọi HS nhận xét, bổ sung.
*HS tiếp thu nhiệm vụ.
*HS thực hiện nhiệm vụ.
*HS báo cáo sản phẩm.
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tanB = c.cotC
 c = b.cotB = b.tanC
a/ Đúng
b/ Sai
c/ Đúng
d/ Sai
1.Các hệ thức
*Định lí: (SGK)
b = a.sinB = a.cosC
c = a.cosB = a.sinC
b = c.tanB = c.cotC
 c = b.cotB = b.tanC
2.Đơn vị kiến thức 2 : Các ví dụ.
 a.Mục tiêu : 
-Kiến thức : HS được củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Kĩ năng :Rèn luyện kĩ năng trình bày, tính toán, thành thạo sử dụng MTCT.
- Định hướng năng lực : hình thành năng lực tư duy, logic, tự học, giao tiếp.
 b. Phương thức :
- Phương pháp : GV nêu vấn đề. HS giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở. 
-Điều kiện để thực hiện hoạt động : thước êke, MTCT.
 c.Cách thức thực hiện :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạ

File đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12697664.docx
Giáo án liên quan