Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 3 - Chủ đề 8: Vẽ tự do (4 tiết) - Nguyễn Hữu Dương

GV:

* Giới thiệu hình có sẵn:

- Gợi ý HS:

+ Chỉ ra các hình ảnh có trong hình có sãn?

+ So sánh đặc điểm giữa các hình?

+ Hình dung về màu sắc sẽ tô?

- Cho HS xem một số bài tô màu khác nhau đã hoàn thành để tham khảo.

* Giới thiệu về tranh vẽ đề tài chú bộ đội:

- Cho HS xem một số tranh về đề tài chú bộ đội, gợi ý HS:

+ Những hình ảnh trong tranh?

+ Hình ảnh nhân vật chính là ai?

+ Màu sắc trong tranh?

+ Đặc điểm trang phục của nhân vật bộ đội?

- Cho HS xem hình ảnh về một số hoạt động hằng ngày của chú bộ đội.

* Giới thiệu về dòng chữ nét đều:

- Yêu cầu HS quan sát các câu khẩu hiệu có trong lớp và chỉ ra:

+ Sự giống và khác nhau giữa các dòng chữ?

+ Màu sắc của các dòng chữ?

- Cho HS xem dòng chữ nét đều trên máy, yêu cầu:

+ So sánh kích thước các nét trong một con chữ?

+ So sánh kích thước các nét giữa các con chữ.

- Dòng chữ nét đều là dòng chữ mà kích thước các nét giữa các con chữ đều bằng nhau, chiều cao của các con chữ như nhau, thường cùng màu. Tùy vào nghĩa của dòng chữ mà vẽ màu phù hợp.

* Giới thiệu về tranh tĩnh vật:

- Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật.

- Cho HS xem một số tranh đề tài khác nhau, yêu cầu?

+ Chon ra các bức tranh vẽ đề tài tĩnh vật?

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 3 - Chủ đề 8: Vẽ tự do (4 tiết) - Nguyễn Hữu Dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: VẼ TỰ DO (4 tiết )
Bài 9: Vẽ màu vào hình vẽ có sẵn.
Bài 17: Vẽ tranh đề tài chú bộ dội
Bài 22: Vẽ màu vào dòng chữ nét đều.
Bài 29: Vẽ tranh tĩnh vật
I. MỤC TIÊU: 
- HS hiểu được vẽ đẹp, sự phong phú, đa dạng của màu sắc trong tranh, biết cách vẽ màu theo cảm nhận riêng để vận dụng vào các bài học trogn chủ đề.
- HS có những hiểu biết về các hoạt động và những hình ảnh về các chú bộ đội trong các hoạt động để tạo được bức tranh về đề tài chú bộ đội.
- HS biết cách sắp xếp hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh theo yêu cầu của bài học.
- HS phát triển khả năng diễn đạt suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: 
- Sách giáo viên Nghệ thuật 3, Vở tập vẽ 3.
- Giấy A4, A3
- Máy chiếu.
- Vận dụng quy trình “vẽ cùng nhau – xây dựng cốt truyện”
2. Học sinh:
- Vở tập vẽ 3
- Bút chì, tẩy, giấy A4, A3 màu vẽ, kéo, hồ dán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (Tiết 1+2)
1. Ổn định lớp:
Tổ chức cho HS khởi động bằng bài hát “Quê hương em”. 
2. Giới thiệu chủ đề:
 Lựa chọn cách giới thiệu phù hợp với chủ đề, khai thác từ bài hát khởi động ở phần ổn định tổ chức lớp.
3. Bài học:
Hoạt động 1: Trải nghiệm. 
GV:
* Giới thiệu hình có sẵn:
- Gợi ý HS:
+ Chỉ ra các hình ảnh có trong hình có sãn?
+ So sánh đặc điểm giữa các hình?
+ Hình dung về màu sắc sẽ tô?
- Cho HS xem một số bài tô màu khác nhau đã hoàn thành để tham khảo.
* Giới thiệu về tranh vẽ đề tài chú bộ đội:
- Cho HS xem một số tranh về đề tài chú bộ đội, gợi ý HS:
+ Những hình ảnh trong tranh?
+ Hình ảnh nhân vật chính là ai?
+ Màu sắc trong tranh?
+ Đặc điểm trang phục của nhân vật bộ đội?
- Cho HS xem hình ảnh về một số hoạt động hằng ngày của chú bộ đội.
* Giới thiệu về dòng chữ nét đều:
- Yêu cầu HS quan sát các câu khẩu hiệu có trong lớp và chỉ ra:
+ Sự giống và khác nhau giữa các dòng chữ?
+ Màu sắc của các dòng chữ?
- Cho HS xem dòng chữ nét đều trên máy, yêu cầu:
+ So sánh kích thước các nét trong một con chữ?
+ So sánh kích thước các nét giữa các con chữ.
- Dòng chữ nét đều là dòng chữ mà kích thước các nét giữa các con chữ đều bằng nhau, chiều cao của các con chữ như nhau, thường cùng màu. Tùy vào nghĩa của dòng chữ mà vẽ màu phù hợp.
* Giới thiệu về tranh tĩnh vật:
- Tranh tĩnh vật là tranh vẽ đồ vật.
- Cho HS xem một số tranh đề tài khác nhau, yêu cầu?
+ Chon ra các bức tranh vẽ đề tài tĩnh vật?
+ Kể tên hình ảnh?
+ Kể tên màu ?
+ Cách vẽ màu?
- Tranh tĩnh vật là tranh vẽ về đồ vật, thường là các đồ vật quen thuộc gần gũi, tuy vậy cách thể hiện và chất liệu rất phong phú, nhiều tranh tĩnh vật có giá trị rất cao cả về thẩm mỹ, thương mại và giáo dục.
HS:
- Quan sát ảnh chụp.
+ Quan sát hình, trả lời câu hỏi.
.
- Quan sát tranh.
+ Quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- Quan sát.
+ Quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát tranh.
+ Quan sát hình, trả lời câu hỏi.
- Chú ý, lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt động 2: Kỹ năng sáng tạo. (Tiết 3)
GV:
* Hướng dẫn cách vẽ màu vào hình có sẵn
- Gv minh họa và diễn giải:
- Cho HS xem một số bài hoàn thành để tham khảo.
- Vẽ màu theo ý thích.
* Hướng dẫn cách vẽ màu vào dòng chữ nét đều:
- Gv minh họa và diễn giải các bước vẽ.
+ Tùy thuộc vào nghĩa của dòng chữ mà vẽ cả dòng chữ một màu hay nhiều màu.
+ Nghĩa của chữ nghiêm túc nên vẽ một màu, nghĩa của chữa vui nhôn có thể vẽ nhiều màu khác nhu.
+ Nên vẽ màu cho nền để dòng chữ nổi bật và hài hòa hơn.
* Hướng dẫn cách vẽ tranh tĩnh vật.
- Giáo viên bày mẫu, minh họa trực tiếp và diễn giải cách vẽ. 
- Cho HS xem video về hoạt động vẽ theo mẫu để các em hiểu kĩ càng hơn.
- Lưu ý HS trình bày đối tượng phù hợp trong phần giấy. Tránh tình trạng bé quá hoặc lớn qua, hay lệch trái, phải, lên trên, xuống rưới.
* Hướng dẫn cách vẽ tranh đề tài chú bộ đội.
- Gv minh họa mẫu và diễn giải một nội dung về đề tài.
- Lưu ý HS: 
+ Sắp xếp hình ảnh chính ở trung tâm tranh, vẽ rõ nội dung, vẽ màu nỏi bật.
HS:
- Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ.
- Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ.
- Quan sát, lắng nghe, nghi nhớ.
- Quan sát, lắng nghe, học tập và rút kinh nghiệm.
Hoạt động3 : Biểu đạt ( Tiết 4)
GV:
- Cho HS xem tranh về chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS chuẩn bị tư liệu, các sản phẩm sáng tạo, thực hiện chủ đề theo nhóm.
- Quan sát gợi ý các em vẽ các hình ảnh tư liệu.
- Chủ động gợi ý cho các nhóm HS xây dựng, sắp xếp các hình ảnh cho sinh động và phù hợp với chủ đề.
HS:
- Quan sát, học tập, rút kinh nghiệm.
- Sử dụng tư liệu đã luyện tập từ các tiết học trước, hoặc vẽ thêm tư liệu mưới.
- HS thực hiện vẽ tranh cùng nhau chủ đề em và cô , chú bộ đội.
Hoạt động 4: Phân tích , diễn giải 
GV
- Giáo viên bố trí nơi treo, trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn, gợi ý cho các nhóm lên thuyết trình, trình bày chủ đề của nhóm.
HS
- Các nhóm tổ chức trưng bày sản phẩm vào vị trí đã chọn
- Các nhóm cử người đại diện thống nhất nội dung chủ đề.
- Các nhóm lần lượt lên thuyết trình về chủ đề của nhóm.
Hoạt động 5: Giao tiếp , dánh giá
GV
- Gới ý, hướng dẫn cho các nhóm nhận xét về sản phẩm của nhau.
+ Về hình ảnh trong tranh?
+ Về cách tạo dáng?
+ Về cách sắp xếp của chủ đề?
+ Màu sắc của cả chủ đề?
- Yêu cầu các em chọn ra sản phẩm yêu thích nhất, nói lên suy nghĩ của mình về sản phẩm.
- GV nhận xét chung.
HS
- Các em quan sát và đưa ra nhận xét riêng của mình.
- Chọn ra chủ đề mà mình thích nhất.
4. Củng cố:
- Nội dung chủ đề:
+ Cách vẽ hình, cách tạo dáng cho hình ảnh, sắp xếp hình ảnh.
+ Kỹ năng sáng tạo, biểu đạt, xây dựng chủ đề, thuyết trình chủ đề.
+ Kỹ năng, ý thức hợp tác nhóm.
- Nhận xét giờ học:
+ Nhận xét về tinh thần chuẩn bị đồ dùng học tập.
+ Nhận xét về ý thức học tâp, sự tích cực, sáng tạo của cá nhân, của nhóm.
+ Nhận xét về mức độ hoàn thành chủ đề bài học.
5. Dặn dò: Xem trước các bài
Bài 10: Xem tranh tĩnh vật.
Bài 21: Tìm hiểu về tượng.
Bài 35: Trưng bày tranh.
Chuẩn bị đồ dùng học tập chủ đề: "Tìm hiểu và trải nghiệm với tác phẩm mĩ thuật"

File đính kèm:

  • docGiao_an_Mi_thuat_3_chu_de_8_Phuong_phap_Dan_Mach.doc