Hướng dẫn tự học môn Ngữ văn 8

2. Câu phủ định.

 a. Đặc điểm hình thức.

 - Có từ ngữ phủ định như: không, chẳng,chả, chưa,không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),

 b. Chức năng chính.

 - Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Phủ định miêu tả).

 - Phản bác một ý kiến, một nhận định (Phủ định miêu tả)

 

docx7 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 21/11/2023 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn tự học môn Ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG TỰ HỌC NGỮ VĂN 8
I .ĐỌC HIỂU ( Đọc bài Chiếu dời đô ) SGK trang 48 
Bài Chiếu dời đô do vua nào viết ?
Lí Thái Tổ C. Lí Thái Tông
Lê Thái Tổ D. Trần Thái Tông
2. Cố đô Hoa Lư đã từng là kinh đô của những triều đại nào ?
A. Đinh – Lí C. Tiền Lê – Hậu Lê 
 B. Đinh – Tiền D. Đinh – Hậu Lê
 3. Trong Chiếu dời đô , vua Lí Thái Tổ đã dựa vào những yếu tố nào của thành Đại La để thuyết phục nhân dân ?
 A. Thiên thời C. Địa lợi
 B. Nhân hòa D.Tất cả các yếu tố trên
4. Vua Lí Thái Tổ đã dẫn những vua nào từng dời đô trong sử sách? Việc viện dẫn ấy có tác dụng ra sao?
......................................................................................................................
5.Em hãy chỉ ra những biểu hiện cụ thể của các yếu tố mà vua Lí Thái Tổ sử dụng để thuyết phục nhân dân trong việc dời đô:
TT
Yếu tố 
 Biểu hiện
1
Thiên thời
...................................................................................................
2
Địa lợi
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3 
Nhân hòa
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
6. Lí lẽ của vua Lí Thái Tổ chủ yếu dựa trên lập trường bảo vệ quyền lợi dân tộc và nhân dân. Điều đó khác biệt như thế nào với hai triều đại trước?
 Hai triều đại trước
 Nhà lí
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..
..
..
7. Bài chiếu được lập luận theo một trình tự nhất định, em hãy chỉ ra trình tự đó và cho biết chúng có hợp lí, hợp logic không? 
8.Chiếu là thể văn dùng để ban bố mệnh lệnh, thường sử dụng các lí lẽ lập luận, nhưng ở bài này tác giả có sự kết hợp giữa lí và tình. Em hãy chứng minh điều đó. 
.. 
9.Kết thúc bài chiếu, tác giả sử dụng câu hỏi để biết nguyện vọng của quan lại và nhân dân. Từ đó em có suy nghĩ gì về việc trưng cầu dân ý trước những sự kiện trọng đại của dân tộc?
 II.Đọc bài Hịch tướng sĩ sgk/55 trả lời các câu hỏi sau:
Hịch là thể văn do ai viết?
Hịch tướng sĩ được viết trong thời gian nào?
Mục đích trước tiên của hịch tướng sĩ là gì?
Em hãy cho biết những tấm gương trung nghĩa tác giả nêu ra là những ai, sống vào thời đại nào và có những chiến tích gì.
Nhân vật
Thời đại
Chiến tích
................... 
..
.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trần Quốc Tuấn đã nêu tội ác của giặc và thể hiện lòng căm thù của mình như thế nào? 
Cách đối đãi của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ như thế nào? Lời khuyên bảo của ông với họ ra sao?
7.Tác giả đã đưa ra lí lẽ như thế nào để phê phán những hành động sai của tướng sĩ và khẳng định những hành động đúng nên làm để cứu nước?
8.Thông thường, hịch là lời hiệu triệu với lí lẽ sắc bén, nhưng ở bài này, Trần Quốc Tuấn dùng lời lẽ như thế nào, cách lập luận ra sao?Ông khuyên dạy tướng sĩ với tư cách bề trên hay như một người cùng cảnh ngộ?
.......................................
9 Qua bài Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, em thấy hình ảnh tác giả hiện lên như thế nào?( về tâm tư, tình cảm, thái độ với người bề dưới, trách nhiệm với quốc gia,dân tộc)
10. Từ bài hịch, em có suy nghĩ như thế nào về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay với vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ dân tộc?
..
III.Tiếng Việt.
Câu trần thuật:
Đăc điểm hình thức.
Kết thúc câu bằng dấu chấm, đôi khi kết thúc bằng dấu chấm lửng(khi viết).
Không có đặc điểm hình thức của câu :nghi vấn,cầu khiến,cảm thán.
Chức năng chính.
-Dùng để kể, thông báo,nhận định,trình bày,miêu tả...
 c. Chức năng khác.
 -Dùng để yêu cầu, đề nghị.
 - Dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
 2. Câu phủ định.
 a. Đặc điểm hình thức.
 - Có từ ngữ phủ định như: không, chẳng,chả, chưa,không phải (là), chẳng phải (là), đâu có phải (là), đâu (có),
 b. Chức năng chính.
 - Dùng để thông báo, xác nhận không có sự việc, tính chất, quan hệ nào đó (Phủ định miêu tả).
 - Phản bác một ý kiến, một nhận định (Phủ định miêu tả) 
3. Bài tập 
a. Chỉ ra câu phủ định trong bài thơ dưới đây . Câu nào trong bài có hình thức không phải phủ định lại mang hàm ý phủ định?
 Em không nghe mùa thu
 Dưới trăng mờ thổn thức?
 Em không nghe rạo rực
 Hình ảnh kẻ chinh phu
 Trong lòng người cô phụ ?
 Em không nghe rừng thu
 Lá thu kêu xào xạc
 Con nai vàng ngơ ngác
 Đạp trên lá vàng khô?
b .Hãy viết một đoạn văn đối thoại ngắn,trong đó có dùng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ
IV. Tập làm văn.
Viết bài văn thuyết minh về địa phương em sinh sống qua các yếu tố ( nguồn gốc tên gọi, lịch sử hình thành, tình hình phát triển, diện mạo hiện nay)

File đính kèm:

  • docxhuong_dan_tu_hoc_mon_ngu_van_8.docx