Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29+30 - Năm học 2013-2014

 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:

ĐỀ KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT- KÌ II (LỚP 8)

 Câu 1 : Chép lại thuộc lòng phần dịch thơ bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh? Nêu ý nghĩa của văn bản ấy? (2 đ).

 Câu 3 : Qua văn bản “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn, em hãy cho biết vì sao lại phải dời đô và giải thích lí do dời đô đến Đại La chứ không phải chỗ nào khác? (3đ).

 Câu 4 : Nêu mục đích và tác dụng của việc học chân chính? Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em sau khi học song văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp? (5đ).

V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:

ĐỀ KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT- LỚP 8 (KÌ II).

1, Về nội dung:

Câu 1 : - Phần dịch thơ: (2 )

Trong tù không rượu,cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

- Ý nghĩa VB: (1đ).

Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù.

Câu 2 : - Lí do phải dời đô:

+ Dời đô nhằm thay đổi vận mệnh đất nước, làm cho đất nước được phát triển, phồn thịnh; nhân dân được ấm no, hạnh phúc.

- Lí do dời đô đến Đại La: “

+ Vị thế tốt đẹp: về địa lí, phong thủy, chính trị, về sự sống muôn loài, .

+ “Đ/đai cao mà bằng đời”

Câu 3: - Mục đích của việc học chân chính: Học để làm người có đạo đức, có tri thức, xây dựng đất nước ngày càng thịnh trị (1đ).

- Tác dụng của việc học chân chính: có nhiều người tốt, triều đình ngay ngắn, đất nước hưng thịnh (1đ).

 - Viết một đoạn văn ngắn nói về giá trị của văn bản và những điều học hỏi được sau khi học VB này. (1đ).

 

docx21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29+30 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S:sgk,vở ghi,vở soạn.
D/Lên lớp:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
 -Vai XH là gì? Có những vai XH nào?
3-Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hội thoại là h/thức con người t/động lẫn nhau qua ngôn ngữ mà các em đã t/hiểu ở tiết trước.Đây chính là những p/tiện tối thiểu giúp người t/gia h/thoại t/hiện được v/hóa nhằm đạt được h/quả cao khi g/tiếp.Tiết học này sẽ giúp các em n/thức rõ t/dụng cao hơn của h/thoại là g/tiếp.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
*HĐ1:HD h/s t/hiểu lượt lời trong h/thoại.
-Gọi h/s đọc vd trong sgk.
?-Trong cuộc h/thoại trên bà cô nói bao nhiêu lần? Hồng nói bao nhiêu lần?
-GV n/xét:Trong cuộc h/thoại trên bà cô cũng được nói,H cũng được nói người ta gọi là lượt lời.
?-Em hiểu lượt lời là gì?Căn cứ vào đâu để t/hiện lượt lời?
(Trong h/thoại,mỗi người t/gia cuộc thoại đều có quyền được nói.Mỗi lần người nói đưa ra lời nói của mình gọi là 1l/lời.Căn cứ vào t/huống cụ thể khi g/tiếp để t/hiện 1l/lời).
-Cho h/s lấy vd.
?-Trong c/thoại,chỗ nào lẽ ra H được nói nhưng lại k nói mà chỉ im lặng?
(Sau lời “Sao lại k vào...đâu” l/lời của H k được t/hiện chuyển thành lời kể của t/giả “Tôi lại cúi đầu...”).
?-Tại sao H k trả lời?K cắt lời người cô khi bà nói những điều H k muốn nghe?
?-Qua việc p/tích trên,em cần chú ý điều gì khi t/gia h/thoại?
-N/xét,gọi h/s đọc ghi nhớ.
KNS : KN giao tiếp:
? Qua nội dung bài học em rút ra bài học gì cho bản thân trong khi giao tiếp hội thoại ?
-Gọi h/s cho vd.
*HĐ2:HD h/s luyện tập.
?-Qua cách m/tả cuộc h/thoại giữa nv Cai Lệ...Em thấy t/cách của mỗi nv đượct/hiện ntn?
- N/xét,sửa chữa.
?-a.Sự c/động t/gia h/thoại của chị D với cái Tí p/triển ngược chiều nhau ntn?
b.T/giả m/tả d/biến c/thoại như vậy có hợp với t/lí của nv k?Vì sao?
c.Việc t/giả tô đậm sự h/nhiên và h/thảo của cái T qua phần đầu c/thoại làm tăng kịch tính của câu chuyện ntn?
-N/xét,sửa chữa.
?-Dựa vào những điều đã biết về truyện “Bức tranh...tôi”(NV 6,tập 2,T30) và vào đ/trích dưới đây,hãy cho biết sự im lặng của nv “tôi” b/thị điều gì?
- N/xét,sửa chữa.
- Đọc, nghe.
- Tìm, trả lời, n/xét, ghi.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, nhớ.
- Tìm, trả lời, n/xét, nhớ.
 - Suy luận, trả lời, n/xét, ghi.
 - Trả lời, n/xét, nhớ.
- KT động não: 
Suy nghĩ, trả lời, n/xét, nhớ.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi
I-Lượt lời trong hội thoại:
1.Ví dụ: (bảng phụ).
2.Nhận xét:
-Bà cô nói 6 lần(1 lần chuyển thành lời kể).Còn bé H nói 3 lần.
-H khổ tâm vì mẹ bị xúc phạm,mà mình k được phép hỗn với cô.
+H muốn t/hiện đúng v/trí bên dưới của mình,t/hiện t/độ l/sự với người trên.
3.Ghi nhớ: (SGK).
II-Luyện tập:
Bài 1:
-GV lưu ý:Cai lệ cướp lời chị Dậu (thiếu lịch sự,k tôn trọng người nói).
-Cai lệ: hung hăng, hống hách, cậy quyền,cậy thế.
-Người nhà Lí trưởng:nhát gan.
-Chị Dậu:Lúc đầu t/hiện đúng vị trí của mình,là người nd thấp cổ bé họng.Sau k chịu được đã vùng dậy chống lại Cai lệ và người nhà Lí trưởng.
"Qua đó thấy chị D là 1 người p/nữ mạnh mẽ,đảm đang,tự trọng và n/cách cao thượng.
-Anh D:cam chịu.
Bài 2:
a.Chủ động t/gia cuộc h/thoại và cái T ngược chiều nhau.Thoạt đầu cái T nói rất h/nhiên-Chị D im lặng.Về sau cái T nói ít hẳn-Chị D nói nhiều hơn.
b.T/giả m/tả c/thoại như vậy hợp t/lí nv:lúc đầu nói nhiều vì chưa biết bị bán,còn chị D ruột gan như bị vò xé đau đớn vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng.Về sau,khi biết sắp bị bán cái T sợ hãi nên nói ít đi,còn chị D cố gắng t/phục 2 đứa con nghe theo lời mình nên nói nhiều hơn.
c.....làm tăng kịch tính câu chuyện.Chính sự h/nhiên,h/thảo của đứa con gái khiến chị D càng thêm đau lòng khi buộc phải bán đứa con gái mà chị dứt ruột đẻ ra và càng tô đậm nỗi b/hạnh sắp giáng xuống đầu cái T: “Những sự h/thảo, n/ngoãn, của 2 đứa trẻ ngây thơ vô tình lộ ra từ nãy giờ,h/như đều là những lưỡi dao găm cắt đứt từng khúc ruột chị D.
Bài 3:
-Sự im lặng của nv “tôi” trong truyện “Bức tranh...”t/hiện t/độ ngỡ ngàng,x/động,Sau đó là x/hổ,ân hận,ăn năn của người anh khi đứng trước bức tranh của người em gái vẽ mình.Đó là những t/cảm chân thành,quý mến t/lòng n/hậu của người em gái đ/với người anh.
-Người anh cảm thấy mình thật hèn kém,nhỏ nhặt,cá nhân,ích kỉ trước em gái.
4- Củng cố: -Đọc lại ghi nhớ.
5- Hướng dẫn tự học:
-Về nhà học bài,làm bài tập số 4.
-Chuẩn bị bài: “Luyện tập đưa ...nghị luận”.
* Bổ sung:
Tuần:29.	 Ngày soạn: 25/02/2014
Tiết:112.	 Ngày dạy:
LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM
 VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN.
A/Mục tiêu cần đạt:
- Củng cố kiến thức và nâng cao kĩ năng vận dụng đưa y/tố b/cảm trong bài văn nghị luận.
B/ Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:
1/ Kiến thức: 
 - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận;
 - Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
2/ Kĩ năng:
 Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.
C/Chuẩn bị:
-GV:sgk,giáo án, chuẩn KT-KN, đddh.
+HS:sgk,vở ghi,vở soạn.
D/Lên lớp:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu tác dụng của y/tố b/cảm trong văn n/luận?
3-Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
*HĐ1:HD h/s chuẩn bị ở nhà.
- Ghi đề lên bảng.
?-Nếu phải viết 1 b/văn như thế thì em sẽ lần lượt làm ntn?
(Đọc kĩ và tìm hiểu y/cầu của đề về n/dung và thể loại).
Tìm ý và lập dàn ý.
*HĐ2:HD h/s luyện tập trên lớp.
?-Để làm sáng tỏ vấn đề trên,cách sắp xếp cách l/điểm theo t/tự dưới đây có h/lí không?Vì sao?Nên sửa ntn?
- N/xét,sửa chữa.
?-Hãy trình bày các l/điểm đó cho có sức truyền cảm bằng việc t/hiện các ý sau:
a.Tham khảo đoạn văn sau và tìm những gợi ý cho em về việc đưa yếu tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận?
b.Nếu phải trình bày luận điểm “Những chuyến t/quan du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui”,hãy cho biết:
–Luận điểm ấy gợi cho em c/xúc gì?
–Theo em,đoạn n/luận dưới đây đã t/hiện được hết c/xúc ấy chưa?
–Cần tăng cường y/tố b/cảm ntn để đ/văn b/hiện đúng những c/xúc chân thật của em?Có nên đưa vào đoạn văn các từ ngữ b/cảm k và nếu có thì đưa vào chỗ nào trong đoạn?Em có định t/đổi 1 số câu văn để đ/văn thêm sức truyền cảm không?
–Hãy viết lại đ/văn trên rồi t/bày trước lớp?
- N/xét,sửa chữa.
- Chép đề.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, nhớ.
- Tìm, lập dàn ý, n/xét, nhớ.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi.
- Viết, trình bày, n/xét, ghi, nhớ.
I-Chuẩn bị ở nhà:
*Đề bài:
“Sự bổ ích của những chuyến tham qua,du lịch đối với học sinh”.Lập dàn ý các l/điểm và l/cứ cần thiết.
II-Luyện tập trên lớp:
Bài 1:
-Các l/điểm trên sắp xếp chưa hợp lí vì:thiếu mạch lạc và còn lộn xộn.
-Sửa chữa và sắp xếp lại thành hệ thống mới:
A/MB:Lợi ích của việc t/quan.d/lịch.
B/TB:Các lợi ích cụ thể.
(1) Về thể chất: Những chuyến t/quan, d/lịch có thể giúp c/ta thêm khỏe mạnh.
(2)Về t/cảm: Những chuyến t/quan, d/lịch có thể giúp c/ta:
+Tìm được thật nhiều niềm vui cho bản thân .
+Có thêm t/y đ/với t/nhiên,với q/hương đ/nước.
(3)Về k/thức: Những chuyến t/quan,d/lịch có thể giúp c/ta:
+Hiểu c/thể hơn,s/sắc hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy tai nghe.
+Đưa lại nhiều b/học có thể còn chưa có trong s/vở của n/trường.
C/KB:K/định t/dụng của h/động t/quan.
Bài 2:
a.-Yếu tố b/cảm trong đoạn văn:niềm vui sướng tràn ngập khi được đi bộ n/du đã đem lại cho cơ thể,cho t/hồn t/g và Ê-min.
-C/xúc ấy b/hiện tràn ngập trong đ/văn,ở giọng điệu p/chấn vui tươi,hồ hởi;ở các từ ngữ b/cảm,c/trúc câu cảm: “Biết bao h/thú,t/vị,v/vẻ,tôi thường thấy,mơ màng, b/bã, cáu kỉnh,đ/khổ,khoan khoái,h/lòng;ta h/hoan b/bao,sao ngon lành thế!Ta t/thú b/bao!Ta ngủ ngon giấc b/bao!...
b.-C/xúc trước khi đi,trong khi đi,sau khi về(h/hộp,náo nức chờ đợi,ngạc nhiên t/thú,s/sướng,n/ngàng,c/động,hài lòng,hơi tiếc...).
-Y/tố b/cảm đã được t/hiện khá rõ trong đ/văn trên qua các từ ngữ,qua cách xưng hô: “Chắc các bạn vẫn chưa quên;k ai trong c/ta...;tôi nhớ;tôi để ý thấy.....”.
-Tuy nhiên vẫn có thể gia tăng cho y/tố b/cảm rong từng câu,từng đoạn thêm sâu sắc,p/phú.
-Có thể thêm vào các từ ngữ đã nêu ở trên vào đầu đoạn “Bạn có biết chăng,những chuyến t/quan,d/lịch k chỉ...”,đầu câu 2 “Làm sao bạn có...”,giữa câu 6 “Nỗi...kia,kì diệu thay,tan...”.
4- Củng cố:
-Tại sao lại cần đưa y/tố biểu cảm vào trong bài văn nghị luận?
5- Hướng dẫn tự học:
-Về nhà học bài,làm b/tập 3,Chuẩn bị bài: “Kiểm tra văn”.
* Bổ sung:
Tuần:30.	 Ngày soạn: 27/02/2014
 Tiết:113.	 Ngày dạy:
 KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT (KÌ II).
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
 Đánh giá tổng hợp kết quả học tập môn Văn học lớp 8 học kì II, phần Đọc – Hiểu văn bản đã học từ tuần 20 đến tuần 27.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
	Hình thức: Tự luận. 
	Cách tổ chức kiểm tra: Cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 45 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
- Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của nội dung Đọc – hiểu văn bản từ tuần 20-27 trong chương trình Ngữ văn 8, sau đó chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – VĂN HỌC LỚP 8 HỌC KÌ I
Thời gian: 45 Phút (Không kể thời gian giao đề)
Tên chủ đề (nội dung, chương trình
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dung
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Ngắm trăng
Nhớ bài thơ và nắm được ý nghĩa của bài.
Số câu 
số điểm 
tỉ lệ %
Số câu 1 
Số điểm 2đ
Số câu 1
 Số điểm 2đ, 20%
Chiếu dời đô
Qua văn bản hiểu được lí do dời đô và tại sao lại dời đô đến Đại La.
Số câu 
Số điểm 
Số câu 1
Số điểm 3
Số câu 1
Số điểm 3
30%
Bàn luận về phép học
Nắm được nội dung, kiến thức của bài
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ.
Số câu 
số điểm 
tỉ lệ %
Số câu 0,5 
Số điểm 2đ
Số câu 0,5 
Số điểm 3đ
Số câu 1, 
Số điểm 5đ, 50% 
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1,5
Số điểm 4
40%
Số câu 1 
Số điểm 3đ
30%
Số câu 0,5
Số điểm 3
30%
Số câu 4
Số điểm 10
100%
 IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
ĐỀ KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT- KÌ II (LỚP 8)
 Câu 1 : Chép lại thuộc lòng phần dịch thơ bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh? Nêu ý nghĩa của văn bản ấy? (2 đ).
 Câu 3 : Qua văn bản “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn, em hãy cho biết vì sao lại phải dời đô và giải thích lí do dời đô đến Đại La chứ không phải chỗ nào khác? (3đ).
 Câu 4 : Nêu mục đích và tác dụng của việc học chân chính? Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em sau khi học song văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp? (5đ).
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
ĐỀ KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT- LỚP 8 (KÌ II).
1, Về nội dung:
Câu 1 : - Phần dịch thơ: (2 )
Trong tù không rượu,cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
Ý nghĩa VB: (1đ).
Tác phẩm thể hiện sự tôn vinh cái đẹp của tự nhiên, của tâm hồn con người bất chấp hoàn cảnh ngục tù..
Câu 2 : - Lí do phải dời đô:
+ Dời đô nhằm thay đổi vận mệnh đất nước, làm cho đất nước được phát triển, phồn thịnh; nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
Lí do dời đô đến Đại La: “
+ Vị thế tốt đẹp: về địa lí, phong thủy, chính trị, về sự sống muôn loài,.
+ “Đ/đai cao mà bằngđời”
Câu 3: - Mục đích của việc học chân chính: Học để làm người có đạo đức, có tri thức, xây dựng đất nước ngày càng thịnh trị (1đ).
Tác dụng của việc học chân chính: có nhiều người tốt, triều đình ngay ngắn, đất nước hưng thịnh (1đ)..
 - Viết một đoạn văn ngắn nói về giá trị của văn bản và những điều học hỏi được sau khi học VB này. (1đ).
2, Về hình thức :
 - Viết mạch lạc , bố cục rõ ràng, đúng kiểu loại
 - Sử dụng đúng ngữ pháp , viết đúng chính tả 
4. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
5 . Hướng dẫn tự học:
 - Chuẩn bị: “Luyện nói: Kể chuyện theo ngôi kể”.
 * Bổ sung:
Họ và tên:.............
Lớp
KIỂM TRA VĂN 1 TIẾT.
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI: 
 Câu 1 : Chép lại thuộc lòng phần dịch thơ bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh? Nêu ý nghĩa của văn bản ấy? (2 đ).
 Câu 3 : Qua văn bản “ Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn, em hãy cho biết vì sao lại phải dời đô và giải thích lí do dời đô đến Đại La chứ không phải chỗ nào khác? (3đ).
 Câu 4 : Nêu mục đích và tác dụng của việc học chân chính? Em hãy viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em sau khi học song văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp? (5đ).
BÀI LÀM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:30.	Ngày soạn: 01/03/2014
 Tiết:114.	Ngày dạy:
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU.
A/Mục tiêu cần đạt:
- Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong câu. Từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B/ Trọng tâm kiến thức- kĩ năng:
1/ Kiến thức: - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
 - Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.
2/ Kĩ năng: 
 - Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học.
 - Phát hiện và sữa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ. 
C/Chuẩn bị:
-GV:SGK,giáo án, chuẩn KT-KN, đddh.
+HS:SGK,vở ghi,vở soạn.
C/Lên lớp:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Thế nào là lượt lời trong hội thoại?Cho ví dụ?
3-Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV: Đưa tình huống cho hai HS đứng lên một em đặt câu hỏi một em trả lời cho câu hỏi đó – GV nhận xét và chốt vào nội dung bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
*HĐ1:HD h/s t/hiểu phần n/xét chung.
-GV:Gọi h/s đọc vd sgk
– nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời vào phiếu học tập (t/luận nhóm nhỏ 2p) 
?-Có thể t/đổi t/tự từ trong câu in đậm theo những cách khác nhau mà không làm t/đổi nghĩa cơ bản của câu được k?
(Được).
?-Em hãy t/đổi t/tự từ trong các câu trên ?
- GV nói :ngoài các cách các em đổi cô còn có các cách sau
(1/ Cai Lệ gõ đầu roi xuống đất,thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ.
2/ Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ ,gõ đầu roi xuông đất.
3/ Thét bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất.
4/Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ,cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét.
5/Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét
6/ Gõ đầu roi xuống đất,bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét)
?-Để d/đạt được nd tương tự câu in đậm trong đ/văn có bao nhiêu cách s/xếp t/tự từ?
?-Mỗi cách s/xếp t/tự từ trên đưa lại cho ta điều gì?
?-Vì sao t/giả chọn t/tự từ như trong đ/trích?
- Nhận xét:
+ Việc lặp từ “roi” ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặt chẽ câu ấy với câu trước.
+ Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau.
+ Việc mở đầu bằng cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ.→ Tác giả chọn
?-Hãy chọn 1 t/tự từ khác n/xét t/dụng của sự t/đổi ấy?
?-Qua đó em n/xét gì về cách s/xếp t/tự từ,h/quả d/đạt,người viết(nói) cần lưu ý điều gì khi lựa chọn t/tự từ?
-Gọi h/s đọc ghi nhớ Sgk.
- GV: Đưa thêm bài tập để củng cố phần này.
-GV:Gọi h/s đọc vd1 (sgk) – Nêu câu hỏi.
? Em hãy cho biết trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm t/hiện điều gì?
- Nhận xét, chốt
-Gọi h/s đọc vd2 (sgk) – Nêu câu hỏi.
? Em hãy so sánh cách sắp xếp trật tự từ trong ba cách trên (phần in đậm) cách nào diễn đạt hay hơn?
(Cách 1 diễn đạt hay hơn)
? Vì sao em biết cách 1(a) diễn đạt hay hơn?
- N/xét, chốt
?-Qua đó,hãy nêu n/xét về t/dụng của việc s/xếp t/tự từ trong câu?
- N/xét, chốt, gọi h/s đọc ghi nhớ.
- GV giáo dục : Khi nói cũng như khi viết bao giờ chúng ta cũng thể hiện trình tự trước sau của sự việc. Trình tự sắp xếp các từ trong chuỗi lời nói được gọi là trật tự từ . Tại sao khi chúng ta làm văn GV thường nhận xét là “ Bài làm lủng củng” tất cả là do chúng ta sắp xếp trật tự từ trong câu, trong đoạn chưa hợp lí, chưa logic . Để bài văn có sự liên kết ,sâu sắc, yếu tố trật tự từ không thể thiếu trong một bài văn Qua bài học hôm nay chúng ta cần vận dụng nó tốt hơn.
*HĐ2:HD h/s làm bài tập.
-GV Chia nhóm HS làm bài tập (nhóm lớn 5p)
 - N1-a; N2-b; N3-c:
?-Giải thích lí do s/xếp t/tự từ trong những b/phận câu và câu in đậm dưới đây?
a.Lịch sử ta đã...anh hùng.
b.Đẹp vô cùng...Bình Ca.
c.-Ấy cũng may cho cô..chả cần.
- Đọc, nghe, nhớ.
- Thảo luận, trình bày, n/xét.
- Trả lời, n/xét, nhớ.
- Chú ý, nghe.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi.
- Giải thích, trả lời, n/xét, ghi.
- Chọn, trả lời, n/xét, nhớ
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi.
- Đọc, nghe, nhớ.
- Chú ý, nhớ.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi.
- Đọc, nghe, nhớ.
- So sánh, trả lời, n/xét, ghi.
- Suy nghĩ, trả lời, n/xét, ghi.
- Đọc, nghe, nhớ.
- Nghe, nhớ.
- Thực hiện.
- Thảo luận, trình bày, n/xét, ghi.
I-Nhận xét chung:
1.Xét ví dụ: (sgk).
-Có sáu cách s/xếp t/tự từ.
-Mỗi cách s/xếp t/tự từ mang lại cho ta h/quả d/đạt riêng.
Nhằm nhấn mạnh sự hung hãn của Cai Lệ và để tạo sự liên kết câu.
Câu
Nhấn mạnh sự hung hãn
Liên kết chặt với câu đứng trước
Liên kết chặt với câu đứng sau
1
-
+
+
2
-
+
-
3
-
-
-
4
-
-
+
5
-
-
+
6
+
-
+
 2/ Ghi nhớ .(sgk).
II-T/dụng của việc s/xếp t/tự từ:
1.Xét ví dụ 1: (sgk).	
a, Thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động
b, Thể hiện thứ bậc cao thấp của nhân vật
2/ Xét ví dụ 2 :( sgk)
-Đoạn a của Thép Mới hay hơn.
"d/đạt có h/quả cao và có nhịp điệu, hài hòa về ngữ âm.
3.Ghi nhớ:(sgk).
III-Luyện tập:
a.Kể tên các vị anh hùng d/tộc theo thứ tự x/hiện của các vị ấy trong lịch sử.
b.Nhấn mạnh cái đẹp của non sông mới được g/phóng.
-Cụm từ “hò ô tiếng hát”"tạo cảm giác kéo dài,t/hiện sự mênh mang của sông nước,bắt vần với câu trước “ngào ngạt,hát”,hài hòa về ngữ âm.
c.L/kết chặt chẽ câu ấy với câu đứng trước.
4- Củng cố:
-Em có n/xét gì về t/tự từ trong câu?
5- Hướng dẫn tự học:
-Về nhà học bài.Chuận bị bài “Trả bài viết tập làm văn số 5” và bài Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
* Bổ sung:
Tuần:30.	Ngày soạn:03/03/2014
Tiết:115.	Ngày dạy:
TRẢ BÀI VĂN NGHỊ LUẬN SỐ 5.
A/Mục tiêu cần đạt:
-Giúp h/s củng cố lại k/thức đã học về phép l/luận c/minh,g/thích về cách s/dụng t/ngữ,đặt câu ...đặc biệt về l/điểm và cách t/bày l/điểm.
-Đánh giá c/lượng làm bài của h/s.
-Rút kinh nghiệm những mặt k/điểm để tiết sau làm bài tốt hơn.
B/Chuẩn bị:
-GV:SGK,giáo án,bài viết của h/s đã chấm điểm.
+HS:SGK,vở ghi.
C/Lên lớp:
1-Ổn định:
2-Kiểm tra bài cũ:
3-Bài mới:
*HĐ1:Giới thiệu bài:
-GV:Nhắc lại mục tiêu,vào bài.
+HS:Nghe,ghi tựa.
*HĐ2:Đọc và chép lại đề.
Đề bài:
 Dựa vào các vb “CDĐ” và “HTS” hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người l/đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đ/với vận mệnh đất nước.
*HĐ3:HD h/s xác định y/cầu của đề bài và cách làm bài.
-GV:Yêu cầu h/s x/định đề:
Đề viết về thể văn gì?
Viết về vấn đề gì?
Để làm s/tỏ v/đề ấy thì cần phải đưa ra những l/điểm cụ thể nào?
+HS:Nghe,trả lời.
-GV:Trước khi làm cần lập dàn ý cụ thể.
+HS:Làm theo.
Dàn ý:
MB:Giới thiệu chung về vai trò lãnh đạo của Lí Công Uẩn và Trần Quố

File đính kèm:

  • docxBai_29_Ong_Giuocdanh_mac_le_phuc.docx
Giáo án liên quan