Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014

Hoạt động 1

-GV treo bảng phụ có ghi VD SGK/ 30

-Câu nào là câu cầu khiến? Chỉ ra đặc điểm hình thức, chức năng ?

-Hãy chỉ ra sự khác nhau về cách đọc, chức năng trong a,b ?

-Dựa vào đâu để xác định câu cầu khiến ?

Hoạt động 2

-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập1

-Gọi 2 HS lên bảng làm

-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4

-GV tổ chức cho HS làm bài tập chạy.

Thảo luận: Tìm một số kiểu câu có chức năng cầu khiến mà không có hình thức là câu cầu khiến?

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22.	Ngày soạn : 16/1/2014 Tiết 81	
Văn bản : TỨC CẢNH PẮC BÓ
 (Hồ Chí Minh)
I. MỤC TIÊU : 
 1. KiÕn thøc
- C¶m nhËn ®­îc niÒm vui cña HCM trong nh÷ng ngµy sèng gian khæ ë P¸c Bã, qua ®ã ta thÊy ®­îc vÎ ®Ñp t©m hån cña B¸c, võa lµ mét chiÕn sÜ say mª c¸ch m¹ng, võa lµ mét “ kh¸ch l©m tuyÒn” ung dung sèng hoµ nhÞp víi thiªn nhiªn.
- HiÓu ®­îc gi¸ trÞ NT ®éc ®¸o cña bµi th¬.
2. Kĩ năng: RÌn kÜ n¨ng ®äc diÔn c¶m, ph©n tÝch th¬ tø tuyÖt §­êng luËt.
3. Thái độ: Biết trân trong vị lãnh tụ kính yêu.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Gi¸o ¸n, ch©n dung B¸c Hå t¹i chiÕn khu ViÖt B¾c, bµi th¬ “Theo ch©n B¸c “ cña Tè H÷u.
 - HS : Soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1. Ổn ®Þnh lớp:
 2. KiÓm tra bµi cò :
 - §äc thuéc lßng vµ diÔn c¶m bµi th¬ “ Khi con tu hó ”. ¢m thanh tiÕng chim tu hó më ®o¹n vµ kÕt thóc cã g× gièng, kh¸c nhau? V× sao?
 3. Dạy bài mới :
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
-Gọi HS đọc 
-GV nhận xét, uốn nắn
-Hãy nêu vài nét cơ bản về Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời bài thơ ?
-GV hướng dẫn HS tìm nghĩa một số từ khó.
Hoạt động 2
-Bài thơ có thể chia ra làm mấy phần? Nêu nội dung chính của mỗi phần?
Hoạt động 3
-Trong câu thơ đầu, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Có tác dụng gì ?
-Hãy cắt nghĩa “ sang ra  hang ” của Bác ? Em hiểu gì về cuộc sống của Bác ?
-Em hiểu gì về nghĩa của “ cháo  sang ” ? Em nhận xét gì về con người và thức ăn của Bác ?
-Em có nhận xét gì về giọng thơ của hai câu đầu ? Giọng thơ đó toát ra tâm hồn của Bác như thế nào ?
-Hãy chỉ ra biện pháp đối trong câu 3 ? Em hiểu “ chông chênh ” là gì ? Tác dụng như thế nào ?
-GV chốt lại kiến thức
Hoạt động 4
-Cuộc đời cách mạng như thế nào mà Bác cho là sang ?
-Qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn gì của Bác ?
-Bài thơ thể hiện “ Thú lâm tuyền ”. Vậy thú lâm tuyền là gì ? Thú lâm tuyền của Bác có gì khác vời người xưa ?
-Qua bài thơ em cảm nhận như thế nào về điều kiện làm việc và tâm hồn của Bác ?
Thảo luận: So sánh thủ lâm tuyền của Bác và của Nguyễn Trãi ( bài Côn Sơn Ca)
-HS chú ý
-HS đọc
-HS dựa vào chú thích sao
-HS giải thích từ khó
-HS trao đổi :
+ Phần 1 : 3 câu đầu cảnh sinh hoạt làm việc của Bác
+ Phần 2 : cảm nghĩ của Bác
-HS trao đổi : phép đối ( đối vế ) : thời gian không gian hoạt động => Hoạt động đều đặn, nhịp nhàng, gắn bó với thiên nhiên.
-HS trao đổi : ra nơi làm việc ( dịch sử Đảng ), vào nơi sinh hoạt sau buổi làm việc => công việc căng thẳng nặng nhọc vất vả
-HS trao đổi : cháo ngô, măng rừng luôn có sẳn => bửa ăn đơn sơ, giản dị, vui vẻ chấp nhận gian khổ
=> giọng thơ nhẹ nhàng, thoải mái, êm ái : ung dung, lạc quan, say mê cuộc sống, hòa hợp với thiên nhiên dù gian khổ
-HS thảo luận :
+ Công việc quan trọng, điều kiện làm việc tạm bợ.
+ Không cân bằng, chắc chắn 
=> điều kiện làm việc thiếu thốn, nhưng vẫn chấp nhận, lạc quan
-HS trao đổi : lạc quan, vui sống, yêu thiên nhiên, chấp nhận khó khăn gian khổ toát ra tử tâm hồn rất thật của Bác.
-HS thảo luận : “ thú lâm tuyền ” yêu thích, say mê với thiên nhiên => người xưa : bất lực, lánh đục về trong, tự an ủi bằng lối sống an bần, lạc đạo, còn Bác yêu thiên nhiên để làm cách mạng
-Dựa vào ghi nhớ
HS thảo luận trình bày.
I. Đọc chú thích
 (SGK)
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bố cục : 2 phần
2. Phân tích :
2.1. Cảnh sinh hoạt, làm việc của Bác :
-Làm việc đều đặn, nhịp nhàng, nề nếp không thay đổi => công việc càng căng thẳng, nặng nhọc, vất vả.
-Bửa ăn : cháo, ngô, măng rừng => đơn sơ, giản dị
-“chông chênh” : không cân bằng, chắc chắn => điều kiện làm việc tạm bợ, khó khăn.
=> khó khăn, thiếu thốn, gian khổ giữa núi rừng Pắc Bó.
2.2. Cảm nghĩ của Bác : 
Lạc quan, ung dung, say mê thiên nhiên, chấp nhận gian khổ toát lên từ tâm hồn rất thật của Bác.
 4. Củng cố :
 GV hệ thống lại nội dung bài
 5. Hướng dẫn về nhà :
Häc thuéc lòng bµi th¬.
Häc néi dung bµi häc.
So¹n bµi tiếp theo.
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
V. RÚT KINH NGHIỆM :
Tiết 82	
CÂU CẦU KHIẾN
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức
 - Nắm được những đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
 - Ý thức dùng câu cầu khiến đúng chức năng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng câu cầu khiến phù hợp.
 3. Thái độ: Biết giữ gìn sự trong sáng của TV.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : giáo án, SGK, bảng phụ 
 - HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ : 
Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? Làm thế nào để xác định câu nghi vấn ?
Dạy bài mới 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV treo bảng phụ có ghi VD SGK/ 30
-Câu nào là câu cầu khiến? Chỉ ra đặc điểm hình thức, chức năng ?
-Hãy chỉ ra sự khác nhau về cách đọc, chức năng trong a,b ?
-Dựa vào đâu để xác định câu cầu khiến ?
Hoạt động 2
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập1
-Gọi 2 HS lên bảng làm
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4
-GV tổ chức cho HS làm bài tập chạy.
Thảo luận: Tìm một số kiểu câu có chức năng cầu khiến mà không có hình thức là câu cầu khiến?
-Chú ý
-Thảo luận :
-Dựa vào ghi nhớ
-Trao đổi
-Trao đổi
HS trình bày.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng :
* Ví dụ 1/ 30
a. ( 5 ) khuyên bảo
 ( 6 ) yêu cầu
b. ( 4 ) yêu cầu
=> có sử dụng từ cầu khiến và chức cầu khiến
* Ví dụ 2/ 31
b. ( 2 ) yêu cầu
=> câu cầu khiến :
+ Hình thức : từ cầu khiến, ngữ điệu
+ Chức năng : cầu khiến
* Ghi nhớ : SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1/ 31
Sử dụng từ cầu khiến : hãy, đi, đừng.
=> Vắng chủ ngữ, ý cầu khiến nhấn mạnh
Bài tập 2/ 32
a. ( 1 ) vắng chủ ngữ
b. ( 2 ) có chủ ngữ
Bài tập 4/ 32
-Mục đích : yêu cầu
-Kiểu câu : nghi vấn
4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo
* Ghi chú: Lớp 8/4 thêm phần thảo luận nâng cao.
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
...	
Tiết 83	
thuyÕt minh vÒ mét danh lam th¾ng c¶nh
I. môc tiªu :
 1. KiÕn thøc - BiÕt c¸ch viÕt bµi thuyÕt minh, giíi thiÖu mét danh lam th¾ng c¶nh trªn c¬ së cã sù hiÓu biÕt s©u s¾c, toµn diÖn vÒ danh lam th¾ng c¶nh ®ã.
 2.Kĩ n¨ng - RÌn kÜ n¨ng ®äc, tra cøu vµ ghi chÐp tµi liÖu, quan s¸t trùc tiÕp danh lam th¾ng c¶nh ®Ó phôc vô cho bµi viÕt thuyÕt minh.
II. CHUẨN BỊ :
 - GV : Gi¸o ¸n, bµi v¨n mÉu.
 - HS : Tr¶ lêi c©u hái phÇn t×m hiÓu bµi.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
- Khi thuyÕt minh vÒ mét ph­¬ng ph¸p (c¸ch lµm) ta cÇn ph¶i lµm g× ?
- H·y s¾p xÕp c¸c dßng d­íi ®©y theo thø tù hîp lÝ ®Ó t¹o thµnh dµn ‎ý phÇn th©n bµi cña bµi thuyÕt minh vÒ mét ph­¬ng ph¸p ( mét thÝ nghiÖm ).
a, C¸ch lµm. b, Yªu cÇu thµnh phÈm. c, §iÒu kiÖn. 
Dạy bài mới :
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-Gọi HS đọc văn bản SGK/ 33
-Hướng dẫn HS thảo luận
-Cung cấp tri thức nào ? Để giới thiệu cần có những kiến thức nào ?
-Làm thế nào để có những kiến thức ấy ?
-Bài viết giới thiệu theo thứ tự gì ?
-Bài viết còn sai sót gì về bố cục ? Sử dụng phương pháp thuyết minh nào ?
-GV chốt lại kiến thức bằng ghi nhớ
Hoạt động 2
-Gôi HS đọc bài tập 1 SGK/ 35
-GV hướng dẫn HS làm : bố cục, sắp xếp các ý
-Đọc
-Thảo luận : lịch sử hình thành hồ Gươm, các bộ phận kiến trúc, vai trò tinh thần => kiến thức lịch sử, văn hóa, địa lý 
-Trao đổi : đọc sách báo, tranh ảnh, phim hoặc tham quan => trình tự thời gian
-Trao đổi : thiếu phần mở bài, kết bài. Giới thiệu chưa toàn diện (vị trí, diện tích )
-Đọc
-Trao đổi :
+ MB : giới thiệu khái quát
+ TB : 
. Vị trí, độ rộng hẹp
. Lịch sử hình thành
. Các bộ phận
+ KB : vị trí của nó
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh :
VD SGK/ 33
Cung cấp kiến thức lịch sử, địa lý, văn hóa  => thu thập kiến thức
Trình tự sắp xếp : giới thiệu hồ Gươm, đền, bờ hồ => thiếu phần MB, KB, giới thiệu chưa toàn diện
*Ghi nhớ SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1/ 35
-MB : giới thiệu khái quát
-TB : 
. Vị trí, độ rộng hẹp
. Lịch sử hình thành
. Các bộ phận
-KB : vị trí của nó
Hoạt động 3
? Nếu muốn giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm theo thứ tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong thì nên sắp xếp theo thứ tự như thế nào? Hãy viết ra giấy?
Hoạt động 2
? Khi viết lại bài này theo bố cục ba phần em sẽ chon những chi tiết nào để làm nổi bật giá trị lịch sử văn hoá của di tích, thắng cảnh?
Cho HS thảo luận
-Gọi HS đọc bài tập 4 SGK/ 35
-Hướng dẫn HS làm bài
- HS đọc
 HS làm bài, trình bày trước lớp.
-Thảo luận trinh bày : 
-> lịch sử hình thành hồ Gươm, các bộ phận kiến trúc, vai trò tinh thần => kiến thức lịch sử, văn hóa, địa lý 
-Trao đổi : sử dụng trong 
phần MB hoặc KB
II. Luyện tập
Bài tập 2/ 35
 - Khái quát từ xa.
- Đến gần hơn.
- Từ từ vào trong.
Bài tập 3/ 35
- Vị trí, độ rộng hẹp
- Lịch sử hình thành
- Các bộ phận
Bài tập 4/ 35
Củng cố :
 GV chốt lại kiến thức trọng tâm
Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài, làm bài tập 
 - Chuẩn bị bài tiếp theo
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
 Tiết 84	
ÔN TẬP VỀ VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố lại những kiến thức căn bản về văn thuyết minh : đặc điểm, mục đích, cách làm 
 2. Thái độ: Ý thức tự học, tự hệ thống hóa kiến thức.
 3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng ôn tập khái quát hóa kiến thức.
II. CHUẨN BỊ :
GV : giáo án, bảng phụ, SGK
HS : soạn bài.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Làm thế nào để viết một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ? Nêu bố cục và nhiệm vụ của mỗi phần ?
3. Dạy bài mới :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
-GV kẻ bảng vào bảng phụ
-HS kẻ vào vào vở. 
-GV chia lớp 4 tổ, yêu cầu HS thảo luận
-Yêu cầu HS cử đại diện lên trình bày, nhận xét
-GV nhận xét, bổ sung, sửa chữa
Hoạt động 2
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1/ 35
-GV kẻ bảng lên bảng phụ, yêu cầu HS kẻ vào vở
-Chia tổ cho HS thảo luận, trình bày.
-GV nhận xét bổ sung kết quả từng tổ.
I. Ôn tập lý thuyết
Định nghĩa văn thuyết minh
Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực nhằm cung cấp tri thức cho người đọc
Yêu cầu về tri thức
Mọi tri thức điều khách quan, xác thực và đáng tin cậy.
Yêu cầu về lời văn
Rõ ràng, chặt chẽ, dễ hiểu, giản dị, hấp dẫn.
Các kiểu đề văn thuyết minh
- Thuyết minh về một thứ đồ dùng
- Thuyết minh về con vật nuôi
- Thuyết minh về một loài cây
- Thuyết minh về một phương pháp
- Thuyết minh về thể loại văn học
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
Các phương pháp thuyết minh
Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, số liêu, so sánh, phân loại phân tích
Các bước xây dựng văn bản
- Học tập, tích lũy tri thức
- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu
- Viết, sửa chửa
Dàn ý chung cho bài văn thuyết minh
- MB : giới thiệu khái quát
- TB : giới thiệu, từng mặt, từng vấn đề.
- KB : Vai trò của đối tượng
Vai trò, tỉ lệ các yếu tố
- Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, không thể thiếu.
- Chiếm một tỉ lệ nhỏ làm nổi bật đối tượng
II. Luyện tập
Bài tập 1/ 35
Các kiểu đề
Dàn ý đại cương
Giới thiệu một đồ dùng
- MB : giới thiệu khái quát
- TB : hình dáng, chất liệu, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản.
- KB : vai trò
Giới thiệu con vật nuôi
- MB : giới thiệu khái quát
- TB : hình dáng, sinh sản, cách nuôi, lợi ích
- KB : vị trí trong đời sống
Giới thiệu về danh lam thắng cảnh
- MB : Giới thiệu khái quát
- TB : vị trí, lịch sử, cấu trúc, kiến trúc 
- KB : vay trò đối với mọi người
Giới thiệu về phương pháp
- Nguyên liêu
- Cách làm
- Yêu cầu thành phẩm
4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài
5. Hướng dẫn về nhà :
 - Học bài
 - Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài viết số 5
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
.
 Ký duyệt: 18 / 1/ 2014

File đính kèm:

  • docVAN-22.doc
Giáo án liên quan