Hướng dẫn tự học môn Mĩ thuật Lớp 5 (VNEN) - Chủ đề: Hoạt động ở trường em - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn

/ Mục tiêu:

 - Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.

 - Biết cách tìm, chọn chủ đề.

 - Tập vẽ tranh đề tài tự chọn.

II/ Tài liệu và phương tiện :

 Học sinh:

 - SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu.

III/ Tiến trình:

 - Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi

 1. Hoạt động cơ bản:

 1. Nghe giới thiệu bài

 2. HS tìm, chọn nội dung đề tài

- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS tìm hiểu:

+ Các bức tranh vẽ đề tài gì?

+ Trong tranh có những hình ảnh nào?

+ Các hình ảnh chính phụ trong tranh?

- GV nhận xét, nêu tóm tắt về tranh vẽ các đề tài khác nhau

- GV cho HS chọn cho mình một nội dung, đề tài để vẽ tranh.

 3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh

- GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài đã học.

- GV nhận xét, nêu lại các bước, hướng dẫn HS cách vẽ tranh:

 4. HS quan sát một số bài mẫu

 

docx27 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn tự học môn Mĩ thuật Lớp 5 (VNEN) - Chủ đề: Hoạt động ở trường em - Trường Tiểu học Trần Văn Ơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề: HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG EM (Bài: 3;11;12;13;14)
Tuần 9: Bài 3: Vẽ tranh
VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu nội dung để tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh
	- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em
	- Tập vẽ tranh đề tài Trường em
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Học sinh:
	- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, tẩy...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS tìm, chọn nội dung đề tài
Việc 1: HS quan sát 1 số tranh 
Việc 2: HS trả lời các câu hỏi:
+ Tranh vẽ các hoạt động gì? 
+ Các hoạt động đó diễn ra ở đâu? 
Chia sẻ câu trả lời với bạn mình
- GV yêu cầu HS nhớ lại các hình ảnh về trường (Nhớ lại các hình ảnh về ngôi trường của mình: Cổng trường, sân trường...)
- GV nhận xét, nêu tóm tắt bổ sung: Có nhiều đề tài về trường như phong cảnh trường lớp, các bạn vui chơi. Để vẽ được tranh cần nhớ lại các hoạt động, hình ảnh, chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình
3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh 
- GV cho HS quan sát hình tham khảo, yêu cầu HS tìm hiểu các bước vẽ
- GV nhận xét, nêu các bước vẽ cơ bản 
+ Chọn các hình ảnh tiêu biểu, phù hợp nội dung
+ Sắp xếp các hình ảnh chính phụ cho cân đối
+ Vẽ rõ nội dung tranh, thêm các hình ảnh cho tranh sinh động
+ Vẽ màu theo ý thích
- GV lưu ý HS cách sắp xếp hình vẽ cân đối với tờ giấy, cách thêm các hình ảnh cho hợp lí, cách vẽ màu tươi sáng có đậm nhạt...
4. HS quan sát tranh vẽ của các bạn năm trước
	2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ tranh 
- GV tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh đề tài trường em
- GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và hướng dẫn HS tự nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung
+ Cách sắp xếp hình ảnh..
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Trưng bày và giới thiệu với các bạn về bức tranh của mình.
____________________________________
Tuần 10: Bài 11: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu cách chọn nội dung và vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
	- Tập vẽ tranh đề tài ngày Nhà giáo Việt Nam
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Học sinh:
	- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
	1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
Việc 1: HS tìm hiểu, chọn nội dung đề tài 
Việc 2: HS nhớ lại và kể tên các hoạt động kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 của trường, lớp mình ?
Việc 1: HS chia sẻ câu trả lời với bạn
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu 1 bạn nêu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
2. HS tìm hiểu cách vẽ tranh 
- GV cho quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS tìm hiểu nêu tên các bước vẽ
	2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ tranh 
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS nhận xét về:
+ Cách chọn nội dung
+ Cách vẽ các hình ảnh
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét, đánh giá chung
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Hãy vẽ một bức tranh đề tài Ngày Nhà giáo VN và tặng thầy cô
Tuần 11 Bài 12: TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN DÁNG NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu hình dáng, đặc điểm của một số dáng người đang hoạt động
	- Biết cách nặn dáng người
	- Tập nặn một dáng người đơn giản
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Học sinh:
	- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
	1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về hình dáng người
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dáng người, HS tìm hiểu:
+ Nêu các bộ phận của cơ thể con người ? 
+ Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? 
+ Nêu một số dáng hoạt động của con người? 
+ Nhận xét về tư thế của các bộ phận cơ thể người ở một số dáng hoạt động?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt
2. HS tìm hiểu cách nặn dáng người 
- GV cho quan sát tranh hướng dẫn cách nặn, yêu cầu HS nêu lại các cách nặn:
4. HS quan sát một số bài nặn khác.
	2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành
2. Nhận xét, đánh giá 
- GV cùng HS chọn, trưng bày sản phẩm và tổ chức nhận xét, đánh giá:
+ Hình dáng, tỉ lệ các bộ phận...
- GV nhận xét chung
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Hãy nặn một dáng người theo ý thích và trưng bày tại góc học tập.
Tuần 12 Bài 13: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu một số hoạt dộng của bộ đội trong sản xuất, sinh hoạt và trong cuộc sống hàng ngày
	- Biết cách tranh đề tài quân đội
	- Tập vẽ tranh đề tài quân đội.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Học sinh:
	- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
 1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS tìm hiểu và chọn nội dung đề tài 
- GV cho HS quan sát 1 số tranh đề tài quân đội và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Đề tài quân dội thường có những hoạt động gì? 
+ Trang phục của bộ đội ra sao? 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và tìm hiểu về tranh
+ Tranh vẽ những gì?
+ Những hình ảnh chính và màu sắc?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về đề tài quân đội và tranh vẽ đề tài quân đội
2. HS tìm hiểu cách vẽ tranh
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách vẽ, yêu cầu HS tìm hiểu , nêu các bước vẽ
- GV thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát
4. Cho HS quan sát thêm một số bài vẽ
	2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ tranh
2. Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn, trưng bày sản phẩm và tổ chức nhận xét, đánh giá:
+ Cách vẽ hình, sắp xếp hình...
+ Cách vẽ màu...
- GV nhận xét chung
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm tranh ảnh về chú Bộ đội và trưng bày tại góc học tập
Tuần 13 Bài 14: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu sự phong phú của đề tài tự chọn.
	- Biết cách tìm, chọn chủ đề.
	- Tập vẽ tranh đề tài tự chọn.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Học sinh:	
	- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
	1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS quan sát tranh và yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Các bức tranh vẽ đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Các hình ảnh chính phụ trong tranh?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về tranh vẽ các đề tài khác nhau
- GV cho HS chọn cho mình một nội dung, đề tài để vẽ tranh.
3. HS tìm hiểu cách vẽ tranh
- GV yêu cầu HS nêu lại các bước vẽ tranh theo đề tài đã học.
- GV nhận xét, nêu lại các bước, hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
4. HS quan sát một số bài mẫu
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành vẽ tranh
2. Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số bài hoàn thiện, chưa hoàn thiện và tiến hành nhận xét:
+ Cách vẽ hình ảnh chính, phụ
+ Cách sắp xếp các hình ảnh
+ Cách vẽ màu...
- GV nhận xét đánh giá chung
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Vẽ một bức tranh đề tài tự do và trang trí tại góc học tập.
Chủ đề: EM SÁNG TẠO TRONG TRANG TRÍ ( Bài: 18,14,22,26)
Tuần 14 Bài 18: VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT
I/ Mục tiêu:
	- Hiểu được sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí HCN và trang trí hình vuông, hình tròn
	- Biết cách trang trí HCN
	- Trang trí được HCN đơn giản.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Học sinh:
	- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặ chơi trò chơi
	1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, nhận xét
- GV cho HS quan sát các bài trang trí hình vuông, hình tròn, HCN yêu cầu HS tìm hiểu:
+ Sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí HCN và hình vuông, hình tròn?
+ Nêu các họa tiết thường được sử dụng trong trang trí?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt
3. HS tìm hiểu cách vẽ
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tranh trí hình vuông, hình tròn đã học
- GV nhận xét, hướng dẫn HS các bước trang trí HCN:
4. HS quan sát thêm một số bài trang trí HCN.
2. Hoạt động thực hành :
1. HS thực hành trang trí HCN
2. Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét:
+ Cách vẽ họa tiết
+ Cách vẽ màu
+ Các bài vẽ đẹp và chưa đẹp
- GV nhận xét, đánh giá
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Tập trang trí một HCN theo ý thích và trưng bày tại góc học tập
Chủ đề: EM SÁNG TẠO TRONG TRANG TRÍ ( Tiết 2)
Tuần 15 Tiết 15 - Bài 14 : VẼ TRANG TRÍ
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:	
	- Hiểu cách trang trí đường diềm ở đồ vật
	- Biết cách trang trí đường diềm vào đồ vật
	- Trang trí được một đường diềm đơn giản vào đồ vật mà mình thích.
II/ Chuẩn bị :
	Học sinh:
	- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...
III/ Tiến trình:
	A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
-Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học.
-Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
-Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:
	+Mời bạn nêu mục tiêu tiết học.
	+Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì?
* Hình thành kiến thức:
HS tìm hiểu về trang trí đường diềm 
Việc 1: HS quan sát tranh, vật mẫu có trang trí đường diềm.
Việc 2: HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Những đồ vật nào có trang trí đường diềm? 
+ Các họa tiết nào thường được dùng để trang trí đường diềm? 
+ Cách trang trí đường diềm ra sao?
Việc 1: Em chia sẻ câu trả lời với bạn để bạn có ý kiến và cùng trao đổi, bổ sung (nếu có).
Việc 2: Em và bạn thay nhau hỏi và trả lời.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, cả lớp chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho bạn mình.
- GV nhận xét chung, giới thiệu về các đồ vật có trang trí đường diềm.
2.GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách trang trí 
- GV cho HS quan sát tranh hướng dẫn cách trang trí đường diềm vào đồ vật, yêu cầu HS nêu các bước
- GV nêu lại các bước, thao tác vẽ mẫu lên bảng cho HS quan sát:
 HS quan sát thêm một số bài trang trí khác.
 B. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành trang trí dường diềm vào đồ vật mà mình thích.
2.Nhận xét, đánh giá 
- GV thu 1 số bài vẽ của các nhóm
- GV cùng HS nhận xét bài vẽ về:
+ Cách trang trí	
+ Cách vẽ họa tiết
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
 C . Hoạt động ứng dụng:
- Sưu tầm các bài trang trí đẹp và trưng bày tại góc học tập của mình.
Tuần 16 Bài 22: VẼ TRANG TRÍ
TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM
I/ Mục tiêu:
	- Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
	- Xác định vị trí nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ
	- Tập kẻ chữ A, B theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
	Học sinh:
	- SGK, Vở tập vẽ, bút chì, màu...
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
	1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu
- GV cho HS quan sát 1 số kiểu chữ khác nhau, gợi ý HS nhận xét:
+ Sự giống, khác nhau giữa các kiểu chữ?
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ?
+ Dòng chữ nào là chữ nét thanh nét đậm?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh đậm.
3. HS tìm hiểu cách kẻ chữ
- GV kẻ mẫu 1 chữ cho HS quan sát và gợi ý HS:
4. HS quan sát một số bài mẫu
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành tập kẻ chữ
2. Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số bài hoàn thiện, chưa hoàn thiện và tiến hành nhận xét:
+ Hình dáng chữ: Cân đối, nét thanh đậm đúng vị trí...
+ Màu sắc chữ, cách vẽ màu...
- GV cùng HS chọn ra các sản phẩm đẹp
- GV nhận xét đánh giá chung
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
	3. Hoạt động ứng dụng:
- Tập kẻ 1 dòng chữ nét thanh, nét đậm theo ý thích.
Tuần 17 Bài 26: VẼ TRANG TRÍ
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I/ Mục tiêu:
- Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí
- Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu
- Tập kẻ chữ Chăm học theo mẫu chữ in hoa nét thanh đậm
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Học sinh:
+ SGK,Vở tập vẽ, bút chì, màu
III/ Tiến trình:
	- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi
1. Hoạt động cơ bản:
1. Nghe giới thiệu bài
2. HS quan sát, tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
- GV giới thiệu một số dòng chữ in hoa nét thanh đậm và kiểu chữ thường, yêu cầu HS tìm hiểu các đặc điểm:
+ Đâu là kiểu chữ in hoa nét thanh đậm?
+ Đặc điểm của chữ nét thanh đậm?
+ Có mấy kiểu chữ in hoa nét thanh đậm?
+ Cách vẽ màu vào các dòng chữ?
- GV giới thiệu, nêu tóm tắt về kiểu chữ in hoa nét thanh đậm
3. HS tìm hiểu cách kẻ chữ
- GV cho HS quan sát tranh để HS nhận ra các bước kẻ chữ
- GV giới thiệu cách kẻ chữ:
2. Hoạt động thực hành:
1. HS thực hành
2. Nhận xét, đánh giá
- GV tổ chưc cho HS trưng bày sản phẩm và nhận xét
+ Cách kẻ chữ
+ Cách tô màu
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Tập kẻ một dòng chữ nét thanh, nét đậm vào vở A4.
Chủ đề: MẪU VẬT QUANH EM ( Bài 12, 16, )
Tuần 18 Bài 12: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU
I/ Mục tiêu:
- Hieåu hình daùng, tæ leä vaø ñaäm nhaït ñôn giaûn ôû hai vaät maãu.
- Bieát caùch veõ maãu coù hai vaät maãu.
- Veõ ñöôïc hình hai vaät maãu baèng buùt chì ñen hoaëc maøu.
- HS quan taâm, tìm hieåu caùc ñoà vaät xung quanh.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Học sinh: Mẫu vật, VTV, SGK., màu, bút chì,...
III/ Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
HS quan sát, nhận xét
- GV yeâu caàu caùc nhoùm töï trình baøy maãu hoaëc cuøng vôùi HS baøy maãu chung cho caû lôùp theo vaøi phöông aùn khaùc nhau ñeå HS tìm ra caùch baøy maãu ñeïp.
- HS quan saùt, nhaän xeùt veà:
+ Nêu tỉ leä chung cuûa maãu vaø tæ leä cuûa hai vaät maãu?
+ Nêu vị trí cuûa caùc vaät maãu.
+ Hình daùng cuûa töøng vaät mẫu như thế nào?
+ Ñoä ñaäm nhaït chung cuûa mẫu ra sao?
+ Ñoä ñaäm nhaït chung cuûa maãu vaø ñoä ñaäm nhaït cuûa töøng vaät maãu?
Caùch veõ:
- GV gôïi yù baèng caùc caâu hoûi veà caùch veõ ñeå HS traû lôøi. GV yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch tieán haønh chung veà veõ theo maãu ñeå HS nhôù laïi caùch veõ töø bao quaùt ñeán chi tieát.
- GV gôïi yù HS veõ ñaäm nhaït baèng buùt chì ñen:
B. Hoạt động thực hành:
1.HS thực hành vào vở
2.Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số bài của HS để nhận xét:
+ Cách sắp xếp bố cục
+ Tỉ lệ của các vật mẫu
+ Hình gần giống mẫu
+ Vẽ đậm nhạt
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về tập vẽ các mẫu vật có sẵn ở trong gia đình
Tuần 19 Bài 16: Vẽ theo mẫu
MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU
I/ Mục tiêu:
- Hieåu hình daùng, tæ leä vaø ñaäm nhaït ñôn giaûn ôû hai vaät maãu.
- Bieát caùch veõ maãu coù hai vaät maãu.
- Veõ ñöôïc hình hai vaät maãu baèng buùt chì ñen hoaëc maøu.
- HS quan taâm, tìm hieåu caùc ñoà vaät xung quanh.
II/ Tài liệu và phương tiện:
Học sinh: Mẫu vật, VTV, SGK., màu, bút chì,...
III/ Tiến trình:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
HS quan sát, nhận xét
- GV yeâu caàu caùc nhoùm töï trình baøy maãu hoaëc cuøng vôùi HS baøy maãu chung cho caû lôùp theo vaøi phöông aùn khaùc nhau ñeå HS tìm ra caùch baøy maãu ñeïp.
- HS quan saùt, nhaän xeùt veà:
+ Nêu tỉ leä chung cuûa maãu vaø tæ leä cuûa hai vaät maãu?
+ Nêu vị trí cuûa caùc vaät maãu.
+ Hình daùng cuûa töøng vaät mẫu như thế nào?
+ Ñoä ñaäm nhaït chung cuûa mẫu ra sao?
+ Ñoä ñaäm nhaït chung cuûa maãu vaø ñoä ñaäm nhaït cuûa töøng vaät maãu?
Caùch veõ:
- GV gôïi yù baèng caùc caâu hoûi veà caùch veõ ñeå HS traû lôøi. GV yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch tieán haønh chung veà veõ theo maãu ñeå HS nhôù laïi caùch veõ töø bao quaùt ñeán chi tieát.
- GV gôïi yù HS veõ ñaäm nhaït baèng buùt chì ñen:
B. Hoạt động thực hành:
1.HS thực hành vào vở
2.Nhận xét, đánh giá
- GV chọn 1 số bài của HS để nhận xét:
+ Cách sắp xếp bố cục
+ Tỉ lệ của các vật mẫu
+ Hình gần giống mẫu
+ Vẽ đậm nhạt
- Nhận xét, đánh giá tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về tập vẽ các mẫu vật có sẵn ở trong gia đình
Chuyên đề tháng 1
Chủ đề: Em tạo dáng nhân vật truyện tranh 
Tuần 20 Bài 21: Tập nặn tạo dáng
 ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
- Biết cách nặn các hình dáng người theo chủ đề
- Nặn được hình người, đồ vật hoặc con vật,... tạo dáng theo ý thích
- Thích sáng tạo và tìm được vẻ đẹp cuả hình khối
II/ Tài liệu và phương tiện:
- Học sinh: SGK,Vở tập vẽ, đất nặn,bẳng con
III/ Tiến trình:
	A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
-Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học.
-Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
-Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học:
	+Mời bạn nêu mục tiêu tiết học.
	+Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì?
* Hình thành kiến thức:
1.HS quan sát, nhận xét
Việc 1: HS quan sát các hình 1,2,3,4,5 sgk trang 66,67
Việc 2: HS tìm hiểu lần lượt về các chất liệu được tạo hình ở sgk và trả lời các câu hỏi:
- Ở hình 1 tạo hình bằng những chất liệu gì? Em hãy kể tên những hình được tạo?( Tương tự hãy nêu ở hình 2,3,4,5)?
Việc 1: Em chia sẻ câu trả lời với bạn để bạn có ý kiến và cùng trao đổi, bổ sung (nếu có).
Việc 2: Em và bạn thay nhau hỏi và trả lời.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, cả lớp chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho bạn mình.
- GV nhận xét chung, giới thiệu về chất liệu được tạo hình ở bài học
2.GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách nặn
- GV cho HS quan sát sản phẩm được tạo hình từ đất nặn theo chủ đề trong truyện “Tấm Cám”
- GV yêu cầu HS nhớ lại và kể tên các nhân vật trong truyện
 - GV hướng dẫn cách nặn
 B. Hoạt động thực hành:
HS thực hành nặn theo nhóm với đề tài “Tấm Cám”
Việc 1: Nhóm trưởng phân công các thành viên nặn các nhân vật
Việc 2: Cá nhân nặn nhân vật được phân
Việc 3: Nhóm trưởng sắp xếp bố cục theo nội dung
2.Nhận xét, đánh giá 
- Các nhóm trình bày sản phẩm lên bảng con
- Nhóm trưởng trình bày giới thiệu về sả phẩm của nhóm mình
+ Về nội dung, nhân vật, cách sắp xếp
GV cùng HS nhận xét sản phẩm:
+ Cách chọn nội dung
+ Cách tạo hình 
+ Cách sắp xếp
- GV nhận xét chung tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
 C . Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng người thân tập nặn tạo hình các nhân vật trong truyện mà em yêu thích.

File đính kèm:

  • docxBai_18_Trang_tri_hinh_chu_nhat.docx