Hướng dẫn ôn tập Vật lý 8

TIẾT 21,22 BI TẬP VỀ TÍNH DẪN NHIỆT CỦA CC CHẤT

1. Dẫn nhiệt.

_ Nhiệt năng có thể truyền từ phần này sang phần khác, từ vật này sang vật khác bằng hình thức dẫn nhiệt.

_ Chất rắn dẫn nhiệt tốt nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.

 _ Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.

2 Đối lưu.

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các chất lỏng hoặc chất khí. Đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.

3 Bức xạ nhiệt.

_ Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng.

_ Bức xạ nhiệt có thể xảy ra cả ở chân không.

 

doc59 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1926 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn ôn tập Vật lý 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûa chất lỏng.
III. Hoạt động 3: Vận dụng để giải bài tập.
Bài 1: Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi?
a) Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước.
b) Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ lớn hơn so với trong lượng riêng của nước.
c) Vì gỗ là vật nhẹ.
d) Vì khi thả gỗ vào nước thì nước không thấm được gỗ.
Bài 2: Gọi dV là trọng lượng riêng chất làm vật, dl là trọng lượng riêng của chất lỏng. Điều nào sau đây là không đúng?
a) Vâït sẽ chìm xuống khi dv > dl 
b) Vật sẽ chìm xuống một nữa khi dv < dl
c) Vật sẽ lơ lững trong chất lỏng khi dv = dl
d) Vật sẽ nổi lên mặt chấùt lỏng khi dv < dl
Bài 3: Bài 12.2/17 SGK
Bài 4: Một chiếc tàu có dạng hình hôïp có chiều dài 20m, rộng 12m. Xác định trọng lượng của tàu biết chiếc tàu ngập sâu trong nước 4m. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
Bài 5 : (Bài tập 12.3/ 17 SBT) Tại sao 1 lá thiếc mỏng vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm , còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?
Bài 6: (Bài 121/52/NXBĐHQGTPHCM) 
Một vật đặt trong không khí nặng 80N, thả trên mặt nước nặng 50N. Trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3 
a) Thể tích phần vật chìm trong nước chiếm bao nhiêu phần trăm thể tích vật
b) Tính khối lượng riêng của vật. 
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
Nhúng một vật vào chất lỏng thì .
_ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA khi P > FA.
_ Vật nhỏ hơn khi trọng lượng P nhỏ hơn lực đẩy Acsimet FA khi P < FA .
_ Vật lơ lững trong chất lỏng khi trọng lượng P bằng lực đẩy Acsimet: P= FA
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng: 
Khi vật nổi lên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet FA = d. V
Trong đó:
V : Thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng (m3 ) 
D : Trọng lượng riêng của chất lỏng N/m3
FA: Lực đẩy Acsimet khi vật nổi(N)
III. Bài tập: 
Bài 1:
a) Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn so với trọng lượng riêng của nước.
Bài 2:
b) Vật sẽ chìm xuống một nữa khi dv < dl
Bài 3: Bài 12.2/17 SGK
Khi vật nổi trên chất lỏng thì lực đẩy Acsimet cân bằng với trọng lượng của vật mà ở cả 2 trường hợp vật đều nổi nên lực đẩy Acsimet trong hai trường hợp đó bằng nhau và bằng trọng lượng của vật vì cùng P
+ Trường hợp 1: F1 = v1d1
+ Trường hợp 2: F2 = v2d2
Theo hình vẽ ta thấy V1 > V2
 Mà F1 = F2
 Vậy d1 < d2
BaØi 4: 
Tóm tắt:
d = 20m
r = 12m
h =4m 
d = 10000N/m3
P = ?
Giải:
Thể tích của chiếc tàu chiếm chổ của nước:
V = dài . rộng . cao
V = 20 . 12 . 4 = 244(m3)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên chiếc tàu:
FA = d.v = 10000 . 244 = 2440000(N)
Vì chiếc tàu nổi trên mặt nước nên trọng lượng của chiếc tàu bằng lực đẩy Acsimet.
FA = P = 2440000N
Đáp số : P = 2440000N
Bài 5 : (Bài tập 12.3/ 17 SBT)
 _ Khi vo tròn, trọng lượng riêng của thiếc lớn hơn trọng lượng riêng của nước nên nó chìm xuống.
 _ Khi gấp thành thuyền, trọng lượng riêng trung bình của thuyền(gồm thiếc làm vỏ thuyền và phần không khí ở phần rỗng của thuyền lại nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên thuyền nổi được trên mặt nước.
Bài 6: (Bài 121/52/NXBĐHQGTPHCM) 
Tóm tắt 
P = 80N 
Pn = 50N
dn = 10 000N/m3 
a). 100% = ? 
b) D = ? 
 Giải 
a) Lực đẩy Acsimet: 
F = Vchìm . d = P –P’ = 80 _ 50 = 30(N)
Vì: Trọng lượng của vật trong nước:
 P’= V. d 
Thể tích của vật là: 
V = = 5.10-3 (m3)
 Phần trăm thể tích vật chìm trong nước so với thể tích của vật là: 
. 100% = . 100% = 60%
b) Vì trọng lượng của vật trong không khí: 
P = V. d = 10. V. D 
 Khối lượng riêng của vật: 
D = = 1 600(kg/m3) 
Đáp số: a) 60%
 b) D = 1 600kg/m3 
 BUỔI 9 BÀI TẬP VỀ SỰ NỔI CỦA VẬT
 Mục tiêu: 
 +Nắm lực đẩy Acsimet sự nổi .
_ Kỹ năng:Vận dụng các công thức p = ; p =d.h ; = d.v để giải bài tập đơn giản.
_ Giáo dục: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, lòng say mê yêu thích bộ môn.
 Hoạt động 1:Nhắc lại kiến thức cũ
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Một vật ở trong chất lỏng chịu tác dụng của những vật nào? Phương và chiều của chúng có giống nhau không?
Nêu điều kiện để vật nổi? 
Hoạt động 2: Bài tập. 
Bài 1: (Bài tập 12.5/17/SBT)
Bài 2: Một vật hình cầu có thể tích V thả vào một chậu nước thấy vật bị chìm trong nuớc một phần ba, hai phần ba còn lại nổi trên mặt nước. Tính khối lượng của chất làm quả cầu biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3(SBT 2/7 sách 11)
 Bài 3: Bài 12.7/SBT/17
 Biết dv = 26 000N/m3 
 Pn= 150N = F 
 dn = 10 000N/m3
 P = ? 
 Bài 4: Một vật có khối lượng 0,75kg và khối lượng riêng 10,5g/cm3 được thả vào một chậu nước. 
a)Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? 
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật? 
Bài 5: Một khối sắt có thể tích 50cm3. Nhúng khối sắt nàyvào trong nước biết khối lượng riêng của sắt là 7 800kg/m3 
a) Tính trọng lượng khối sắt.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt. Khối sắt nổi hay chìm trong nước? 
c) Khối sắt được làm rỗng. Tính thể tích tối thiểu phần rỗng để khối sắt bắt đầu nổi trên mặt nước? 
I. Ôn lại kiến thức cũ: 
Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chổ lực này gọi là lực đẩy Acsimet.
Nhúng một vật vào chất lỏng thì .
_ Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA khi P > FA.
_ Vật nhỏ hơn khi trọng lượng P nhỏ hơn lực đẩy Acsimet FA khi P < FA .
_ Vật lơ lững trong chất lỏng khi trọng lượng P bằng lực đẩy Acsimet: P= FA
II. Bài tập: 
Bài 1: (Bài tập 12.5)
Khi quả cầu nằm dưới hay nằm trên miếng gỗ thì lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật cũng bằng nhau. Vì cùng bằng trọng lượng của vật. Do đó phần vật chiếm chỗ trong nước là không đổi. Vì vậy mực nước không thay đổi.
Bài 2: 
Tóm tắt:
V1 = chìm
V2 = V nổi
Dn = 1000kg/m3
Giải :
Gọi Dv là khối lượng riêng của chất làm vật 
Trọng lượng của vật :
P =d.V = 10 Dv. V
Lực đẩy Acsimet F = d.V1 = 10 Dn 
Khi vật nổi ta có: P = F
Hay 10 Dv. V = 10 Dn 
Khốilượng riêng của vật: 
DV = = 333,3(kg/m3) 
Đáp số: DV = 333,3kg/m3
 Bài 3: Bài 12.7/SBT/17
 Giải
_ Ở ngoài không khí số chỉ lựg kế = trọng lượng của vật. 
_ Ở trong nước vật chịu tác dụng của lực đẩy Acsimet nên nhẹ hơn ở ngoài không khí. V ì lực đẩy Acsimet chính là hiệu số giữa trọng lượng của vật ở ngoài không khí với trọng lượng của vật ở trong nước. 
Nên: FA = P - Pn
(Trong đó:
 FA Lực đẩy Acsimét
 P: Trọng lượng của vật ở ngoài không khí
Pn: Trọng lượng của vật ở trong nước )
Hay: dnV = dV – Pn 
( V: Thể tích của vật. 
 Dn: Trọng lượng riêng của nước
 D: Trọng lượng riêng của vật. ) 
Þ dV – dnV = Pn 
V(d – dn) = Pn
V = 
Vật ở ngoài không khí, trọng lượng của vật: P = V.d = = 
 = 243, 75(N) 
Đáp số: P = 243, 75N 
 Bài 4: 
 Tóm tắt 
m = 0,75kg = 750g ® P = 7,5N 
D = 10,5g/cm3
a) Vật chìm hay nổi?Tại sao? 
b) FA = ? 
 Giải 
Thể tích của vật được xác định từ công thức:D = Þ V = 
Þ V = = 71,4(cm3) =0,000 071(m3) 
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt: 
FA = d.V = 10 000 . 0,000 071 = 0,71(N)
Nhận xét: P > FA Þ Vật bị chìm xuống đáy
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng đúng lực đẩy Acsimét lớn nhất : FA= 0,71N 
Bài 5: 
 Tóm tắt 
V = 50cm3= 0,000 050m3
D = 7 800kg/m3Þ d= 78 000N/m3
a) P = ? 
b) FA = ? 
c) Vrỗng để sắt nổi trên mặt nước? 
 Giải 
a) Trọng lượng của khối sắt: 
 P = d .V = 78 000 . 0,000 050 = 3,9(N)
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khối sắt. 
FA = dn . V = 10 000. 0,000 050 = 0,5(N) 
Ta thấy : FA < P
 Do đó: Vật bị chìm trong nước 
c) Để vật bắt đầu đi lên và nổi trên mặt nước thì : FA > P 
 Thể tích tối thiểu phần rỗng để khối sắt bắt đầu nổi trên mặt nước là: 
dnV’ > P Þ V’ > = = 
 = 39 .10-5 
 = 0,00039(m3) = 390(cm3) 
Vậy ta phải tăng thêm thể tích của vật mà vẫn giữ nguyên khối lượng tức là thể tích phần rỗng có giá trị: 
Vrỗng = V’ – V = 390 – 50 = 340(cm3) 
Đáp số: a) P = 3,9N
 b) FA = 0,5N
 c) Vrỗng = 340cm3 
 TIẾT: 15,16 ƠN TẬP -BT CƠNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
- Phát biểu được định luật về công dưới dạng lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại
 - Vận dụng được định luật để giải bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc
 II. CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV và HS
Néi dung ghi b¶ng
 HĐ 1: Kiến thức cơ bản
 Dùng rịng rọc động cĩ lợi gì ?
 Nêu định luật về cơng
HĐ2: Làm bài tập trong SBT
- -YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 14.1
 + Bài 14.2
 + Bài 14.3
 + Bài 14.4
 + Bài 14.5
 + Bài 14.6
 + Bài 14.7
 + Bài 14.8
 + Bài 14.9
 + Bài 14.10
 + Bài 14.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
 Hđ 3:
 Củng cố:
 - Gọi hs nhắc lại phần kiến thức
 Dặn dò:
 -Về học bài cũ.
 - Làm thêm các bài tập trong SBT. 
 - Ơn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập và kiểm tra
I. Kiến thức cơ bản
- Dùng rịng rọc động được lợi 2 lần về lực thì lại thiệt 2 lần về đường đi , nghĩa là khơng được lợi gì về cơng. 
 ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG
 “Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại”
II. Bài tập cơ bản
 Bài 14.1
 Chọn E: cơng thực hiện ở hai cách đều như nhau
 Bài 14.2
 Trọng lượng của người và xe:
 P = 60 .10 = 600 N
 Cơng hao phí để thắng ma sát:
 A1 = Fms . s = 20 . 40 =800 J
 Cơng cĩ ích bằng cơng đưa cả người và xe lên độ cao 5m
 A2 = P.h = 600 . 5 = 3000 J
 Cơng tổng cộng do người sản ra
 A = A1 + A2 = 800 + 3000 = 3800 J
 Bài 14.3
 Quả cầu A kéo đầu a xuống bằng một lực PA , Quả cầu A kéo đầu a xuống bằng một lực PB.
 Địn bẩy ở trạng trái cân bằng với 
 OA = 3/2 OB => PA = 2/3 PB
 Như vậy quả cầu B nặng hơn quả cầu A do đĩ quả cầu A là rỗng,cịn quả cầu B đặc.
 Bài 14.4
 Vì dùng rịng rọc động thiệt hai lần về đường đi nên đầu dây tự do phải dịch chuyển một đoạn s = 2 . 7 = 14 m
 Cơng thực hiện : A = F . s = 160 . 14 
 = 2240 J
 Bài 14.7
 Trọng lượng của vật: P = 50.10 = 500 N
 Cơng kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
 A1 = F.l 
 Cơng kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng
 A2 = P.h = 500.2= 1000 J
 Theo định luật về cơng thì A1 = A2
=> chiều dài mặt phẳng nghiêng là
 L = A2 / F = 1000 / 125 = 8m
 Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
 H = (P.h / F.l )100% = 1000 / (150.8) 
 = 83,33 %
Tiết 17,18	
BT VỀ CÔNG SUẤT
I.MỤC TIÊU
 - Nắm được công suất là công thực hiện được trong một giây
 - Hiểu được công suất là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện được công nhanh hay chậm.
 - Viết được biểu thức tính công suất và đơn vị của công suất
 - Biết vận dụng và biến đổi công thức tính công suất khi giải bài tập
 việc 
 II. CHUẨN BỊ
 - Hs: Kiến thức
 - Gv: Bài tập và đáp án
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Ổn định lớp:
 2. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV và Hs
Néi dung ghi b¶ng
*HĐ1: Kiến thức cơ bản
 Cơng suất là gì ?
 Cơng thức tính cơng suất
 Đơn vị cơng suất là gì ?
HĐ2: Làm bài tập trong SBT
- -YCHS làm bài tập trong SBT
+ + Bài 15.1
 + Bài 15.2
 + Bài 15.3
 + Bài 15.4
 + Bài 15.5
 + Bài 15.6
 + Bài 15.7
 + Bài 15.8
 + Bài 15.9
 + Bài 15.10
 + Bài 15.11
 - Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời nhanh.
 - Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
 - Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu câu trả lời sai.
 - Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu của gv
 - Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi bảng
 - Hs: Ghi bài nếu sai 
Hđ 3:
 - Ơn tập lại các bài đã học chuẩn bị cho tiết sau ơn tập và kiểm tra
I. Kiến thức cơ bản
 CƠNG SUẤT
 - Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian
 - Công thức tính công suất:
 P = A/t
 + A: công thực hiện 
 + t: thời gian 
 + P: công suất 
 ĐƠN VỊ CƠNG SUẤT
 - Đơn vị công suất là oát. 
 Kí hiệu là W
 1W = 1J/s
 1kW = 1000 W
 1MW = 1000.000 W
II. BÀI TẬP CƠ BẢN
 Bài 15.1
 Chọn C: Cơng suất của Nam và Long là như nhau
 Bài 15.2
 Cơng tổng cộng khi bước 10000 bước
 A = 10000. 40 = 400000 J
 Cơng suất P = A / t = 400000 / (2. 3600 )
 = 55,55W
 Bài 15.4
 Trọng lượng của 1m3 nước là 10000 N
 Trọng lượng của 120 m3 đổ xuống trong thời gian 1 phút
 P = 120 . 10000 = 1200000 N
 Cơng thực hiện khi lượng nước trên đổ xuống từ độ cao 25m
 A = P.t = 1200000 . 25 = 30000000 J
 Cơng suất trung bình của dịng nước
 P = A / t = 30000000 / 60 = 500000W
TIẾT 19,20 SỰ CẤU TẠO CHẤT + BÀI TẬP. 
Em giải thích tại sao nước có vị ngọt? 
Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì? 
Hoạt động 2: Vận dụng
Bài 1: (BT 19.1/25/SBT)
Bài 2:(BT 19.2/25/SBT)
Bài 3: (BT 19.6/26/SBT)
Bài 4: (BT 19.7/26)
Bài 5: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào là đúng.
a. Vì khi khuấy nhiều nước và đường càng nóng lên.
b. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
c. Vì khi bỏ đường vào khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
d. Một cách giải thích khác.
Bài 6: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào chứng tỏ các chất được vấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
a. Quan sát cảnh chụp các nguyên tử của một chất nào đó qua kính hiển vi.
b. Bóp nát một viên phấn thành bột.
c. Các hạt đường rất nhỏ đựng trong một túi nhựa.
d. Mở một bao xi măng thấy các hạt xi măng rất nhỏ.
 Bài 7:(BT 19.6/26/SBT)
 Tại sao các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? 
 Bài 8: Cùng một chất có thể ở các trạng thái khác nhau như rắn, lỏng, khí được không? Cho ví dụ minh hoạ. 
Bài 9:Nêu một hiện tượng thực tế, chứng tỏ nhiệt độ của vật càng c ao thì vận tốc trung bình của các phân tử càng lớn. 
I. Cấu tạo của các chất.
Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
Giữa các nguyên tử phân tử có lực hút và lực đẩy gọi chung là lực liên kết.
II. Bài tập:
Bài 1:
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng cókhoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.
Bài 2: 19.2/25
C. nhỏ hơn 100cm3
Bài 3: 19.6/25
Kích thước 1 phân tử Hydrô = 0,000.00023mm
Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tui83 đứng nối tiếp nhau là:
l = 1.000.000 . 0,000.00023 = 0,23(mm)
Vậy : l = 0,23mm
Bài 4: BT 19.7/26
Vì giữa các phân tử bạc của thành bình có khoảng cách, nên khi nén các phân tử nước có thể chui ra các khoảng cách này ra ngoài.
Bài 5:
b. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
Bài 6: 
a. Quan sát cảnh chụp các nguyên tử của một chất nào đó qua kính hiển vi.
Bài 7:(BT 19.6/26/SBT)
Các chất trông đều có vẻ như liền một khối mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, nên mắt thường không thể nhìn thấy được khoảng cách của chúng. 
 Bài 8: Cùng một chất có thể ở các trạng thái khác nhau như rắn, lỏng, khí được. 
Ví dụ như nước:Có thể ở thể lỏng,Ở thể rắn(nước đá), hơi nước ở thể khí. 
Bài 9:Một hiện tượng thực tế, chứng tỏ nhiệt độ của vật càng c ao thì vận tốc trung bình của các phân tử càng lớn. 
Ví dụ: Nước khi đun nóng dần rồi sôi tới 1000C, nước bốc hơi mạnh, nhanh chứng tỏ vận tốc các phân tử khí chuyển động nhanh dần.
Hay: phơi quần áo chỗ nắng chóng khô hơn. 
 NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG
 HAY ĐỨNG YÊN + BÀI TẬP.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử. 
Hoạt động 4:Vận dụng. 
 Bài 1(Bài 20.1/27/SBT)
 Bài 2: (Bài 20.2/27/SBT
Bài 3: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào do chuyển động hỗn độn của các nguyên tử phân tử gây ra? 
a. Sự khuếch tán giữa nước hao vào không khí. 
b. Muối hoà tan trong nước. 
c. Trộn lẫn cát và xi măng để làm hồ vữa xây nhà. 
d. Pha một ít mực tím vào nước trong lọ, sau một thời gian ngắn nước trong lọ có màu tím. 
Bài 4: (Bài 20.3/27/SBT)
 Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh. 
Bài 5: (Bài 20.5/27/SBT)
Bài 6: Khi ta quan sát những luồng ánh nắng chiếu vào nhà (qua những tôn thủng chẳng hạn) ta thấy có rất nhiều hạt bụi chuyển động hổn độn. Có phải các hạt bụi đó biết bay hay không?Giải thích (sách 11 trang 127 bài 2) 
Bài 7: Đường có thể hoà tan trong nước do hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ những hạt đường trong không khí, hiện tượng khuếch tán có xảy ra không? Tại sao? (sách 11 trang 127 bài 4) 
Bài 8: Trong điều kiện nào sau đây thì hiện tượng khuếch tán giữa 2 chất lỏng có thể xảy ra nhanh hơn hay không? 
a. Khi nhiệt độ giảm. 
b. Khi nhiệt độ tăng. 
c. Khi thể tích các chất lỏng lớn.
d. Khi trọng lượngng riêng của các chất lỏng lớn. 
II. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng:
_ Các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
_ Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
IV. Bài tập:
Bài 1: 
c. Sự tạo thành nước. 
Bài 2: 
d. Nhiệt độ của vật. 
Bài 3: Các hiện tượng sau đây, chuyển động hỗn độn của các nguyên tử phân tử gây ra
a. Sự khuếch tán giữa nước hao vào không khí. 
c. Trộn lẫn cát và xi măng để làm hồ vữa xây nhà. 
d. Pha một ít mực tím vào nước trong lọ, sau một thời gian ngắn nước trong lọ có màu tím.
Bài 4: (Bài 20.3/27/SBT) 
Đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh. Vì trong nước nóng,nhiệt độ cao hơn nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động hỗn độn nhanh hơn. Kết quả hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. 
Bài 5: (Bài 20.5/27/SBT)
Khi nhỏ giọt mực vào cốc nước, do hiện tượng khuếch tán mà các phân tử mực và các phân tử nước hoà trộn vào nhau, làm cho cốc nước có màu mực. 
_ Nếu tăng nhiệt độ thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì trong cốc nước nóng nhiệt độ cao hơn. Nên các phân tử nước và phân tử mực chuyển động nhanh. Kêt qủa hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn. 
Bài 6: 
Các hạt bụi chuyển động hỗn độn, không phải là do chúng có thể tự bay được. Thực ra các phân tử không khí trong phòng luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng tác dụng lên các hạt bụi theo nhiều phía khác nhau, làm cho các hạt bụi cũng chuyển động theo một các

File đính kèm:

  • docgiao_an_20150725_112213.doc