Kế hoạch bài học Vật lí 8 - Năm học 2013-2014

ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG

1.MỤC TIU.

1.1/. Kiến thức:

- Học sinh phát biểu được định luật về công cho máy cơ đon giản dưới dạng: “Lợi bao nhiêu lần về lực th́ thiệt bấy nhiêu lẩn về đường đi và ngược lại”

- Nêu được ví dụ minh họa.

1.2/. Kĩ năng:

Vận dụng định luật bảo tồn cơng để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ṛng rọc động.

1.3/. Thái độ:

Cĩ tinh thần trung thực trong hoạt động và có định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

2. TRỌNG TM:

- Định luật về công: “Lợi bao nhiêu lần về lực th́ thiệt bấy nhiêu lẩn về đường đi và ngược lại”

3. CHUẨN BỊ.

3.1/.GV:

Chuẩn bị cho mỗi nhĩm HS.

1 giá đỡ, 1 lực kế 2N, 1 thước thẳng, 1 quả nặng, 1 rịng rọc động, 1 đoạn dây.

3.2/. HS:

Nghin cứu nội dung bi 14

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện:

Kiểm diện HS

Kiểm tra vệ sinh lớp

 

doc105 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học Vật lí 8 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i 1 HS đọc C8, C9
-Hs: trả lời
-Hs: HS khác nhận xét, bổ sung. 
-Gv: Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
è GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: các em về tự làm các thiết bị thí nghiệm các trường hợp.
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm
* Nhúng vật vào chất lỏng thì:
 - Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA : P > FA 
 - Vật nổi lên khP < FA 
 - Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P=FA 
II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng: 
 - Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimét FA = d.V. Trong đó V là thể tích phần vật chìm trong chất lỏng (không phải là thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng.
III./ VẬN DỤNG:
C6: Dựa vào gợi ý:
 	 P = dv.V
	 FA = dl .V
Và dựa vào C2 ta có:
- Vật sẽ chìm xuống khi: 
 P > FA => dv > dl
-Vật sẽ lơ lửng trong chất lỏng khi
 P = FA => dv = dl
-Vật sẽ nổi lên mặt chất lỏng khi
 P dv < dl
C7: Hòn bi làm bằng thép có d>d của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép, nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để d của cả con tàu nhỏ hơn d của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước 
C8: Thả một hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép sẽ nổi vì d của thép nhỏ hơn d của thủy ngân.
C9: 	FAM = FAN
	FAM < PM
	FAN = PN
	PM > PN
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố:
 - Gv: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK.
 - Gv: Y/c hs làm BT 12.1-SBT 
è chọn (B)
? Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm?
è Nhúng vật vào chất lỏng thì:
- Vật chìm xuống khi trọng lượng P lớn hơn lực đẩy Acsimet FA : P > FA 
- Vật nổi lên khi P < FA 
- Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P=FA 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
 Đối với bài học hôm nay:
 - Học ghi nhớ -SGK 
	 - Làm bài tập 12.2 " 12.7- SBT
	 - Đọc mục “Có thể em chưa biết”
Đối với tiết học tiếp theo:
 	 - Đọc và nghiên cứu bài 13: “Công cơ học”. Và chú ý:
	+ Khi nào có công cơ học?
	+ Công thức tính công?
V. RÚT KINH NGHIỆM:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . 
BI 13 Tiết 15
TUẦN 15
Ngy dạy: 02/12/2011
BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC
1/.MỤC TIU.
 1.1/. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
- Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực.
- Nêu được đơn vị đo công.
 1.2/. Kĩ năng: 
Vận dụng công thức A = FS .
 1.3/. Thái độ: 
Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường sống và tích cực trong học tập và có định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
2. TRỌNG TM:
- Công thức A = FS .
- Lực thực hiện cơng hoặc khơng thực hiện cơng.
3. CHUẨN BỊ.
3.1/. GV: 
Các h́nh vẽ sẵn 13.1; 13.2; 13.3 _SGK.
3.2/. HS:
Nghin cứu nội dung bi 13
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: 
Gio vin kiểm tra sĩ số lớp.
Kiểm tra vệ sinh lớp
4.2. Kiểm tra miệng:
CÂU HỎI_BÀI TẬP
ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
?
 a). Khi nào vật ch́m, nổi, lơ lửng trong chất lỏng?
 b). Khi vật nổi trên mặt chất lỏng th́ lực đẩy Ác si met được tính bằng công thức nào? Giải thích các đại lượng có mặt trong công thức.
è
a). + Vật nổi Û P < FA 
 + Vật chìm Û P > FA
 + Vật lơ lửng Û P = FA (5 điểm)
b). . . .FA = d.V, 
Trong đó: V là thể tích của phần vật ch́m trong chất lỏng(không phải thể tích vật); d là trọng lượng riêng của chất lỏng. (5 điểm)	 
4.3. Bi mới.
*Nêu vấn đề: “ Trong đời sống hằng ngày, người ta thường quan niệmrằng người nông dân lúa, anh thợ hồ đỡ bao cát trên vai  những người đó đều đang thực hiện công. Tuy nhiên, trong vật lí học lại có một khái niệm “Công cơ học” với đặc trưng riêng và các trường hợp nêu trên không phải đều có “công cơ học”. Vậy công cơ học là gì? Khi no thì cĩ cơng cơ học? ta học Bài 13: CÔNG CƠ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 . Hình thnh khi niệm cơng cơ học.
GV: Đưa hai hình 13.1 v 13.2 ln mn hình. Thơng bo:
+ Con bị ko một chiếc xe di chuyển, trường hợp này con bị đ thực hiện cơng cơ học.
+ Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, dù rất mệt nhưng trong trường hợp này người lực sĩ không thực hiện công cơ học.
Yu cầu HS theo di v trả lời 
HS: Quan st hình, xung phong trả lời 
GV: Cĩ thể gợi ý thm nếu HS trả lời chưa được.
H: Để chiếc xe di chuyển con bị phải lm gì?
→ Tc dụng lực ko lm xe di chuyển.
H: Để giữ quả tạ nằm yên trên tay người lực sĩ?
→ Tác dụng lực giữa quả tạ đứng yên.
H: Cả 2 trường hợp đều có lực tác dụng nhưng khác nhau ở điểm nào?
→ Xe cĩ di chuyển cịn quả tạ thì đứng yên.
GV: Chốt lại , yu cầu HS trả lời rt ra kết luận.
HS: Rt ra kết luận 
: (1) lực (2) chuyển dời.
GV: Giải thích vì sao l cơng của lực.
GV: Cho HS trả lời , để củng cố kiến thức (chiếu lên màn hình).
HS: Thảo luận nhĩm trả lời 
: a, c, d
GV: Giải thích r rng đáp án (lực → di chuyển).
HS: Thảo luận tiếp 
: a. Lực kéo của đầu tàu.
 b. Trọng lực.
 c. Lực kéo của người công nhân.
GV: Chốt đáp án, giải thích r cc lực tc dụng lm vật di chuyển → cơng cơ học.
Các em đ biết được khi nào có công cơ học, hy lấy vi ví dụ cĩ cơng cơ học và không có công cơ học trong thực tế.
HS: cho ví dụ.
GV: Nếu HS lấy ví dụ sai thì sửa v giải thích. ĐVĐ: “Không lẽ công nào cũng như nhau, phải có công lớn công bé r rng, vậy lm thế no để xác định công nào lớn công nào bé” → II
HOẠT ĐỘNG 2. Lập công thức tính công cơ học.
H: Dựa vo kết luận trn, hy cho biết để có công cơ học cần có gì?
- HS:  lực tc dụng lm vật di chuyển.
H: Hy dự đoán xem nếu lực tác dụng càng mạnh và vật chuyển dời một qung đường càng dài thì cơng sẽ như thế nào?
- HS:  cơng cng lớn.
H: Vậy độ lớn của công cơ học phụ thuộc những yếu tố nào?
- HS: Lực tc dụng F v qung đường dịch chuyển.
H: Nếu gọi A l cơng, F l lực tc dụng, S l qung đường vật di chuyển → cơng thức?
- HS: Thơng bo cơng thức.
- GV: Hợp thức hố cơng thức → ghi
- HS: Ghi cơng thức.
- GV: Thông báo cho HS về đơn vị tính công, gọi HS đọc chú ý.
- HS: Đọc chú ý.
- GV: Giải thích r ch ý.
* Tích hợp GDBVMT:
- Khi cĩ lực tc dụng vào vật, nhưng vật không di chuyển thì khơng cĩ cơng cơ học, nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Trong giao thông vận tải, các đường gồ ghề làm các phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc cần tiêu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông, nên thường xảy ra tắc đường. Khi tắc đường, các phương tiện tham gia giao thông vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vô ích đồng thời toả ra môi trường nhiều chất khí độc hại.
- Giải pháp: Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng.
- GV: Cho HS vận dụng lm , , chiếu cả 2 cu ln mn hình, cho 2 HS ln bảng lm, HS bn dưới hoạt động nhĩm.
- HS: Lm , 
- GV: Cho HS nhận xét bài làm của 2 HS. Chốt lại kết quả đúng, cho HS ghi.
- HS: Ghi , 
- GV: Cho HS xung phong giải thích 
- HS: Xung phong giải thích 
: Do phương của trọng lực và phương chuyển động của viên bi vuông góc nhau → không có công của trọng lực.
è GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: những người làm trong ngành y tế chăm sóc sức khỏe cho vận động viên phải tính được công mà vận động viên sinh ra để có phương pháp chăm sóc thích hợp. sau này khi vào ngành y thì cc em sẽ nghin cứu kỹ hơn.
 Khi nào có công cơ học?
1. Nhận xt.
+ Con bị ko một chiếc xe di chuyển, trường hợp này con bị đ thực hiện cơng cơ học.
+ Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, dù rất mệt nhưng trong trường hợp này người lực sĩ không thực hiện công cơ học.
2. Kết luận:
- Chỉ có công cơ học khi cĩ lực tc dụng vo vật lm vật chuyển dời.
- Công cơ học là công của lực và được gọi tắt là công.
3. Vận dụng.
.Cơng thức tính cơng.
1. Cơng thức.
A = F.s
Trong đó: 
+ A: cơng của lực F (J)
+ F: lực tc dụng vo vật (N)
+ s: qung đường vật di chuyển (m)
Khi F = 1N, s = 1m → A = 1N.m
Đơn vị công là Jun, kí hiệu J
→ 1J = 1Nm
2. Vận dụng.
: Công của lực kéo của đàn bầu
A = F.s = 5000 . 1000 = 5000000 (J)
: Cơng của trọng lực P.
F = P = 10m = 10 . 2 = 20N
→ A = P.s = 20 . 6 = 120 (J)
 Do phương của trọng lực và phương chuyển động của viên bi vuông góc nhau → khơng cĩ cơng của trọng lực.
4.4. Cu hỏi v bi tập củng cố:
- GV: Chốt lại toàn bộ kiến thức của bài và công thức tính công cơ học.
- HS đọc mục “Có thể em chưa biết”
- Hs đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa.
? Khi no thì cĩ cơng cơ học? cho ví dụ minh họa.
è - Chỉ có công cơ học khi có lực tc dụng vo vật lm vật chuyển dời. Công cơ học là công của lực và được gọi tắt là công. + Con bị ko một chiếc xe di chuyển, trường hợp này con bị đ thực hiện cơng cơ học. + Người lực sĩ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng, dù rất mệt nhưng trong trường hợp này người lực sĩ không thực hiện công cơ học.
A = F.s
? Công thức tính công cơ học.
è 
Trong đó: 
+ A: cơng của lực F (J)
+ F: lực tc dụng vo vật (N)
+ s: qung đường vật di chuyển (m)
Khi F = 1N, s = 1m → A = 1N.m
Đơn vị công là Jun, kí hiệu J
→ 1J = 1Nm
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học hôm nay:
Học bài thuộc phần ghi nhớ.
BTVN: Bài 13/tr 18_SBT.
Đối với bài học tiếp theo:
Tiết sau: “Định luật về công”. Xem trước bài ở nhà và chú ý xem thí nghiệm gồm cĩ những dụng cụ gì v lm như thế nào.
5. RT KINH NGHIỆM:
BI 14 TIẾT 16
TUẦN 16 
ngy dạy: 02/12/2011
ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
1.MỤC TIU.
1.1/. Kiến thức:
- Học sinh phát biểu được định luật về công cho máy cơ đon giản dưới dạng: “Lợi bao nhiêu lần về lực th́ thiệt bấy nhiêu lẩn về đường đi và ngược lại” 
- Nêu được ví dụ minh họa.
1.2/. Kĩ năng: 
Vận dụng định luật bảo tồn cơng để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng và ṛng rọc động.
1.3/. Thái độ: 
Cĩ tinh thần trung thực trong hoạt động và có định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
2. TRỌNG TM:
- Định luật về công: “Lợi bao nhiêu lần về lực th́ thiệt bấy nhiêu lẩn về đường đi và ngược lại” 
3. CHUẨN BỊ.
3.1/.GV: 
Chuẩn bị cho mỗi nhĩm HS.
1 giá đỡ, 1 lực kế 2N, 1 thước thẳng, 1 quả nặng, 1 rịng rọc động, 1 đoạn dây.
3.2/. HS:
Nghin cứu nội dung bi 14
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: 
Kiểm diện HS
Kiểm tra vệ sinh lớp
4.2. Kiểm tra miệng:
CÂU HỎI_BÀI TẬP
ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM
? BT 13.3
Tĩm tắt:
m = 2500kg
h = 12m
A = ?
è Giải:
Trọng lượng của vật.
P = 10 . m = 10 . 2500 = 25000N ( 5 điểm) 
Công thực hiện được của trọng lực.
A = P.h = 2500 . 12 = 300000 (J)
Đáp số: A = 300000J	 ( 5 điểm) 
4.3.Bi mới.
*Nêu vấn đề: 
“Các máy cơ đơn giản cho ta nâng vật dễ dàng hơn → lợi về lực vậy liệu có lợi về công hay không? Để trả lời câu hỏi này thì ta nghin cứu → Bi 14
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 . Khảo st thí nghiệm.
GV:Gọi 1 HS đọc phần thí nghiệm SGK. 
HS: Đọc thí nghiệm.
GV: ? Cc dụng cụ cần dng trong thí nghiệm gồm những gì?
HS: Lực kế, giá đỡ, quả nặng, thước, rịng rọc động, dây kéo rịng rọc.
GV: Pht dụng cụ cho HS lm thí nghiệm.
H: Bước 1 ta làm gì?
HS: Móc quả nặng vào lực kế kéo lên 1 đoạn S1 xác định số chỉ của lực kế F1 
GV: Yu cầu HS lm v ghi lại kết quả.
H: Bước 2 làm gì?
HS: Dng lực kế mĩc vo rịng rọc động nâng vật lên 1 đoạn đường S1 đo qung đường S2 của lực kế v lực F2 ghi lại kết quả.
GV: Yu cầu HS tiến hnh thí nghiệm.
HS: Tiến hành các bước thí nghiệm.
GV: Cần lưu ý HS: S1 l qung đường vật dịch chuyển, S2 l qung đường rịng rọc dịch chuyển, yu cầu HS ghi kết quả vo bảng bo co.
HS: Lm xong thí nghiệm ghi kết quả.
GV: Treo bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ,,
HS: Lm nhĩm ,,
: F2 = F1 
: S2 = 2 S1
: A2 = A1 
Nếu kết quả của HS: F2 > F1 GV cần phn tích do lực ma st dy ko v rịng rọc v do trọng lượng của rịng rọc. Nhấn mạnh: nếu bỏ qua 2 yếu tố trn thì S2 = 2 S1 → A2 = A1 
GV: Yu cầu HS trả lời rt ra kết luận.
HS: Trả lời c nhn 
HOẠT ĐỘNG 2. Định luật về công.
GV: Thông báo kết luận trên đúng cho tất cả các loại máy cơ đơn giản không chỉ riêng rịng rọc. Nếu được lợi về lực thì thiệt về đường đi, nếu lợi về đường đi thì thiệt về lực. Gọi HS đọc định luật về công. 
HS: Đọc định luật theo SGK.
GV: Chốt, ghi bảng cho HS ghi.
GV: Nêu một số ví dụ về 2 yếu tố của định luật.
è GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP: các kỹ sư thiết kế các loại máy móc phải tính toán rất kỹ lưỡng về việc khi máy hoạt động thì lợi về lực hay đường đi để máy hoạt động đúng theo yêu cầu thiết kế.
 Thí nghiệm.
Hình 14.1/tr49-SGK
Các đại lượng cần xác định
Ko trực tiếp
Dng rịng rọc động
Lực
Qung đường
Cơng
F1 = 
S1 = 
A1 =
F2 = 
S2 = 
A2 =
2. Kết luận:
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời.
- Công cơ học là công của lực và được gọi tắt là công.
3. Vận dụng.
. Định luật về công.
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta được lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiu lần về đường đi và ngược lại.
. Vận dụng
: 
a. Dng tấm vn 4m lợi 2 lần về lực.
b. Cơng bằng nhau.
c. A = P.h = 500 . 1 = 500J
:
a. Lực ko bằng rịng rọc động bằng lần về lực.
F = 
Độ cao đưa vật lên.
h = 8 : 2 = 4m
b. Cơng nng vật: A = F.h = 210 . 8 = 1680
4.4. Cu hỏi v bi tập củng cố:
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm C5
HS: lm nhĩm C5 
GV: Gọi đại diện các nhóm trả lời. 
HS: Trả lời C5
: a. Dng vn di 4m thì lực ko nhỏ hơn 2 lần.
	b. Công trong 2 trường hợp bằng nhau.
	c. Vì khơng được lợi về công nên công khi dùng MPN bằng công kéo trực tiếp.
	→ A = P.h = 500N.1m = 500J
GV: Yu cầu HS lm tiếp 
HS: lm nhĩm 
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
Đối với bài học hôm nay:
Học bài thuộc định luật về công.
BTVN: Bài 14.1 – 14.5_SBT bằng cch vận dụng “Lợi bao nhiêu lần về lực th́ thiệt bấy nhiêu lẩn về đường đi và ngược lại” 
Đối với tiết học tiếp theo: 
Ôn tập lại hệ thống kiến thức từ đầu chương để chuẩn bị ơn tập học kỳ I.
5. RT KINH NGHIỆM:
..	
TUẤN 17-TIẾT 17
BI ƠN TẬP
ƠN TẬP HỌC KỲ I
I.MỤC TIU.
Học sinh được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm về cơ học của chương tŕnh học kỳ I bao gồm các khái niệm, các công thức các đại lượng vật lư.
Vận dụng các kiến thức trọng tâm nêu trên vào giải bài tập có liên quan.
Nghim tc v chuyn cần trong ơn luyện.
II. TRỌNG TM:
Các kiến thức trọng tâm về cơ học của chương tŕnh học kỳ I bao gồm các khái niệm, các công thức các đại lượng vật lư.
III.CHUẨN BỊ.
	*GV: chuẩn bị cho mỗi nhĩm HS.
	Các phiếu học tập, Đề cương ôn tập Học kỳ I.
	* HS: Giải sẵn các câu hỏi và bài tập trong đề cương ôn tập học kỳ I đ được thống nhất.
IV.TIẾN TRÌNH:
Ổn định lớp:
Kiểm tra miệng:
Bi mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1 . Ôn tập phần lý thuyết.
GV: Dùng hệ thống câu hỏi nhắc lại kiến thức đ học.
HS: Trả lời c nhn cu hỏi của GV.
H: Chuyển động cơ học là gì?
HSYL: →  là sự thay đổi vị trí của 1 vật so với mốc.
H:Một người ngồi trên xe đang chạy được xem là chuyển động hay đứng yên so với cây ven đường?
HSTL: →  chuyển động.
H: Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều?
→ 
? Lập cơng thức tính vận tốc.
HS: Lập cơng thức tính vận tốc.
GV: Chỉnh sửa (nếu sai), ghi bảng.
? Thế no l 2 lực cn bằng?
→  cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều. 
? Cch biểu diễn lực.
→  bằng mũi tên vectơ.
+ Gốc: điểm đặt của lực.
+ Phương, chiều: phương chiều của lực.
+ Độ dài: tỉ lệ với độ lớn của lực.
? Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
→  giữ nguyên trạng thái: đứng yên hoặc chuyển động đều.
? Tại sao khi viết my bị tắc mực, vẩy mạnh mực lại ra?
→  do quán tính của mực, tiếp tục chuyển động khi viết đ ngừng đột ngột.
? Lực ma st sinh ra khi no?
→  1 vật chuyển động trên bề mặt vật khác.
? Nêu ví dụ về ma sát có lợi, cách làm tăng.
→ Ví dụ.
? Nu ví dụ về mast cĩ hại, cch khắc phục.
→ Ví dụ.
? Ap suất chất rắn, cơng thức tính.
→  là tác dụng của áp lực theo phương của áp lực.
CT: P = 
? Cơng thức tính p suất chất lỏng.
→
CT: P = d.h
? Lực đẩy Ac-si-met, cơng thức.
→  lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật khi nhúng vật vào chất lỏng.
CT: FA = d.V
HOẠT ĐỘNG 2 . Ôn tập phần bài tập.
Tiến hnh trong phần Vận dụng_Củng cố.
1. Chuyển động cơ học, vận tốc.
a. Chuyển động đều.
v = 
S: qung đường (m, km)
t: thời gian (s, h)
v: vận tốc (m/s, km/h)
b. Chuyển động không đều.
vtb = 
2. Lực, qun tính, ma st.
a. Lực, lực cn bằng.
b. Qun tính.
c. Cc lực ma st.
- Ma sát trượt. VD
- Ma st lăn. VD
- Ma st nghỉ. VD
- Ma st cĩ lợi. VD
- Ma st cĩ hại. VD
3. Các loại áp suất, lực đẩy Ac-si-met.
a. Ap suất chất rắn.
P = 
F: Ap lực (N)
S: Diện tích bị p (m2)
b. Ap suất chất lỏng.
p = d.h
d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N.m3)
h: Chiều cao cột chất lỏng (m)
c. Lực đẩy Ac-si-met.
FA = d.V
d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N.m3)
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm 
chỗ (m3)
4. CU HỎI V BI TẬP CỦNG CỐ:
- GV yu cầu HS lm cc bi tập số 1; 2; 3; 4; 7 trong phần bài tập mà giáo viên đ cho.
5. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
Tiếp tục hồn tất cc cu hỏi ơn tập v cc bi tập.
Ch ý ơn tập thật kỹ cc cơng thức về vận tốc: , p suất chất rắn: ; p suất chất lỏng p = d.h; lực đẩy Ac si met: FA = d.V để vận dụng vào giải các bài tập.
V. RT KINH NGHIỆM:
TUẦN 18 TIẾT 18
ĐỀ THI HKI
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN : VẬT LÝ 8
I. MỤC TIU:
Kiến thức:
Kiểm tra những kiến thức mà HS đ học ở chương trình từ đầu năm: chuyển động cơ học, vận tốc, chuyển động đều, khơng đều, biểu diễn lực, qan tính, lực ma st. Áp suất lực đẩy Acsimet, công cơ học.
Kỹ năng:
Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh để lm những bi tập định lượng v kỹ năng lập luận giải thích cc hiện tượng thực tế.
Thái độ:
Ổn định, trung thực trong kiểm tra.
II.MA TRẬN ĐỀ:
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Chuyển động cơ học
CÂU 4
Vận tốc 
Hai lực cân bằng - quán tính
CÂU 5
Lực ma sát
CÂU 7
Ap suất chất lỏng
CÂU 1
CÂU 3
Lực đẩy Acsimét
CÂU 6
Biểu diễn lực
CÂU 2
TỔNG SỐ CÂU
5 
1
1
TỔNG SỐ ĐIỂM
5
3
2
% ĐIỂM
50% 
30% 
20%
II. ĐỀ BÀI:
Câu 1 : Chất lỏng gây ra áp suất như thế nào? Viết công thức tính áp suất và đơn vị của các đại lượng trong công thức. ( 1 điểm )
Câu 2 : Một vật có khối lượng 4kg đặt trên mặt sàn. Biểu diễn các lực đó theo tỉ xích 1cm ứng với 10N? ( 2 điểm )
Câu 3 : Một thùng cao 1m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm cách đáy thùng 0,3m. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3. ( 3 điểm )
Câu 4: Có một người đang lái một xe ôtô đang chạy trên đường. Hỏi người đó chuyển động hay đứng yên so với: ( 1 điểm )
Chiếc xe người đó lái.
Cây cột điện bên đường.
Câu 5: Tại sao khi bút hết mực, ta vẫy mạnh thì bút lại viết được?(1điểm )
Câu 6: Có hai quả cầu có thể tích như nhau, một làm bằng sắt, một làm bằng đồng cùng nhúng chìm vào một loại chất lỏng, hỏi lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như thế nào? Giải thích. ( 1 điểm )
Câu 7: Nêu một ví dụ chứng tỏ lực ma sát có lợi, một ví dụ chứng tỏ lực ma sát có hại. ( 1 điểm )
è HƯỚNG DẪN CHẤM:
Câu 1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình, thành bình và ngay cả trong lòng chất lỏng. (0,5đ)
	Công thức : P = d.h (0,25 đ)
	Đơn vị N/m2 (0,25 đ)
Câu 2: 	+ Các lực tác dụng : Trọng lực P thẳng đứng hướng xuống và lực nâng củ

File đính kèm:

  • docVAT_LI_8_CA_NAM_HAY.doc
Giáo án liên quan