Hướng dẫn ôn tập môn Toán Lớp 6 - Bài 1 đến 8

 1. Quy đồng mẫu hai phân số

Muốn quy đồng hai phân số ta làm như sau:

Bước 1 : Tìm một bội chung của 2 mẫu số để làm mẫu chung

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (chia mẫu chung cho từng mẫu)

Bước 3 : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng

pdf14 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 18/11/2023 | Lượt xem: 85 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập môn Toán Lớp 6 - Bài 1 đến 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ậ – 4/04) 
BÀI 1: Ậ SỐ HỌC 
I. KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT : HỰC HIỆ HÉ Í H 
 Câu 1: Thöïc hieän pheùp tính baèng caùch hôïp lyù 
1/ 2
6
. 52 + 7
2 
. 2
6 – 26 
2/ 32 . 85 – 32 + 32 . 16 
3/ (-135).2 + 350 + (- 30) + 150 
4/ 1032 + 1064 + 36 + (-32) 
5/ 2
2
 .(-1 )+ 2
2
 . (-3 )+ 2
2
 . (-5 )+2
2
 . (-7) + 2
2
 . (- 9) 
Câu 2: Rút gọn phân số 
a) 
6.8
24.3
b) 
15.6
18.5

c) 
 
14.11
33.7


d) 
20
20.55.12 
e) 
5.16
157.15 
Câu 3: Tìm số nguyên x, biết 
1/ x + 19 = 17 2/ 2x + 18 = 10 
3/ 2(x+11) = -24 4/ 23 +2x = - 37 – (–12) 
5/ 125 – (6x +70 ) = –25 6/ 7x – (5x– 12 ) = – 34 
7/ – 40 – (18 + x ) = 20 8/ x + 25 = 17 – (– 15 ) 
9/ 4x – 46 = 2x + 12 10*/ 6x – (4x– 12 ) = – 72 
BÀI 2: Ậ HÌ H HỌC 
I. KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT: ôn tập về góc , tính số đo góc 
 Câu 1: Em hãy vẽ bảng sau. Quan sát hình 1, rồi điền vào ô trống : 
Số đo 
độ của 
góc 
Tên góc 
(viết đủ 3chữ) 
Tên đỉnh Tên cạnh 
73
0 
35 0
73 0
A C
M
B
Hình 2 
35
0 
Câu 11: Em hãy vẽ bảng sau. Quan sát Hình 2, rồi điền vào ô trống : 
 Câu 2: Nhận dạng ( tên góc, số đo của các góc ) trong các hình sau : 
t
Hình a
M
N
Hình b
MB A
x
z
y
Hình d O
K
Hình c I
H
Câu 3 : Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai góc là xOt = 500, xOy = 1200 
a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không, tại sao? 
b) Tính số đo góc yOt? 
Số đo 
độ 
của 
góc 
Tên góc 
(viết đủ 3 chữ) 
Tên đỉnh Tên cạnh 
40
0 
110
0 
400
1100
E
G KH
BÀI 3: RÚT GỌN PHÂN SỐ 
I. ỘI DU G BÀI HỌC: 
 . C ch rút gọ hâ số 
Muốn rút gọn phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho một ước chung khác 1 
và -1 của chúng . 
Ví dụ: Rút gọn phân thức -4/8 
Ta thấy 4 là ước chung của -4 và 8. 
Ta có: 
2. hâ số tối giả 
 + Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà cả tử và mẫu 
chỉ có ước chung là 1 và -1. Để rút gọn một lần mà được kết quả là phân số tối giản, chỉ 
cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng 
 + Để rút gọn một phân số có thể phân tích tử và mẫu thành tích các thừa số 
Chú ý: 
 + Phân số a/b là tối giản nếu |a| và |b| là hai nguyên tố cùng nhau. 
 + Khi rút gọn một phân số, người ta thường rút gọ về phân số tối giản. 
Ví dụ: 
Ta có: 
II. BÀI TẬP (HS làm bài vào giấy và nộp lại cho GVCN vào ngày đầu tiên khi đi học 
lại, điểm bài tập sẽ được GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng) 
BT1: Rút gọn các phân số sau: 
75
25
)
21
6
)
b
a
 4.16
5.2.8
)
77
11
d
c
45
15
)
70
7
)
f
e
BT2: Rút gọn phân số 
f) 
6.8
24.3
g) 
15.6
18.5

h) 
 
14.11
33.7


i)  20:60
5:45

j) 
2.11
3.55.8 
BÀI 4: QUY ĐỒNG MẪU SỐ NHIỀU PHÂN SỐ 
I. ỘI DU G BÀI HỌC: 
 . Quy đồ g mẫu hai hâ số 
Muốn quy đồng hai phân số ta làm như sau: 
Bư c : Tìm một bội chung của 2 mẫu số để làm mẫu chung 
Bư c 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (chia mẫu chung cho từng mẫu) 
Bư c : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng 
Ví dụ: Quy đồng mẫu số hai phân số -3/5 và -5/8 
Giải: Ta có 40 là bội chung của 5 và 8 
 + Khi đó ta có: 
2. C c bư c quy đồ g mẫu số hiều hâ số v i mẫu số dươ g 
Muốn quy đồng nhiều phân số với mẫu số dương ta làm như sau: 
Bư c : Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để là mẫu chung 
Bư c 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu) 
Bư c : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng 
Ví dụ: Quy đồng mẫu số của các phân số sau -3/5; 2/3 và 1/2 
Giải: BCNN(2, 3, 5) = 30 
 + Khi đó ta có: 
II. BÀI TẬP (HS làm bài vào giấy và nộp lại cho GVCN vào ngày đầu tiên khi đi học 
lại, điểm bài tập sẽ được GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng) 
Quy đồng mẫu các phân số sau: 
7
1
21
4
)
3
7
2
11
)
3
5
5
3
)
6
11
4
7
)
vàd
vàc
vàb
vàa
BÀI 5: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ 
I. ỘI DU G BÀI HỌC: 
 . S s h hai hâ số cù g mẫu 
Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 
Ví dụ: 
2. S s h hai hâ số khô g cù g mẫu 
Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng 
một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau: phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn 
 hậ xét: 
 + Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu thì lớn hơn 0, gọi là phân số dương 
Ví dụ: 
 + Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên khác dấu thì nhỏ hơn 0, gọi là phân số âm 
Ví dụ: 
- Ta còn có cách so sánh phân số như sau: 
 + Áp dụng tính chất: 
 + Đưa về hai phân số cùng tử dương rồi so sánh mẫu (chỉ áp dụng đối với hai phân số 
cùng dương) 
Ví dụ: 
 + Chọn số thứ ba làm trung gian 
Ví dụ: 
II. BÀI TẬP (HS làm bài vào giấy và nộp lại cho GVCN vào ngày đầu tiên khi đi học 
lại, điểm bài tập sẽ được GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng) 
So sánh hai phân số 
BÀI 6: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
I. ỘI DU G BÀI HỌC: 
 . Cộ g hai hâ số cù g mẫu 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
Ví dụ: 
2. Cộ g hai hâ số kh c mẫu 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu. ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu 
rồi cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu chung 
Ví dụ: 
II. BÀI TẬP (HS làm bài vào giấy và nộp lại cho GVCN vào ngày đầu tiên khi đi học 
lại, điểm bài tập sẽ được GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng) 
BT1: Tính 
a) b) c) d) 
BT2: Tính 
a) b) 
c) 
2 3 5
4 6 2

  d) 
BT3: Tìm x 
3
1
8
7
9
2
 )4
3
2
15
3
 )3
6
29
3
10
 x)2
3
2
12
5
 x1)





x
x
HÌNH HỌC 
BÀI 7: SỐ ĐO GÓC 
I. KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT 
1. Kiến thức: 
 - HS công nhận mỗi góc có 1 số đo xác định. Số đo của Góc bẹt là 1800 
 - Hiểu về góc vuông, góc bẹt, góc tù. 
2. Kỹ ă g: 
 + Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc 
 + Nhận biết điểm nằm trong góc 
 . h i độ: 
 - Đo góc cẩn thận, chính xác. 
II. ỘI DU G BÀI HỌC: 
 . Đ góc 
+ Mỗi góc có một số đo xác định, lớn hơn 0 và không vượt quá 180o 
+ Số đo của góc bẹt là 180o 
2. So sánh hai góc 
+ Góc Aˆ và Bˆ bằng nhau nếu số đo hai góc của chúng bằng nhau. Kí hiệu BA ˆˆ  
+ Góc A có số đo lớn hơn số đo góc B thì góc A lớn hơn góc B. Kí hiệu BA ˆˆ  
 . Góc vuô g. Góc họ . Góc tù 
+ Góc vuông là góc có số đo bằng 90o. Số đo góc vuông còn được kí hiệu là ⊥ 
+ Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0o và nhỏ hơn 180o 
+ Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90o và nhỏ hơn 180o 
Chú ý: Đơn vị đo góc là độ, phút, giây: 1o = 60'; 1' = 60'' 
III. BÀI TẬP (HS làm bài vào giấy và nộp lại cho GVCN vào ngày đầu tiên khi đi học 
lại, điểm bài tập sẽ được GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng) 
Câu 1: Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc 0o, 60o, 
90
o
, 150
o
, 180
o
? 
Câu 2: Đo các góc CED, CGD, BED, DCE ở hình dưới 
Câu 3: Đọc tên các góc (góc đủ 3 chữ) trong các hình vẽ sau: 
Hình 1 
Hình a Hình b 
Câu 4: Em hãy vẽ bảng sau. Quan sát hình 1, rồi điền vào ô trống : 
Số đo 
độ của 
góc 
 Tên góc 
(viết đủ 3 
chữ) 
 Tên đỉnh Tên cạnh 
730 
350 
BÀI 8: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO 
I. KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT: 
1. Kiến thức: 
 - HS hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia ox, bao giờ cũng vẽ được 
một và chỉ một tia oy sao cho xÔy = m0 (0 < m0< 180). 
2. Kỹ ă g: 
 - HS biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước có góc. 
 . h i độ: 
 - Đo, vẽ cẩn thận, chính xác. 
II. ỘI DU G BÀI HỌC: 
 . Vẽ góc trê ửa mặt hẳ g 
Cho tia Ox, Vẽ góc xÔy sao cho 0o < m < 180o 
– Đặt thước đo góc sao cho tâm thước trùng với góc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch 
0
o
– Kẻ tia Oy qua vạch mo của thước. 
35 0
73 0
A C
M
B
Nhận xét: Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và 
chỉ một tia Ox sao cho: xÔy = mo 
2. Dấu hiệu hậ biết tia ằm giữa hai tia 
Trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox có hai tia Oy, Oz mà 
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz 
Hư g dẫ vẽ: 
Vẽ góc cho biết một cạnh và số đo góc đó trong bốn trường hợp sau: 
- Cách vẽ hình: 
III. BÀI TẬP (HS làm bài vào giấy và nộp lại cho GVCN vào ngày đầu tiên khi đi học 
lại, điểm bài tập sẽ được GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng) 
BT1: Vẽ các góc có số đo như sau: 
 45ˆ) yOxa
100ˆ) NMAb
 90ˆ) nOmc
180ˆ) vAtd
BT2: Vẽ tia OB nằm giữa hai tia OA và OC sao cho góc 
.70ˆ,30ˆ  COBBOA
COATính ˆ
BT3: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau. 
a) Vẽ góc vuông
090

xOy . b) Vẽ góc tù 
0135

zOy . 
c) Vẽ góc bẹt 

ABC . d) Vẽ góc 
045

xOD . 
e) Vẽ hai tia đối nhau Ot và OA. 
BÀI 9: KHI NÀO xÔy + yÔz = xÔz 
I. KIẾN THỨC HS CẦN BIẾT: 
1. Kiến thức: 
 - HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: 2 góc kề nhau, 2 góc phụ 
nhau, 2 góc bù nhau, 2 góc kề bù. 
2. Kỹ ă g: 
 - Cũng cố kỹ năng sử dụng thước đo góc, rèn kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận 
biết các quan hệ giữa 2 góc, Nhận biết điểm nằm trong góc. 
 . h i độ: 
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. 
II. ỘI DU G BÀI HỌC: 
 . Khi à thì tổ g số đ hai góc xÔy và yÔz bằ g số đ góc xÔz 
Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy thì xÔy + yÔz = xÔz 
Ngược lại, nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy 
2. Hai góc kề hau, hụ hau, kề bù 
a. Hai góc kề nhau 
+ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt 
phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng chứa cạnh chung 
+ Hai góc xÔy và yÔz là hai góc kề nhau vì có cạnh Oy chung và hai cạnh Ox; Oz nằm 
trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ là đường thẳng chứa tia Oy 
b. Hai góc phụ nhau 
Hai góc phụ nhau là hai tổng số đó bằng 90o 
Ví dụ: 
Nếu Aˆ = 30o và Bˆ = 60o thì Aˆ và Bˆ là hai góc phụ nhau (vì Aˆ + Bˆ = 180o) 
c. Hai góc bù nhau 
Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180o 
d. Hai góc bù nhau 
+ Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau (hai góc có 1 cạnh chung và 2 cạnh 
2 cạnh còn lại là 2 tia đối nhau) 
+ Hai góc xOy và yOz trên hình vẽ vẽ là hai góc kề bù vì có cạnh Oy chung và hai cạnh 
Ox và Oz là hai tia đối nhau. 
3. Chú ý 
+ Với bất kì số m nào, 0o ≤ m ≤ 180o trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia 
Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho xÔy = m (độ) 
+ Nếu có các tia Oy; Oz thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và xÔy < xÔz thì 
tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy. 
+ Hai góc cùng phụ (hoặc cùng bù) với một góc thứ ba thì bằng nhau. 
III. BÀI TẬP (HS làm bài vào giấy và nộp lại cho GVCN vào ngày đầu tiên khi đi học 
lại, điểm bài tập sẽ được GV lấy làm điểm KT miệng, 15 phút, điểm cộng) 
BT1: Cho hình vẽ 
a) Gọi tên các cặp góc kề nhau tại đỉnh O trong hình vẽ 
b) Cho biết số đo các góc tại đỉnh O 
c) Cho biết những cặp góc phụ nhau tại đỉnh O 
BT2: Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho 
 100ˆ,60ˆ zOxyOx
a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? 
b) Tính số đo góc yOz 
BT3: Cho góc bẹt xOy, trên cùng nửa mặt phẳng bờ xy, vẽ hai tia Oa và Ob sao cho xÔa 
= 60
0
, yÔb = 150
0
. Tính góc yOa, góc xOb 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_on_tap_mon_toan_lop_6_bai_1_den_8.pdf
Giáo án liên quan