Hưỡng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn cấp Tiểu học - Học kỳ II - Năm học 2019-2020

Nội dung điều chỉnh

và hướng dẫn thực hiện

- Ghép thành chủ đề.

- Tập trung yêu cầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng; viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.

- Không làm bài tập 3 (tr. 93); bài tập 3 (tr. 94); bài tập 4 (tr. 94), bài tập 3 (tr. 95);

bài tập 3, bài tập 4 (tr. 96).

- Tập trung yêu cầu biết so sánh các số trong phạm vi 10000.

- Không làm bài tập 1, bài tập 3, bài tập 4 (tr. 101).

- Tập trung yêu cầu biết đặt tính và thực hiện tính cộng trong phạm vi 10000; cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.

- Không làm bài tập 4 (tr. 102); bài tập 1 (dòng 1, dòng 2) (tr. 103); bài tập 2 (cột 1)

(tr. 103); bài tập 3 (a) (tr. 103); bài tập 4 (tr.103).

 

docx92 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hưỡng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn cấp Tiểu học - Học kỳ II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0)
Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.
Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (tr. 151)
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tr. 152)
Ghép thành chủ đề.
Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân.
Không làm bài tập 3 (tr. 153).
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (tr. 153)
30
Ôn tập về đo diện tích (tr. 154)
Ôn tập về đo thể tích (tr. 155)
Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tiếp theo) (tr. 155)
Phép cộng (tr. 158)
Ghép thành chủ đề.
Tập trung ôn tập về thực hiện bốn phép tính với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
31
Phép trừ (tr. 159)
Luyện tập (tr. 160)
Phép nhân (tr. 161)
Luyện tập (tr. 162)
Phép chia (tr. 163)
Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước.
32
Luyện tập (tr. 164)
Luyện tập (tr. 165)
33
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (tr. 168)
Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học.
Không làm bài tập 2 (tr. 169).
Luyện tập (tr. 169)
Luyện tập chung (tr. 169)
Luyện tập (tr. 171)
Không dạy bài này.
34
Luyện tập chung (tr. 175)
- Ghép thành chủ đề.
Luyện tập chung (tr. 176)
35
Luyện tập chung (tr. 176)
Luyện tập chung (tr. 177)
Tập trung thực hành tính và biết tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Không làm bài tập 3 (tr. 175), bài tập 3 (tr. 176), bài tập 3 (tr. 177 từ trên xuống), bài tập 3 (tr. 177 từ dưới lên).
Luyện tập chung (tr. 178)
Không dạy bài này.
Luyện tập chung (tr. 179)
Không dạy bài này.
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 1
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
23,
24
Đi bộ đúng quy định
Ghép nội dung bài này vào môn Tự nhiên
– Xã hội lớp 1.
25
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Hướng dẫn HS tự thực hành.
26,
27
Cảm ơn và xin lỗi
Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ.
28,
29
Chào hỏi và tạm biệt
Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ.
30,
31
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
Ghép yêu cầu cần đạt “Kể được lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người” vào môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1.
LỚP 2
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
25
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Hướng dẫn HS tự thực hành.
26,
27
Lịch sự khi đến nhà người khác
Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ.
30,
31
Bảo vệ các loài vật có ích
Ghép yêu cầu cần đạt “Kể được ích lợi của một số loài vật quen thuộc đối với đời sống con người” vào môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 (tuần 27, 28, 29).
LỚP 3
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
23,
24
Tôn trọng đám tang
Hướng dẫn HS học bài này với sự hỗ trợ của cha mẹ.
25
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Hướng dẫn HS tự thực hành.
30,
31
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi
Ghép yêu cầu cần đạt “Kể được một số ích lợi của cây trồng, vật nuôi đối với đời
sống” với một số bài của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 2 (tuần 24, 25, 26).
LỚP 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19,
Bài 9. Kính trọng, biết ơn người lao
Bài tập 1: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ
20
động
trợ của cha mẹ
Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành:
“Em sẽ làm gì nếu là bạn trong mỗi tình
huống sau:”
Bài tập 5, 6: Cho HS tự chọn vì đây là
những bài tập nâng cao, không bắt buộc.
21,
Bài 10. Lịch sự với mọi người
Bài tập 3: Sửa yêu cầu của bài tập thành:
22
“Em hãy nêu một số biểu hiện của phép
lịch sự khi ăn uống, nói năng, chào
hỏi,”.
Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành:
“Các bạn trong mỗi tình huống dưới đây
nên làm gì?”
Bài tập 5: Hướng dẫn HS tự học với sự
hỗ trợ của cha mẹ.
23,
Bài 11. Giữ gìn các công trình công
Bài tập 2: Sửa yêu cầu bài tập thành: “Em
24
cộng
sẽ làm gì, nếu là bạn trong mỗi tình huống
dưới đây:”
Bài tập 4: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ
trợ của cha mẹ.
Bài tập 5: Để HS tự chọn vì đây là những
bài tập nâng cao, không bắt buộc.
25
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Hướng dẫn HS tự thực hành.
26,
Bài 12. Tích cực tham gia các hoạt
Bài tập 2: Sửa yêu cầu của bài tập thành:
27
động nhân đạo
“Em sẽ ứng xử như thế nào trong mỗi tình
huống dưới đây?”
Bài tập 5: Hướng dẫn HS tự học với sự hỗ
trợ của cha mẹ.
Bài tập 6: Để HS tự chọn vì đây là những bài tập nâng cao, không bắt buộc.
28,
29
Bài 13. Tôn trọng luật giao thông
Bài tập 4: Sửa yêu cầu của bài tập thành: “Em hãy nhận xét việc thực hiện Luật Giao thông ở địa phương mình và đưa ra một vài biện pháp để phòng tránh tai nạn
giao thông.”
30,
31
Bài 14. Bảo vệ môi trường
Bài tập 3: Sửa yêu cầu của bài tập thành:
“Em tán thành hay không tán thành về các ý kiến sau đây:”
LỚP 5
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19,
Bài 9. Em yêu quê hương
Ghép nội dung 2 bài thành một chủ đề học
20,
tập. Giảm số tiết xuống còn 2 tiết.
21,
Bài	10.	Ủy
ban
nhân
dân
xã
22
(phường) em
21,
Bài	10.	Ủy
ban
nhân
dân
xã
Bài tập 3: Hướng dẫn HS tự làm bài với
22
(phường) em
sự hỗ trợ của cha mẹ.
25
Thực hành kĩ năng giữa học kì II
Hướng dẫn HS tự thực hành.
26,
Bài 12. Em yêu hòa bình
Bài tập 1: Hướng dẫn HS tự làm bài với
27
sự hỗ trợ của cha mẹ.
30,
Bài 14. Bảo vệ tài nguyên thiên
- Bài tập 1, bài tập 2: Hướng dẫn HS tự
31
nhiên
làm bài với sự hỗ trợ của cha mẹ.
- Bài tập 5: yêu cầu thảo luận, chuyển
thành hình thức làm việc cá nhân.
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP 1
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
18,
19
Bài 18,19. Cuộc sống quanh ta
Thực hiện trong 1 tiết:
Dạy theo đặc thù địa phương, HS nông thôn tập trung Bài 18, HS thành thị tập
trung Bài 19.
20
Bài 20. An toàn trên đường đi học
Dạy học theo đặc thù địa phương, không tổ chức phân tích tìm hiểu sâu cả 5 tình huống, HS ở địa phương có sông suối tập
trung tình huống 2,5, HS còn lại tập trung
các tình huống 1, 3, 4, 6, 7, 8 hoặc tích
hợp với môn Đạo Đức.
22,
23,
24
Bài 22. Cây rau Bài 23. Cây hoa
Bài 24. Cây gỗ
Ghép thành bài Cây xanh quanh em, thực hiện trong 1 - 2 tiết : không tổ chức các
hoạt động trò chơi trang 47, 49.
25,
26,
27,
28
Bài 25. Con cá Bài 26. Con Gà Bài 27. Con mèo Bài 28. Con muỗi
Ghép thành bài Con vật quanh em, thực hiện trong 2 tiết:
Chú ý đến con vật có ích và có hại.
Không tổ chức các hoạt động vẽ trang 53, hoạt động trò chơi trang 55, 57.
29
Bài 29. Nhận biết một số cây cối và con vật
Không thực hiện, tích hợp nội dung vào 2
chủ đề Cây xanh quanh em và Con vật quanh em.
30,
32,
33
Bài 30. Trời nắng, trời mưa Bài 32. Gió
Bài 33. Trời nóng, trời rét
Ghép thành bài Thời tiết, thực hiện trong 2 tiết: không thực hiện các hoạt động trò
chơi trang 63, 67.
31,
34
Bài 31. Thực hành: Quan sát bầu trời Bài 34. Thời tiết
Ghép thành bài Thực hành quan sát bầu trời và thời tiết, thực hiện trong 1 tiết: không tổ chức hoạt động vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh trang 65 và hoạt
động trò chơi trang 71.
LỚP 2
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19,
20
Bài 19. Đường giao thông
Bài 20. An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Thực hiện trong 1 tiết:
Lựa chọn và không dạy 3 biển báo giao thông : Đường dành cho xe thô sơ, Cấm đi ngược chiều, Giao nhau có đèn tín hiệu trang 40.
Lựa chọn dạy các tình huống theo đặc thù địa phương.
Không tổ chức hoạt động vẽ phương tiện
giao thông trang 43.
21,
22
Bài 21, 22. Cuộc sống xung quanh
Thực hiện trong 1 tiết : dạy học theo đặc
thù địa phương, HS nông thôn tập trung bài 21, HS thành thị tập trung bài 22.
24,
25,
26
Bài 24. Cây sống ở đâu
Bài 25. Một số loài cây sống trên cạn Bài 26. Một số loài cây sống dưới nước
Ghép thành bài Cây sống ở đâu?, thực hiện trong 2 tiết, tập trung các nội dung:
Cây sống trên cạn, dưới nước.
Tên, ích lợi của một số cây sống trên cạn; một số cây sống dưới nước.
Bảo vệ cây cối.
27,
28,
29
Bài 27. Loài vật sống ở đâu?
Bài 28. Một số loài vật sống trên cạn Bài 29. Một số loài vật sống dưới
nước
Ghép thành bài Loài vật sống ở đâu?, thực hiện trong 2 tiết: không tổ chức hoạt động sưu tầm tranh ảnh các con vật và nói về nơi sống của chúng.
30
Bài 30. Nhận biết cây cối và các con vật
Không thực hiện: tích hợp nội dung vào 2
bài Cây sống ở đâu? và Loài vật sống ở đâu?
31,
33
Bài 31. Mặt Trời
Bài 33. Mặt Trăng và các vì sao
Thực hiện trong 1 tiết :
Không tổ chức các hoạt động vẽ, tô màu trang 64, 66 hoặc thực hiện ở nhà.
34,
35
Bài 34, 35. Ôn tập tự nhiên
Thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động Tham quan: Cảnh thiên nhiên quanh trường học (vườn
thú).
LỚP 3
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
18,
19
Bài 36, 37, 38. Vệ sinh môi trường
Thực hiện trong 2 tiết : tích hợp, chú ý đặc điểm địa phương, ở địa phương nào chú trọng dạy vấn đề môi trường của địa
phương đó.
20
Bài 40. Thực vật
Bài 49. Động vật
Ghép thành bài Giới thiệu chung về Thực
vật và động vật, thực hiện trong 1 tiết.
21
Bài 41, 42. Thân cây
Thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức HĐ Thực hành rạch thân
cây (đu đủ, cao su) hoặc hướng dẫn thực hiện tại nhà.
22
Bài 43, 44. Rễ cây
Thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức HĐ Thực hành cắt cây rau
sát gốc rồi trồng lại hoặc hướng dẫn thực hiện tại nhà.
23
Bài 45. Lá cây
Bài 46. Khả năng kì diệu của lá cây
Thực hiện trong 1 tiết: không tổ chức hoạt
động sưu tầm lá cây.
24
Bài 47. Hoa
Bài 48. Quả
Thực hiện trong 1 tiết.
26
Bài 51. Tôm, cua Bài 52. Cá
Thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức các hoạt động vẽ, tô màu và sưu tầm tranh ảnh.
27,
28
Bài 54, 55. Thú
Thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức các hoạt động vẽ, tô màu và sưu tầm tranh ảnh.
29
Bài 56-57.Thực hành đi thăm thiên nhiên
Không tổ chức thực hành bài này, có thể kết hợp với các bài trên hướng dẫn HS làm bài thu hoạch tại nhà có hình ảnh minh
họa.
31
Bài 61. Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Bài 62. Mặt Trăng là vệ tinh của Trái
Đất
Thực hiện trong 1 tiết.
34
Bài 67, 68. Bề mặt lục địa
Thực hiện trong 1 tiết : không tổ chức hoạt
động vẽ hình trang 130 hoặc yêu cầu vẽ tại nhà.
35
Bài 69 -70. Ôn tập và kiểm tra học
kì II : Tự nhiên
Thực hiện trong 1 tiết: không tổ chức hoạt
động vẽ và tô màu.
Ghi chú : Một số hoạt động vẽ, sưu tầm có thể cho HS về nhà làm. Một số hoạt động tham quan có thể không tổ chức.
MÔN KHOA HỌC
LỚP 4
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19
Bài 37. Tại sao có gió
Bài 38. Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
Ghép thành bài Gió. Phòng tránh bão, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động Trò chơi chong chóng trang 74.
Hoạt động Trò chơi “Ghép chữ vào
hình” Bài 38 mang tính khuyến khích, GV
có thể lồng ghép với hoạt động quan sát
và trả lời trang 76.
20
Bài 39. Không khí bị ô nhiễm
Bài 40. Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Ghép thành bài Bảo vệ bầu không khí trong sạch, thực hiện trong 1 tiết:
- Không tổ chức hoạt động Vẽ tranh cổ động bảo vệ không khí trong sạch (trang
81) Bài 40.
- GV lưu ý liên hệ thực tế về việc cần đeo
khẩu trang để tự bảo vệ, giữ sức khỏe trong phòng chống dịch Covid 19.
21
Bài 41. Âm thanh
Bài 42. Sự lan truyền âm thanh
Ghép thành bài Âm thanh và sự lan truyền âm thanh, thực hiện trong 1 tiết:
Hoạt động Thực hành “Sử dụng các vật có trong hình, làm thế nào để phát ra âm thanh?” ở Bài 41 có thể chuyển thành hoạt động HS quan sát, nêu ý kiến.
Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Tiếng gì, ở phía nào thế”.
Hoạt động thực hành “Đặt phía dưới trống một cái ống bơ, ” và Mục Bóng đèn tỏa sáng ở Bài 42 chuyển thành hoạt động HS đọc (với sự hướng dẫn của GV).
Hoạt động Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại” ở Bài 42, GV hướng dẫn, khuyến khích HS thực hiện ngoài giờ học
(có thể ở nhà).
22
Bài 43 - 44. Âm thanh trong cuộc sống.
Thực hiện trong 1 tiết:
Hoạt động Trò chơi “Làm nhạc cụ” có thể
chuyển thành hoạt động GV hướng dẫn HS tự thực hành ở nhà.
23
Bài 45. Ánh sáng. Bài 46. Bóng tối
Ghép thành bài Ánh sáng và Bóng tối, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động “1. Chiếu đèn pin  dự đoán” ở Bài 45.
Trò chơi “Hoạt hình” ở Bài 46 có thể hướng dẫn HS tự tìm hiểu, thực hành đơn giản (VD tạo bóng các con vật bằng bàn
tay trên tường) ở nhà.
24
Bài 47, 48. Ánh sáng cần cho sự sống
Thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” (vì kinh nghiệm khi nhắm mắt không nhìn thấy các vật xung quanh rất gần gũi với HS).
Khai thác, lồng ghép thực hiện ở các Bài
57, 62 (cũng có nội dung đề cập về vai trò của ánh sáng đối với thực vật, động vật).
25,
26
Bài 50, 51. Nóng, lạnh và nhiệt độ.
Thực hiện trong 1 tiết:
Hoạt động đo nhiệt độ cơ thể: GV hướng dẫn cách thực hiện; không yêu cầu HS thưc hành đo ở lớp.
Thí nghiệm (trang 103) có thể GV tiến hành chung trước lớp (HS tham gia dự đoán, quan sát, rút ra nhận xét).
GV liên hệ với thực tế về việc đo thân
nhiệt trong phòng chống dịch Covid 19.
27
Bài 53. Các nguồn nhiệt. Bài 54. Nhiệt cần cho sự sống
Ghép, thực hiện trong 1 tiết.
Hoạt động Trả lời câu hỏi về Vai trò nhiệt với con người (trang 108, bài 54) lồng ghép vào hoạt động 1 của bài 53 (trang 106).
Hoạt động Trò chơi (trang 109) có thể chuyển thành hoạt động chung cả lớp trao đổi về một số biện pháp chống rét cho
người, động vật, thực vật.
28
Bài 55 – 56. Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Thực hiện trong 01 tiết:
Không tổ chức hoạt động 1. Sưu tầm tranh ảnh  và 2. Cắm một chiếc cọc  lại thay đổi? (trang 112); khuyến khích HS tự
thực hiện ở nhà.
29,
30,
31
Bài 57. Thực vật cần gi để sống. Bài 58. Nhu cầu nước của thực vật. Bài 59. Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
Ghép thành bài Thực vật cần gì để sống?, thực hiện trong 2 tiết:
Trong quá trình tổ chức dạy học, GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà (tìm thông tin hay tiến hành các thí nghiệm đơn giản) về các yếu tố duy trì sự sống của thực vật.
Bài 60. Nhu cầu không khí của
thực vật.
Ghép thành bài Trao đổi chất ở thực vật,
thực hiện trong 1 tiết :
Bài 61. Trao đổi chất ở thực vật
Trong quá trình tổ chức dạy học, GV có thể hướng dẫn HS tìm hiểu ở nhà (tìm thông tin hay tiến hành các thí nghiệm đơn giản) về trao đổi chất của thực vật.
31,
32
Bài 62. Động vật cần gì để sống? Bài 63. Động vật ăn gì để sống? Bài 64. Trao đổi chất ở động vật.
Ghép thành bài Trao đổi chất ở động vật, thực hiện trong 2 tiết :
Không tổ chức hoạt động Kể tên một số
động vật ăn tạp (Bài 63).
33
Bài 65. Quan hệ thức ăn trong tự nhiên.
Bài 66. Chuỗi thức ăn trong tự
nhiên
Ghép thành bài Chuỗi thức ăn trong tự nhiên, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động Trò chơi “Ai
nhanh, ai đúng?” ở Bài 65.
34
Bài 67-68. Ôn tập Thực vật và
động vật
Thực hiện trong 1 tiết.
LỚP 5
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
20
Bài 38-39: Sự biến đổi hóa học
Thực hiện trong 1 tiết:
Hoạt động thực hành trang 78: Chỉ thực hiện thí nghiệm 1; không thực hiện thí nghiệm 2.
Trò chơi Bức thư bí mật: thay bằng GV tiến hành và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
Hoạt động đọc thông tin và trả lời câu hỏi (trang 81) Ý 2: Khuyến khích HS tự
đọc ở nhà.
21,
22
Bài 41. Năng lượng mặt trời
Bài 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
Ghép thành bài Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy, thực hiện trong 01 tiết:
Không tổ chức hoạt động sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin (trang 91).
Quan tâm khai thác hiểu biết của HS về
vai trò của ánh sáng, nhiệt (của Mặt Trời) học ở lớp 4.
- Có thể ghép Hoạt động trả lời câu hỏi liên hệ địa phương ở bài 41 với hoạt động
này ở bài 44 (đưa về cuối giờ học).
21,
22
Bài 42, 43. Sử dụng năng lượng chất đốt.
Thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động “Đọc các thông tin  từ dầu mỏ” (trang 87).
Bỏ câu hỏi “ khai thác chủ yếu ở đâu?” (đã có nội dung tương tự trong môn Lịch sử và địa lý; đồng thời cũng có thể khuyến khích HS tìm hiểu thêm ở nhà).
Quan tâm khai thác kiến thức HS đã học
về các nguồn nhiệt ở lớp 4.
24
Bài 45. Sử dụng năng lượng điện Bài 46, 47. Lắp mạch điện đơn giản
Ghép thành bài Sử dụng năng lượng điện, thực hiện trong 2 tiết:
+ Ghép Hoạt động thực hành 1. “Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện, hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn” (trang 94) vào Hoạt động thực hành “Lắp mạch điện ” (trang 96).
+ Không tổ chức hoạt động Làm cái ngắt
điện (trang 97).
25
Bài 49-50. Ôn tập: vật chất và năng lượng
Thực hiện trong 1 tiết:
Hoạt động Trò chơi (trang 100) chuyển
thành hoạt động cá nhân của HS, sau đó trao đổi chung cả lớp.
27
Bài 53. Cây con mọc lên từ hạt. Bài 54. Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Ghép thành bài Cây con mọc lên từ đâu ?, thực hiện trong 1 tiết:
Khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà các hoạt động thực hành gieo hạt (cuối bài
53), trồng cây (cuối bài 54).
28,
29
Bài 55. Sự sinh sản của động vật. Bài 56. Sự sinh sản của côn trùng. Bài 57. Sự sinh sản của ếch.
Ghép thành bài Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức các hoạt động: “Vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích” (trang 113), Trò chơi “1. Bắt chước
tiếng ếch kêu” (trang 116).
30
Bài 58. Sự sinh sản và nuôi con của chim
Bài 59. Sự sinh sản của thú.
Ghép thành bài Sự sinh sản và nuôi dạy con của chim, thú, thực hiện trong 1 tiết:
- Không tổ chức 2 Hoạt động Trò chơi
(trang 122 và 123).
Bài 60. Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
- Khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà hoạt động “Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi
con của chim” (trang 119).
31
Bài 62. Môi trường.
Bài 63. Tài nguyên thiên nhiên
Ghép thành bài Môi trường và tài nguyên thiên nhiên, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức Trò chơi “Đố bạn .. làm gì?” (trang 131) (ở Bài 64 có nội dung tương tự).
33
Bài 65. Tác động của con người đến môi trường rừng.
Bài 66. Tác động của con người đến môi trường đất.
Bài 67. Tác động con người đến môi trường không khí và nước
Ghép thành bài Con người tác động đến môi trường như thế nào?, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức các Hoạt động sưu tầm tranh ảnh (trang 135 và trang 137). Có thể hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu ở nhà.
GV có thể chuẩn bị thêm một số tranh ảnh, thông tin (ở địa phương cũng như ở nơi khác) để sử dụng trong dạy học.
34
Bài 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Bài 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Ghép thành bài Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức hoạt động trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (trang 133).
Không tổ chức hoạt động sưu tầm một số tranh, ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường: có thể hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu ở nhà.
GV khai thác kinh nghiệm của HS hoặc cho HS xem các hình ảnh, video clip về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Ghi chú:
Không yêu cầu HS thực hiện việc đi điều tra, tìm hiểu ở môi trường địa phương xung quanh cũng như không yêu cầu HS thực hiện các hoạt động tìm hiểu mà đòi hỏi tiếp xúc gần với động vật (để an toàn, tránh lây nhiễm bệnh). Chú ý phát huy kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có của HS trong học tập.
Với các thí nghiệm theo nhóm ở một số bài có thể thay bằng: GV tiến hành thí nghiệm chung trước lớp (HS cần tích cực tham gia xây dựng kiến thức như đưa ra phương án thí nghiệm, dự đoán, hay rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm). Với một số thí nghiệm đơn giản có thể hướng dẫn các em tự làm ở nhà.
MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ
LỚP 4
Phần Lịch sử
Tuần
Tên bài học
Nội dung điều chỉnh
và hướng dẫn thực hiện
19
Bài 15: Nước ta cuối thời Trần
Chuyển thành bài tự chọn.
20
Bài 16: Chiến thắng Chi Lăng
Tập trung vào yêu cầu kể lại những diễn biến chính của chiến thắng Chi Lăng.
Không tổ chức dạy học các nội dung:
Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch (bỏ câu hỏi 1 trong bài).
Không yêu cầu nêu các mẩu chuyện về
Lê Lợi.
21
Bài 17: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
Tập trung vào các nội dung:
Giới thiệu sơ lược về sự ra đời của nhà Hậu Lê.
Tổ chức quản lí đất

File đính kèm:

  • docxhuong_dan_dieu_chinh_noi_dung_day_hoc_cac_mon_cap_tieu_hoc_h.docx
Giáo án liên quan