Hướng dẫn dạy học theo chuẩn Kiến thức và Kỹ năng môn Toán Lớp 3
Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số - có nhớ (tr22) - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Giải được bài toán gắn với ý nghĩa phép nhân.
Luyện tập (trang 23) - Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
- Biết xem đồng hồ - chính xác đến 5 phút.
5 Bảng chia 6 (trang 24) - HS tự lập được bảng chia 6 (dựa vào bảng nhân 6) và bước đầu thuộc bảng.
- vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6)
Luyện tập (trang 25) - Biết nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số
- Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6)
- Biết xác định 1/6 của một hình đơn giản.
Tìm một trong các phần bằng nhau của một số (trang 26) - Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3 (a, b ). - VD: đo và đọc kết quả đo độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Thực hành đo độ dài - tiếp theo (trang 48) - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo chiều dài - Biết so sánh các độ dài. - Bài 1. - Bài 2. 10 Luyện tập chung (trang 49) -Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo - Bài 1. - Bài 2 (cột 1, 2, 4). - Bài 3 (dòng1). - Bài 4. - Bài 5. Kiểm tra định kì (giữa học kì I) Tập trung vào việc đánh giá:- Kĩ năng nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân 6, 7; bảng chia 6,7. - Kĩ năng thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số, chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở từng lượt chia). - Biết so sánh giữa hai số đo độ dài có hai tên đơn vị đo (một số đơn vị đo thông dụng). - Đo độ dài (vẽ ) đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Kĩ năng giải toán gấp một số lên nhiều lần, tìm một trong các phần bằng nhau của một số Bài toán giải bằng hai phép tính (trang 50) - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài 1. - Bài 3. Bài toán giải bằng 2 phép tính (tiếp theo), (tr 51) - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3 (dòng 2) Luyện tập (trang 52) - Biết giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài 1. - Bài 3. - Bài 4 (a, b ) 11 Bảng nhân 8 (trang 53) - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3 Luyện tập (trang 54) -Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Bài 1. - Bài 2 (cột a ). - Bài 3. - Bài 4. Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số (trang 55) - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán gắn với ý nghĩa phép nhân. - Bài 1. - Bài 2 (cột a ). - Bài 3. - Bài 4. Luyện tập (trang 56) - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết tính “gấp”, “giảm” một số lần - Bài 1 (cột 1, 3, 4).. - Bài 2. - Bài 3, bài 4, bài 5. So sánh số lớn gấp mấy lần số bé (trang 57) - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3 12 Luyện tập (trang 58) - Biết thực hành “Gấp một số lên nhiều lần” và biết giải bài toán có gấp một số lên nhiều lần. - Bài 1, 2, 3, 4 Bảng chia 8 (trang 59) - Bước đầu thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8) - Bài 1 (cột 1, 2, 3 ).. - Bài 2 (cột 1, 2, 3 ). - Bài 3. - Bài 4. Luyện tập (trang 60) - Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8). - Bài 1 (cột 1, 2, 3 ).. - Bài 2 (cột 1, 2, 3 ). - Bài 3. - Bài 4. So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (trang 61) - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3 (cột a, b) Luyện tập (trang 62) - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn . - Biết giải bài toán có lời văn ( hai bước tính). - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3, 4. 13 Bảng nhân 9 (trang 63) - Bước đầu thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, đếm thêm 9. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3, bài 4. Luyện tập (trang 64) - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được trong giải toán (có một phép nhân 9 ).. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4 (dòng 3, 4 ). Gam (trang 65) - Biết gam là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa gam và ki-lô-gam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4. Luyện tập (trang 67) - Biết so sánh các khối lượng. - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập HS. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4. Bảng chia 9 (trang 68) - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) - Bài 1 (cột 1, 2, 3 ). - Bài 2 (cột 1, 2, 3 ). - Bài 3. - Bài 4. 14 Luyện tập (trang 69) -Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giải toán (có một phép chia 9) . - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trang 70) - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. - Bài 1 (cột 1, 2, 3 ). - Bài 2. - Bài 3. Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số - tiếp theo (tr 71) - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia). - Biết giải toán và xếp hình tạo thành hình vuông. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 4. Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (trang 72) - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Bài 1 (cột 1, 3, 4 ). - Bài 2. - Bài 3. Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số - tiếp theo (tr 73) - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Bài 1 (cột 1, 2, 4 ). - Bài 2. - Bài 3. 15 Giới thiệu bảng nhân (trang 74) - Biết cách sử dụng bảng nhân. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. Giới thiệu bảng chia (trang 75) - Biết cách sử dụng bảng chia. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. Luyện tập (trang 76) - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải toán có hai phép tính - Bài 1 (a, c ). - Bài 2 (a, b, c ). - Bài 3. - Bài 4 Luyện tập chung (tr 77) - Biết làm tính và giải toán có hai phép tính - Bài 1, 2, 3. - Bài 4 (cột 1, 2, 4 ) Làm quen với biểu thức (trang 78) - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Bài 1. - Bài 2. 16 Tính giá trị biểu thức (trang 79) - Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. - áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng toán điền dấu “ = “, “ “. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. Tính giá trị biểu thức - tiếp theo (trang 80) - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép cộng, trừ , nhân, chia. - áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. Luyện tập (trang 81) - Biết tính giá trị của biểu thức dạng : Chỉ có phép cộng, phép trừ ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. Tính giá trị biểu thức - tiếp theo (trang 81) - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3. Luyện tập (trang 82) - Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc( ). - áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng toán điền dấu “ = “, “ “. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3 (dòng 1). - Bài 4 17 Luyện tập chung (trang 83) - Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng - Bài 1 - Bài 2 (dòng 1). - Bài 3 (dòng 1). - Bài 4 - Bài 5 Hình chữ nhật (trang 84) - Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật. - Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc). - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4 Hình vuông (trang 85) - Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông) - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4 Chu vi hình chữ nhật (trang 87 - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vân dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng), giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3. Chu vi hình vuông (trang 88) - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông (độ dài cạnh x 4). Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giảI bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4 18 Luyện tập (trang 89) - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. - Bài 1 (a) - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4 Luyện tập chung (trang 90) - Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân, chia số có hai, ba chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. - Bài 1 - Bài 2 (cột 1, 2, 3). - Bài 3. - Bài 4 Kiểm tra định kì cuối học kì I) Tập trung vào việc đánh giá: - Biết nhân, chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học; bảng chia 6,7. - Biết nhân số có hai, ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. - Xem đồng hồ, chính xác đến 5 phút. - Giải bài toán có hai phép tính. Học kì II (17 tuần ) : 85 tiết Các số có bốn chữ số (trang 91) - Biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3 (a, b). Luyện tập (trang 94) - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0). - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000). - Bài 1. - Bài 2. - Bài 3 (a, b). - Bài 4. 19 Các số có bốn chữ số - tiếp theo (trang 95) - Biết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số. - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3 - Không sử dụng cách đọc số không phù hợp với qui định của SGK. Các số có bốn chữ số - tiếp theo (trang 96) - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. - Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. - Bài 1 - Bài 2 (cột1/ a; b). - Bài 3. Số 10000 – Luyện tập (trang 97) - Biết số 10000 (mười nghìn hoặc một vạn). - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3, 4, 5. Điểm ở giữa – Trung điểm của một đoạn (trang 98) - Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. - Bài 1 - Bài 2. Luyện tập (trang 99) - Biết khái niệm và xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. - Bài 1 - Bài 2. 20 So sánh các số trong phạm vi 10000 (trang 100) - Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10000. - Biết về mối quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng. - Bài1 (a; dòng1, 4 / b) - Bài 2. Luyện tập (trang 101) - Biết so sánh các số trong phạm vi 10000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Biết về thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4 (a) Phép cộng các số trong phạm vi 10000 (trang 102) - Biết cộng các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10000). - Bài 1 - Bài 2 (b) - Bài 3. - Bài 4 Luyện tập (trang 103) - Biết cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3, 4. Phép trừ các số trong phạm vi 10000 (trang 104) - Biết trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Biết giải toán có lời văn (có phép trừ các số trong phạm vi 10000). - Bài 1 - Bài 2 (b) - Bài 3. - Bài 4 21 Luyện tập (trang 105) - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4. - Bài 4 (giải một cách) Luyện tập chung (trang 106) - Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 10000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. - Bài 1 (cột 1, 2) - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4 Tháng – Năm (trang 107) - Biết các đơn vị đo thời gian : tháng, năm. - Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong tháng; biết xem lịch. Dạng bài 1, bài 2. - Nên cập nhật lịch mới và lưu ý các tháng có 31, 30, 29, 28 ngày. - Không nêu “tháng 1” là “tháng giêng”, “tháng mười hai” là “tháng chạp.” Luyện tập (trang 109) - Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng. - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm). - Dạng bài 1, bài 2. Chọn tờ lịch năm hiện tại để mang tính cập nhật. Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính (trang 110) - Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3. 22 Vẽ trang trí hình tròn (trang 112) - biết dùng com pa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản. - Bài 1 (bước1, bước 2) - Bài 2. Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (trang 113) - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Giải được bài toán gắn với phép nhân. - Bài 1 - Bài 2 (cột a) - Bài 3. - Bài 4 (cột a) Luyện tập (trang 114) - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần). - Bài 1, - Bài 2 (cột 1, 2, 3) - Bài 3. - Bài 4 (cột 1, 2, 3) Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo) (trang 115) - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4. Luyện tập (trang 116) - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau). - Biết tìm số bị chia, giải toán có 2 phép tính. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. - Bài 4 (cột a) 23 Chia số có có bốn chữ số cho số có một chữ số (trang 117) - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (chia hết với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. - Từ tiết học này, GV nêu rõ các bước thực hiện (như SGK) nhưng không phải viết các bước đó lên bảng Chia số có có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) (trang 118) - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp chia có dư với thương có 4 chữ số và 3 chữ số). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. Chia số có có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo) (trang 119) - Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp chia có chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. Luyện tập (trang 120) - Có kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (Trường hợp thương có chữ số 0). - Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. - Bài 1 - Bài 2 (a, b ). - Bài 3. - Bài 4 Luyện tập chung (trang 120) - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. - Bài 1 - Bài 2. - Bài 4 24 Làm quen với chữ số La Mã (trang 121) - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết các số từ 1 đến 12 (để xem được đồng hồ); số 20,21 (đọc và viết về “thế kỷ XX, thế kỷ XXI ”) - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3 (a ). - Bài 4 Luyện tập (trang 122) - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học - Bài 1, 2,3. - Bài 4 (a, b ) Thực hành xem đồng hồ (trang 123) - Biết về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) (trang 125) - Biết về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Biết thời điểm làm công việc hàng ngày của HS - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (trang 128) - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Bài 1 - Bài 2 25 Luyện tập (trang 129) - Biết giải “bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, tính chu vi hình chữ nhật. - Bài 2. - Bài 3. - Bài 4 Các bài 2,3,4 đầu trang Luyện tập (trang 129) - Biết giải “bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. - Viết và tính được giá trị biểu thức. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. - Bài 4 (a, b ) Các bài 1, 2, 3, 4 cuối trang Tiền Việt Nam (trang 130) - Biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Bài 1 (a, b ) - Bài 2 (a, b, c) - Bài 3. 26 Luyện tập (trang 132) - Biết cách sử dụng các loại mệnh giá tiền Việt Nam đã học. - Biết tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. - Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ. - Bài 1 - Bài 2 (a, b ) - Bài 3. - Bài 4 - Các bài 3, bài 4 cần giữ nguyên dạng toán, thay đổi số liệu để phù hợp với hiện nay. Làm quen với thống kê số liệu (trang 134) - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lý số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) - Bài 1 - Bài 3. Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) (trang 136) - Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê : hàng, cột. - Biết cách đọc các số liệu của một bảng. - Biết cách phân tích các số liệu của một bảng. - Bài 1 - Bài 2 Luyện tập (trang 138) - Biết đọc, phân tích và xử lý số liệu của một dãy và bảng số liệu. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. Kiểm tra định kì ( giữa học kì II ) Tập trung vào việc đánh giá: - Xác định số liền trước hoặc liền sau của số có bốn chữ số; xác định số lớn nhất hoặc bé nhất trong một nhóm có bốn số, mỗi số có đến bốn chữ số. - Đặt tính và thực hiện các phép tính : cộng, trừ các số có bốn chữ số có nhớ hai lần không liên tiếp; nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số. - Đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo; Xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần lễ (trong một tháng). - Biết số góc vuông trong một hình. Giải bài toán bằng hai phép tính. 27 Các số có năm chữ số (trang 140) - Biết các hàng : chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản (không có chữ số 0 ở giữa). - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. Luyện tập (trang 142) - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000) - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. - Bài 4 -Với trường hợp số có năm chữ số trở lên, khi học đọc và viết số, có thể viết tách các chữ số lớp đơn vị và các chữ số lớp nghìn (trong các phép tính thì không viết tách ra). Các số có năm chữ số (tiếp theo) (trang 143) - Biết viết và đọc các với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết về thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. - Bài 1 - Bài 2 (a, b ) - Bài 3 (a, b ). - Bài 4 Luyện tập (trang 145) - Biết cách đọc, viết các số có năm chữ số (trong năm chữ số đó có chữ số là chữ số 0). -Biết thứ tự của các số có năm chữ số. - Làm tính với số tròn nghìn, tròn trăm. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. - Bài 4 Số 100000 – Luyện tập (trang 146) - Biết số 100000. - Biết cách đọc, viết và thứ tự các số có năm chữ số. - Biết số liền sau của số 99 999 là số 100 000 - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3 (dòng 1, 2, 3 ).. - Bài 4 28 So sánh các số trong phạm vi 100000 (trang 147) - Biết so sánh các số trong phạm vi 100000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có năm chữ số. - Bài 1 - Bài 2 - Bài 3. - Bài 4 (a). Luyện tập (trang 148) - Đọc và biết thứ tự các số tr
File đính kèm:
- Chuan KT Toan 3.doc