Hoạt động ngoài giờ lên lớp: An toàn giao thông lớp 5
- Hiểu nội dung, ý nghĩa các biển báo GT đường bộ.
- Em đã được học những biển báo GT đường bộ nào? Hãy kể tên?
2. Bài mới: a) Giíi thiÖu bµi: GV giới thiệu vào bài trực tiếp.
b, Các hoạt động.
Hoạt động 1: Ôn tập biển báo đã hoc.
- Gv lần lượt đưa ra các biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn đã học.
- Hs quan sát, nối tiếp nhau đọc tên và nội dung, tác dụng của biển báo.
- Gv và Hs nhận xét, chốt ý đúng.Kết luận.
- Vài Hs nhắc lại nội dung biển báo giao thông.
n dò: - 1 Hs nhắc lại ghi nhớ trên. - Hs tự liên hệ về việc thực hiện luật an toàn giao thông. - Gv nhận xét tiết học. Dặn Hs luôn thực hiện tốt luật an toàn giao thông ở mọi lúc, mọi nơi khi tham gia giao thông đường bộ. AN TOÀN GIAO THÔNG Bµi 2: KÜ n¨ng ®i xe ®¹p an toµn( TiÕt 1) I- Môc ®Ých yªu cÇu: - HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB. HS biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn trên đường phố. - HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau (có hoặc không có vòng xuyến). Phán đoán và nhận thức được các ®iÒu kiÖn an toàn hay kh«ng an toàn khi đi xe đạp. Xây dựng, liệt kê 1số phương án, nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn. II- §å dïng : - GV: 1số biển báo GT. Hình vẽ phóng to hình A,C SGK. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. KiÓm tra bµi cò: - HS quan sát một số biển báo giao thông và nêu tên biển báo đó. 2. Bài mới: a) Giíi thiÖu bµi: GV giới thiệu vào bài trực tiếp. b) Giảng bài: Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn. - Cho HS quan sát hình A. + GV giới thiệu mô hình một đoạn thẳng đường phố, em nào có thể giải thích những vạch kẻ đường, mũi tên trên hình vẽ. + HS trình bày cách đi xe đạp từ một điểm này tới một điểm khác 1) Để rẽ trái từ điểm A đến điểm N người đi xe đạp phải đi thế nào? - GV hỏi về cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau - Hs trả lời. GV chốt ý. - GV tóm tắt: Xe đạp luôn đi bên phải sát lề đường. Nhưng muốn rẽ trái, người đi xe đạp không nên đi đến tận đường giao nhau mới rẽ mà nên giơ tay trái xin đường, chuyển sang làn xe bên trái khi đến sát đường giao thông mới rẽ. 2) Người đi xe đạp nên đi ntn từ điểm 0D mà ở ngã tư k0 có đèn tín hiệu GT? (HS trả lời; Nhận xét, bổ sung, chốt ý: Đến dần ngã tư, người điều khiển xe đạp phải đi chậm lại, qsát cẩn thận các xe đi đến từ cả 2 phía trên đường chính. Khi k0 có xe đi qua mới vượt nhanh qua đường để rẽ trái tới điểm D. 3) Người đi xe đạp nên đi thế nào từ điểm D đến E hoặc I - HS trao đổi theo cặp. Đại diện 1 số cặp phát biểu, HS khác bổ sung. GV chốt ý. 4) Khi rẽ ở một đường giao nhau từ điểm A đến N ai được quyền ưu tiên đi trước? - HS thảo luận nhóm 6 TLCH sau: + Người đi qua vòng xuyến đi ntn? + Người đi xe đạp đi như thế nào từ điểm A đến M? + Xe đạp nên đi vòng và vượt qua một xe đang đỗ ở phía làn xe bên phải ntn? + Khi đi xe đạp trên đường quốc lộ có rất nhiều xe chạy, muốn rẽ trái, người đi xe đạp phải như thế nào? + Đại diện các nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung chốt kết quả đúng. + GV KL: Ghi nhớ SGK 3 Củng cố, dặn dß: - HS đọc lại nội dung SGK. - GV liªn hÖ bµi häc, nhËn xÐt tiÕt häc An toàn giao thông Bài 2: Kĩ năng đi xe đạp an toàn (Tiết 2) I- Mục đích yêu cầu: - Hs biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật Giao thông đường bộ. + Ha biết cách lên, xuống xe và dừng, đỗ xe an toàn. + Phán đoán, nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp - Biết cách điều khiển xe an toàn trên đường phố giao nhau, có ý thức thực hiện tốt ATGT. II- Đồ dùng dạy học: Vẽ 1 đường phố trên sân trường, thể hiện đường nhiều làn xe có những vạch kẻ đường, dải phân cách và mũi tên chỉ hướng. III- Các hoạt động dạy học: 1- KTBC: Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi như thế nào? 2- Dạy bài mới: a) GTB: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Giảng bài: * Thực hành trên sân trường: - Gv cho Hs tập hợp dưới sân trường làm hai hàng dọc. + Em nào biết đi xe đạp? ( Gv mời 3 Hs lên thực hành) + 1 em đi từ đường chính rẽ vào đường phụ theo hai phía (rẽ phải, rẽ trái) + 1 em đi từ đường phụ rẽ ra đường chính cũng đi cả 2 phía. + 1 em đi gặp đèn đỏ, đèn vàng. - Các em quan sát bạn thực hiện và nhận xét: + Tại sao lại cần phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường? + Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường sát bên phải? - Các Hs khác theo dõi nhận xét việc thực hành của bạn, nhận xét. Gv nhận xét - Gv cho một số Hs thực hành đi xe đạp. Hs khác nhận xét việc thực hành của các bạn. * GV kết luận: - Luôn luôn đi ở phía tay phải khi đổi hướng (muốn rẽ phải, trái) đều phải đi chậm, quan sát và giơ tay xin đường. - Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ, vượt ẩu lướt qua người đi xe phía trước. Đến ngã ba, ngã tư, nơi có đèn tín hiệu giao thông phải đi theo hiệu lệnh của đèn. 3- Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại những quy định cơ bản đối với người đi xe đạp để dảm bảo ATGT. - Liên hệ: Em đã thực hiện việc tham gia giao thông như nội dung bài học không? Hãy kể lại những việc làm đó? - Gv nhận xét tiết học. Tuyên dương những Hs đã thực hiện tốt việc tham gia giao thông. - Gv nhắc Hs nếu đi xe đạp trên đường phố, đường làng các em cần thực hiện đúng điều đã học. ____________________________________________________________ An toàn giao thông Bài 3: Chọn đường đi an toàn phòng tránh tai nạn giao thông (Tiết 1) I- Mục đích yêu cầu: Hs biết được những điều kiện an toàn, chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn đến trường - Hs xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ, đi xe đạp trên đường. - Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB có các hành vi an toàn khi đi đường. Tham gia vận động, tuyên truyền mọi người thực hiện Luật GT. II- Đồ dùng dạy học: Bản liệt kê những điều kiện an toàn và không an toàn của con đường. III- Các hoạt động dạy học: 1- KTBC: Tại sao phải đi xe đạp vào làn đường bên phải? 2- Dạy bài mới: a) GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em tới trường. * Mục tiêu: Hs xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và có cách phòng tránh tai nạn giao thông ở những vị trí đó. - Hs có ý thức luôn quan tâm tới phòng tránh tai nạn khi đi trên đường. * Cách tiến hành: Hs thảo luận theo nhóm đôi theo câu hỏi: + Em đến trường bằng phương tiện gì? + Em hãy kể về các con đường mà em phải đi qua, theo em con đường đó có an toàn hay không an toàn? + Từ nhà đến trường em có thể đi bằng mấy ngả đường khác nhau? Em có thể kể ra và so sánh các ngả đường đó? - Hs nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. Nhận xét. - Gv chia đôi bảng, cột ghi điều kiện an toàn, cột ghi điều kiện chưa an toàn. - Gv tóm tắt các đặc điểm Hs kể và ý kiến khác của Hs về mặt an toàn hay chưa an toàn. Gv kết luận: Như Sgk. c) Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường. * Mục tiêu: Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn để biết cách phòng tránh. Biết chọn con đường an toàn cho bản thân khi đi học đi chơi * Cách tiến hành: Gv chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm đi xe đạp, 3 nhóm đi bộ) Giao cho các nhóm thảo luận đánh giá mức độ an toàn và không an toàn của đường phố theo bảng kê các tiêu chí (19 tiêu chí) - Hs trong nhóm sẽ ghi tên những con đường khi đi học các em phải đi qua. - Yêu cầu các nhóm ghi chữ A hoặc K vào cột tên phố từ 1 đến 19. Đường phố có điều kiện của chữ A (Từ 1 đến 9) hay điều kiện của chữ K (từ 11 đến 19) Cộng lại xem mỗi con đường có nhiều chữ A là đường an toàn, nhiều chữ K là đường kém an toàn. - Gv cho các nhóm ghi vào bảng phụ và treo lên bảng. Nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, chốt ý đúng. - Gọi vài Hs đọc lại bảng phụ - KL: Đi học, đi chơi em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn 3- Củng cố, dặn dò: - Hs đọc tóm tắt nội dung Sgk. - Gv nhận xét tiết học. Thực hiện tốt nội dung bài. An toàn giao thông Bài 3: Chọn đường đi an toàn phòng tránh tai nạn giao thông(Tiết 2) I- Mục đích yêu cầu: - Hs xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạn khi đi bộ và đi xe đạp trên đường. - Hs biêt phòng tránh các tình huống không an toàn ở những vị trí nguy hiểm để tránh tai nạn xảy ra. - Có ý thức thực hiện tốt những quy định của Luật GTĐB, tuyên truyền vận động mọi người thực hiện Luật giao thông, đề phòng tai nạn. II- Đồ dùng dạy học: III- Các hoạt động dạy học: 1- KTBC: Từ nhà đến trường em có thể đi bằng mấy đường? Nên chọn con đường nào để đi? 2- Dạy bài mới: a) GTB: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Hoạt động 1: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông. * Mục tiêu: Hs biết phân tích các tình huống nguy hiểm trên đường, biết phòng tránh nguy hiểm đó. Có ý thức tham gia và biết cách tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành luật lệ giao thông. * Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành 4 nhóm. - Gv nêu một số tình huống nguy hiểm có thể gây ra TNGT trong các phiếu, chia cho các nhóm thảo luận, phân tích tình huống nguy hiểm không an toàn đó là gì? Có thể phòng tránh như thế nào? Em có thể giải thích cho người vi phạm như thế nào? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Gv chốt ý và đưa ra KL, tóm tắt nội dung hoạt động 1. c) Hoạt động 2: Luyện tập: Xây dựng: Phương án lập con đường đến trường và bảo đảm ATGT ở khu vực trường. * Mục tiêu: Củng có kiến thức đã học, biết về những quy định bảo đảm ATGT. Biết giải thích cho mọi người về những quy định bảo đảm ATGT và nhắc nhở ý thức chấp hành luật GTĐB. * Cách thực hiện: Gv đưa ra giả định tình huống: Trường em sắp đón các bạn Hs lớp Một, là những "anh chị hai" của trường. Các em hãy giúp các bậc phụ huynh của các bạn Hs lớp Một lập phương án an toàn đến trường để phòng tránh tai nạn giao thông và đảm bảo ATGT ở khu vực trường học. - Gv chia lớp thành 2 nhóm: + Nhóm 1: Lập phương án "Con đường an toàn đi đến trường". + Nhóm 2: "Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường" - Đại diện Hs các nhóm báo cáo phương án của nhóm. Cả lớp theo dõi để xây dựng phương án. Gv viết lên bảng. - Gọi Hs nhắc lại các phương án an toàn khi đến trường. - Gv tóm tắt nội dung hoạt động 2. 3- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Liện hệ: Em đã thực hiện chọn con đường an toàn khi đến trường chưa? - Gv nhắc Hs chú ý thực hiện tốt ATGT. An toàn giao thông Bài 4: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông I- Mục đích yêu cầu: - Hs hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông, nhận xét, đánh giá được các hành vi, hành động không an toàn của người tham gia GT. - Hs biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra TNGT. - Có ý thức chấp hành đúng luật GTĐB để tránh TNGT. Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT. II- Đồ dùng dạy học: Một số câu chuyện về TNGT. III- Các hoạt động dạy học: 1- KTBC: - Hs đọc ghi nhớ của bài trước. 2- Dạy bài mới: a) GTB: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Những nguyên nhân gây ra TNGT. * Hoạt động 1: - Mục tiêu: HS hiểu được nguyên nhân khác nhau dẫn đến TNGT. Biết vận dụng để tìm hiểu nguyên nhân của các TNGT khác. - Cách tiến hành: GV đọc mẫu tin về TNGT đã chuẩn bị. + Hướng dẫn HS phân tích mẫu: - Hiện tượng: . Xảy ra vào thời gian nào? Xảy ra ở đâu? Hậu quả? . Em hãy nêu nguyên nhân gây ra tai nạn trên? . Qua mẩu chuyện vừa phân tích trên, em cho biết có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn? Nguyên nhân nào là chính? + HS K -G phát biểu, cả lớp nhận xét. Gv chốt ý: Có 5 nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông, trong 5 nguyên nhân thì 3 nguyên nhân là do người điều kiển phương tiện gây ra. Vì thế đó là nguyên nhân chính. * Hoạt động 2: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT. - Mục tiêu: Nắm được một cách đầy đủ những nguyên nhân gây ra TNGT, hiểu được nguyên nhân chính, chủ yếu là do người tham gia giao thông chưa có ý thức chấp hành Luật GTĐB. - Cách thực hiện: Mỗi tổ cả 1 em kể các câu chuyện về TNGT mà em biết. Chọn 2 em trong các câu chuyện đã kể, yêu cầu các em phân tích những nguyên nhân câu chuyện đó. + GV tóm tắt, KL, tóm tắt hoạt động 2. * Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ. - Mục tiêu: HS thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT. Hầu hết các TNGT đều do tốc độ đi xe quá nhanh, không xử lí kịp. - Cách tiến hành: + Cho HS thử nghiệm tốc độ trên sân trường, cho Hs chơi trò chơi trên sân trường bằng việc chạy, đi xe đạp. + GV KL: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải đảm bảo tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh tai nạn 3- Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết nội dung bài học. - Liên hệ bản thân: Khi tham gia giao thông em đã làm chủ được tốc độ chưa? Nếu thấy bạn em chưa thực hiện việc làm chủ tốc độ em cần phải làm gì? - GV nhận xét tiết học. Dặn HS viết 1 bài tường thuật 1 TNGT được chứng kiến, nghe kể lại. An toàn giao thông Bài 5: Em cần làm gì để thực hiện An toàn giao thông. I- Mục đích yêu cầu: - Hs hiểu được nội dung ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. Biết phân tích nguyên nhân của TNGT theo Luật GTĐB. - Hs hiểu được và giải thích các điều luật đơn giản cho bạn bè, người khác. + Đề ra các phương án phòng tránh TNGT ở cổng trường hay ở các điểm xảy ra tai nạn. - Tham gia các hoạt động của lớp, Đội về công tác bảo đảm ATGT. Hiểu được phòng ngừa TNGT là trách nhiệm của mọi người. + Nhắc nhở những bạn hoặc người chưa thực hiện đúng quy định của GTĐB. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các số liệu thống kê về TNGT hàng ngày của cả nước và địa phương. III- Các hoạt động dạy học: 1- KTBC: Nêu nguyên nhân gây tai nạn giao thông? 2- Dạy bài mới: a) GTB: b) Hoạt động 1: Tuyên truyền. * Mục tiêu: Gây cho các em ấn tượng mạnh mẽ, sâu sắc về các TNGT từ đó có ý thức tự giác phòng tránh TNGT. * Cách thực hiện: - Gv đọc số liệu đã sưu tầm về TNGT hàng năm của cả nước - Hs nêu cảm tượng của mình. - Hs tự giới thiệu sản phẩm mình đã chuẩn bị ở nhà,phân tích nội dung ý nghĩa của sản phẩm cảm tưởng khi viết bài đó. - Hs nhận xét về bài viết của bạn - Trò chơi sắm vai: Gv nêu tình huống nguy hiểm. Hs thảo luận nhóm trò chơi - Đại diện một số Hs lên trình bày. Cả lớp, Gv nhận xét. c) Hoạt động 2: Lập phương án thực hiện ATGT. * Mục tiêu: Nhằm làm cho Hs vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án phòng tránh TNGT cho bản thân và các bạn - Tập dượt cho Hs ý thức quan tâm đến sự an toàn của bản thân. * Cách tiến hành: Lập phương án thực hiện ATGT. - Gv chia lớp thành 3 nhóm: + Nhóm 1: Gồm các em tự đi xe đạp đến trường. Lập phương án "Đi xe đạp an toàn" + Nhóm2: Gồm các em được cha mẹ đưa đến lớp bằng xe đạp, xe máy. Lập phương án "Ngồi trên xe máy an toàn" + Nhóm 3: Gồm các em nhà ở gần trường đi bộ đến trường. Lập phương án: "Con đường đi đến trường an toàn" - Phương án gồm các phần: + Điều tra khảo sát. + Trình bày phương án tại lớp (1 nhóm) - Hs các nhóm trình bày việc lập phương án của mình. Nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - Gv nêu nhận xét về các hoạt động của Hs, đánh giá ý thức học tập của Hs. Đặt ra những nhiệm vụ lâu dài để đảm bảo an toàn giao thông. - Gv nhận xét tiết học. An toàn giao thông Ôn tập I- Mục đích yêu cầu: - Củng cố cho Hs những hiểu biết về biển báo hiệu giao thông, cách chọn đường đi an toàn để phòng tránh TNGT. + Hiểu được các nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông - Biết cách chọn đường đi an toàn, đề phòng các tai nạn giao thông. - Giáo dục Hs có ý thức chấp hành tốt các luật lệ giao thông, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt Luật GTĐB. II- Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị một số biển báo giao thông. III- Các hoạt động dạy học: 1- KTBC: Em cần làm gì để thực hiện tốt ATGT? 2- Dạy bài mới: a) GTB: Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn ôn tập: * Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết - Gv nêu câu hỏi cho Hs thảo luận và trả lời: + Hãy nêu tên và nói nội dung biển báo giao thông mà em biết? + Hãy đọc tên 5 nhóm biển báo hiệu giao thông và nêu đặc điểm của từng nhóm biển báo đã học? + Khi đi xe đạp em cần biết điều gì? Và đi như thế nào? + Hãy nêu những điều cấm khi đi xe đạp? + Đường như thế nào là đường bảo đảm điều kiện an toàn? Và không đảm bảo điều kiện an toàn? + Hàng ngày đến trường em đã chọn cho mình con đường an toàn để đến trường chưa? + Nguyên nhân nào gây ra tai nạn giao thông? + Để phòng tránh tai nạn giao thông ta cần phải làm gì? + Em đã thực hiện phòng tránh tai nạn giao thông cho chính mình chưa? + Lớp em, chi đội em đã tiến hành một số hoạt động phòng tránh tai nạn giao thông chưa em hãy nêu một hoạt động mà em đã tham gia? - Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận. Các nhóm thảo luận. Gv theo dõi uốn nắn, giúp đỡ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, kết luận chung. * Hoạt động 2: Thực hành làm chủ tốc độ - Gv cho Hs ra sân thực hành thử nghiệm làm chủ tốc độ. - Cho Hs chơi trò chơi trên sân trường bằng việc chạy, đi xe đạp. - Thực hành đi xe đạp, đi bộ, ngồi xe máy đến trường. - Gv cho Hs chơi trò chơi. Nhận xét, đánh giá việc tham gia giao thông của Hs. 3- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - Dặn Hs về nhà thực hiện theo nội dung bài đã học, ứng dụng vào thực tế khi tham gia giao thông. An toàn giao thông Bài 3: Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông (Tiết 1) I- Mục đích yêu cầu: - Hs biết được những điều kiện an toàn và chưa toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn đến trường. + Hs xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạ khi đi bộ và đi xe đạp trên đường. - Hs biết cách phòng tránh các tình huống khong an toán ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. - Hs có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB. II- Đồ dùng dạy học: 1 bộ tranh ảnh về những đoạn đường kém an toàn và an toàn. III- Các hoạt động dạy học: 1- KTBC: - Tại sao lại cần phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường? Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường bên phải? 2- Dạy bài mới: a) GTB b) Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường. - Mục tiêu: Hs xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và có cách phòng tránh TNGT ở những vị trí đó. - Cách tiến hành: Gv nêu câu hỏi: + Em đến trường bằng những phương tiện gì? + Em hãy kể tên về các con đường mà em phải đi qua, theo em con đường đó có an toàn hay không an toàn? + Trên đường đi bộ có mấy chỗ giao nhau? Trên đường có BBGT không? + Là đường nhựa, bê tông, hay đường đá, đường đất có khó đi không? + Trên đường có nhiều hay ít xe đi lại? + Đường có vỉa hè không? Rộng hay hẹp?... +Theo em, có mấy chỗ em cho là không an toàn cho người đi bộ? đi xe đạp? + Gặp những chỗ nguy hiểm đó em có cách xử lí ntn?. - Hs phát biểu ý kiến. Nhận xét, Gv ghi bản những ý chính. - Gv KL: Trên đường đi học, chúng ta phải đi qua những con đường khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc vị trí không an toàn để tránh.. c) Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường. - Mục tiêu: Hs phân biệt được những điều kiện an toàn và kém an toàn của con đường khi đi bộ và đi xe đạp. Biết lựa chọn con đường AT cho mình. - Cách tiến hành: Gv cho Hs thảo luận theo nhóm (Nhóm đi xe đạp, nhóm đi bộ) để đánh giá mức độ AT và không AT của đường (ghi chữ A hoặc K). - Hs các nhóm thảo luận đường an toàn và không an toàn. - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. Nhận xét. Gv ghi bảng những điều kiện an toàn hay không an toàn. - Gv kết luận: Đi học hay đi chơi các em cần lựa chọn những con đường đủ điều kiện an toàn để đi. 3- Củng cố, dặn dò: - Gv cùng Hs hệ thống lại nội dung tiết học. - Gv nhận xét tiết học. An toàn giao thông Bài 3: Chọn đường đi an toàn, phòng tránh tai nạn giao thông (Tiết 2) I- Mục đích yêu cầu: - Hs biết được những điều kiện an toàn và chưa toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn đến trường. + Hs xác định được những điểm, những tình huống không an toàn đối với người đi bộ và đối với người đi xe đạp để có cách phòng tránh tai nạ khi đi bộ và đi xe đạp trên đường. - Hs biết cách phòng tránh các tình huống khong an toán ở những vị trí nguy hiểm trên đường để tránh tai nạn xảy ra. - Hs có ý thức thực hiện những quy định của Luật GTĐB. II- Đồ dùng dạy học: 1 bộ tranh ảnh về những đoạn đường kém an toàn và an toàn. III- Các hoạt động dạy học: 1- KTBC: - Tại sao lại cần phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi l
File đính kèm:
- hoat_dong_ngoai_gio_len_lop_an_toan_giao_thong_lop_5.doc