Hệ thống câu hỏi ôn tập thi lên lớp môn Ngữ văn 6

Câu 9: ( 4 đ)

 Mở bài: ( 1đ)

Giới thiệu người quan tâm, lo lắng nhất cho em là ba (mẹ) hoặc người thân khác có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời hát về cha mẹ.

 Thân bài: ( 2 đ)

1) Tả ngoại hình:

- Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi?

- Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa người)?

- Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, ) thường mặc những bộ đồ nào? (khi ở nhà, khi làm việc, )

 

doc7 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống câu hỏi ôn tập thi lên lớp môn Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ THỐNG CÂU HỎI ÔN TẬP THI LÊN LỚP MÔN NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC : 2014-2015
Câu 1 : : “ Bài học đường đời đầu tiên “ của tác giả nào ? được trích từ chương nào ? Nội dung, nghệ thuật ? ( 3đ)
Cầu 2 : Em có nhận xét gì về nhân vật Kiều Phương, người anh trai trong tác phẩm : “ Bức tranh của em gái tôi “ ? ( 2đ)
Câu 3 : Trong truyện : “ Buổi học cuối cùng “ , nhân vật thầy giáo HaMen được miêu tả như thế nào qua trang phục , lời nói cử chỉ , hành động? ( 3đ)
Câu 4 : Chép thuộc lòng 3 khổ thơ đầu tiên trong bài : Đêm Nay Bác Không Ngủ “ của Minh Huê? Nêu nội dung , nghệ thuật (2đ)
Câu 5 : Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu tiên trong bài thơ : “ Lượm “ ? Nêu nội dung, nghệ thuật ?( 3đ)
Câu 6 : Qua bài: “ Cây tre Việt Nam “ Viết đoạn văn ngắn nêu công dụng của cây tre đối với cuộc sống con người ? ( 3 đ)
Câu 7 : Kể tên các biện pháp tu từ được học trong học kì II của lớp 6 ? Cho ví dụ biện pháp so sánh , nhân hóa ? ( 2đ)
Câu 8 : Phân tích câu sau : ( 3 đ)
a.Ngày mai, lớp chúng ta sẽ làm lao động 
Thành phần chính ? Phần nào là phụ 
b. Nó là học sinh giỏi
Câu 9 : Hãy tả một nhân vât mà em yêu thích ? ( 4 đ)
Câu 10 : Hãy tả hàng cây phượng vĩ vào mùa hè ? ( 4 đ)
 Đáp án 
Câu 1 ( 3đ)
“ Bài học đường đời đầu tiên “ của tác giả Tô Hoài , được trích từ chương I trong truyện : ‘ Dế Mèn Phiêu Lưu kí “
Nội dụng Tả Dế mèn có vẽ đẹp cường tráng nhưng tính cách kêu ngạo đã gây ra cái chết cho Dế choắt . Từ đó Dế nèn ăn nang , hối hận , rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình .
Nghệ thuật : kết hợp giữa kể, miêu tả , ngôi kể thứ nhất 
* Mỗi ý trả lời đúng ( 0.75đ)
Câu 2 : Nhân vật Kiều Phương là một người thích vẽ , có tài năng hội họa , nhân hậu
 độ lượng , bao dung( 1đ)
Người anh trai không có tài ghen ghét , đố kị , ích kỉ , đối xử không tốt với em .( 1đ)
Câu 3 ( 3đ): Trang phục : Thầy mặc chiếc áo gơđanh giuốc – chiếc áo dùng trong những ngày lễ 
Lời nói nhỏ nhẹ, ân cần : Phơ răng vào chỗ nhanh đi con .
Hành động : giảng dạy bằng tất cả tấm lòng của mình , chuẩn bị bài cẩn thận , có lúc đứng lặng nhìn mọi vật xyng qaunh , thể hiện sự tiếc nuối, khi nghe tiếng chuông báo hiệu Thầy giáo Hamen người tái nhợt , quay về phía bảng cần một hòn phấn dằn mạnh hết sức cố viết thật to : ‘ Nước pháp muôn năm “ 
Câu 4 : “ Đêm nay Bác Không Ngủ “ Của Minh Huệ 
 Anh đội viên thức dậy 
 Thấy trời khuya lắm rồi 
 Mà sao Bác Vẫn ngồi 
 Đêm nay Bác Không ngủ 
 Lặng yên bên bếp lủa 
 Vẽ mặt Bác trầm ngâm 
 Ngoài trời mưa lâm thâm 
 Mái liều tranh xơ xác
 Anh đội viên nhìn Bác 
 Càng nhìn lại càng thương
 Người cha mái tóc bạc 
 Đốt lủa cho anh nằm 
Nội dụng : Miêu tả chiến dịch hành động , các anh bộ đội cùng với Bác Hồ phải dung chân ơ khu rừng , trong đêm tối mưa, giá rét . Hình ảnh Bác Hồ qua cái nhìn của anh đội viên ; lo lắng quan tâm, đốt lủa sởi ấm cho ác anh bộ đội nằm 
Nghệ thuật : kể , miêu tả , ẩn dụ , từ láy gợi hình 
Câu 5 : Lượm
Ngày Huế đổ máu 
Chú Hà Nội về 
Tình cờ chú cháu 
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt 
Cái xắc xinh xinh 
Cái chân thoăn thoắt 
Cái đầu nghênh nghênh 
Ca lô đội lệch 
Mồn huýt sáo vang 
Như con chim chích 
 Nhày trên đường vàng ..
 Cháu đi liên lạc 
 Vui lắm chú à 
 Ở đồn mang cá 
 Thích hơn ở nhà !
 Cháu cười híp mí 
 Má đỏ bồ quân 
 -Thôi chào đồng chí 
 Chấu đi xa đần 
* Nội dung : Hình ảnh chú bé lượm 
Trang phục : cái xắc, ca lô 
Hành động : thoăn thoắt. loắt choắt , mồn huýt 
Lời nói : đi liên lạc vui lắm 
Hồn nhiên ngây thơ , nhanh nhẹn, dũng cảm , gan dạ không sợ nguy hiểm
Nghệ thuật : Từ láy gọi hình , hoán dụ , so sánh , dấu chấm than 
Câu 6 : Cây tre gắn bó với cuộc sống của con người việt nam. Tre được dùng làm các đồ dung , vật dụng , vũ khí .. 
Câu 7 : Các biện pháp tu từ : So sánh , nhân hóa , ẩn dụ , hoán dụ 
Ví dụ : 
so sánh : Trẻ em nhưu búp trên cành 
Nhân hóa : Ông trời mặc áo giáp đen ra trận 
 Câu 8
a, Ngày mai / lớp chúng ta/ sẽ làm lao động 
 TN CN VN
Phần phụ : TN
Phần chính : CN_ VN
b , Nó/ là học sinh giỏi 
 CN VN
Câu trần thuật đơn có từ là 
Câu 9: ( 4 đ)
 Mở bài: ( 1đ)
Giới thiệu người quan tâm, lo lắng nhất cho em là ba (mẹ) hoặc người thân khác có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời hát về cha mẹ. 
 Thân bài: ( 2 đ)
1) Tả ngoại hình: 
- Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi? 
- Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa người)? 
- Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, ) thường mặc những bộ đồ nào? (khi ở nhà, khi làm việc,) 
- Khuôn mặt ba(mẹ) đầy đặn, tròn, hình trái xoan, hình chữ điền, góc cạnh, phương phi, , (có trang điểm hay không – đối với mẹ), vầng trán cao (thông minh) kết hợp tả với mái tóc dài (thướt tha, dài chấm vai, chấm lưng, buộc gọn gàng) hay ngắn (bồng bềnh, gọn gàng, trông rất nam tính 
- Đôi mắt to hay không to, có đeo kính không, cặp chân mày cong, rậm, hay được chăm sóc kỹ, ánh mắt nhìn người khác như thế nào? (trìu mến, dịu dàng, quan tâm, nhìn thẳng vào người khác) 
- Đôi môi như thế nào? Với nụ cười để lộ hàm răng ra sao? v.v 
- Điểm nổi bật nhất về ngoại hình của ba (mẹ) hoặc người thân được tả là gì? (nốt ruồi, chiếc răng khểnh, mái tóc dài, đôi mắt to, vóc dáng to lớn, v.v) 
2) Tả hoạt động, tính tình: đưa ra nhận xét chung về tính tình rồi mới tả: 
- Ba (mẹ) hoặc người thân được tả ăn nói ra sao? cử chỉ như thế nào? 
- Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà? 
- Công việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao? 
- Lo cho gia đình như thế nào? Lo cho em ra sao? 
- Đối xử với mọi người như thế nào ? (hàng xóm, bạn bè, những người thân khác trong gia đình?) 
- Điều em thích nhất ở ba (mẹ) hoặc người thân? 
- Điều em chưa thích ? (nếu có) 
- Kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với ba (mẹ) hoặc người thân được tả? 
 Kết bài: ( 1 đ)
Cảm nghĩ của em về ba (mẹ) hoặc người thân đã tả, nêu những ước mơ, lời hứa bản thân nếu làm kết bài mở rộng
Câu 10 : Mở bài:. Giới thiệu cây phượng ( 1 đ)
+ quang cảnh sân trường
- Sân trường em có rộng không? trồng những cây gì?
- Cây phượng nằm ở đâu? Nó ở đó bao lâu rồi?
 Thân bài: ( 2 đ)
Miêu tả bao quát cây phượng
- Cao cao bao nhiều, tán lá có rộng không?
- Thân cây có sần sùi không?
b. Miêu tả cây phượng trong 4 mùa
+ Mùa hè
- phượng lặng lẽ, khoe những chiếc tán to tròn, đợi chờ HS đến, đỏ rực 
+ Mùa thu
- Lá dần chuyển dần màu đỏ, học trò thích nhặt những là phượng, .... lá bay theo gió
+ Mùa đông
- lá phượng rụng, chỉ còn trơ lại thân cây, cành gầy guộc
+ Mùa xuân
- Nhưng chồi non mới mọc xinh xinh, lá xanh nõn,...lá me non
Kết bài: Kỉ niệm với cây phượng ( 1 đ)
Đề gợi ý
Câu 1 : Chép thuộc lòng 5 khổ thơ đầu tiên trong bài thơ : “ Lượm “ ? Nêu nội dung, nghệ thuật ?( 3đ)
Câu 2 : Qua bài: “ Cây tre Việt Nam “ Viết đoạn văn ngắn nêu công dụng của cây tre đối với cuộc sống con người ? ( 3 đ)
Câu 3 : tả một nhân vât mà em yêu thích ? ( 4 đ)
Đáp án 
Câu 1 
: Ngày Huế đổ máu 
Chú Hà Nội về 
Tình cờ chú cháu 
Gặp nhau Hàng Bè
Chú bé loắt choắt 
Cái xắc xinh xinh 
Cái chân thoăn thoắt 
Cái đầu nghênh nghênh 
Ca lô đội lệch 
Mồn huýt sáo vang 
Như con chim chích 
 Nhày trên đường vàng ..
 Cháu đi liên lạc 
 Vui lắm chú à 
 Ở đồn mang cá 
 Thích hơn ở nhà !
 Cháu cười híp mí 
 Má đỏ bồ quân 
 -Thôi chào đồng chí 
 Chấu đi xa đần 
* Nội dung : Hình ảnh chú bé lượm 
Trang phục : cái xắc, ca lô 
Hành động : thoăn thoắt. loắt choắt , mồn huýt 
Lời nói : đi liên lạc vui lắm 
Hồn nhiên ngây thơ , nhanh nhẹn, dũng cảm , gan dạ không sợ nguy hiểm
Nghệ thuật : Từ láy gọi hình , hoán dụ , so sánh , dấu chấm than 
Câu 2 : Cây tre gắn bó với cuộc sống của con người việt nam. Tre được dùng làm các đồ dung , vật dụng , vũ khí ..
Câu 3 : Mở bài: ( 1đ)
Giới thiệu người quan tâm, lo lắng nhất cho em là ba (mẹ) hoặc người thân khác có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bắt đầu bằng một câu ca dao, một lời hát về cha mẹ. 
 Thân bài: ( 2 đ)
1) Tả ngoại hình: 
- Thoáng nhìn, ba (mẹ) trông như thế nào? Ba mẹ bao nhiêu tuổi? 
- Ba (mẹ) có dáng người ra sao? Cao, thấp hay tầm thước (vừa người)? 
- Ăn mặc như thế nào? (giản dị, lịch sự, cầu kỳ, ) thường mặc những bộ đồ nào? (khi ở nhà, khi làm việc,) 
- Khuôn mặt ba(mẹ) đầy đặn, tròn, hình trái xoan, hình chữ điền, góc cạnh, phương phi, , (có trang điểm hay không – đối với mẹ), vầng trán cao (thông minh) kết hợp tả với mái tóc dài (thướt tha, dài chấm vai, chấm lưng, buộc gọn gàng) hay ngắn (bồng bềnh, gọn gàng, trông rất nam tính 
- Đôi mắt to hay không to, có đeo kính không, cặp chân mày cong, rậm, hay được chăm sóc kỹ, ánh mắt nhìn người khác như thế nào? (trìu mến, dịu dàng, quan tâm, nhìn thẳng vào người khác) 
- Đôi môi như thế nào? Với nụ cười để lộ hàm răng ra sao? v.v 
- Điểm nổi bật nhất về ngoại hình của ba (mẹ) hoặc người thân được tả là gì? (nốt ruồi, chiếc răng khểnh, mái tóc dài, đôi mắt to, vóc dáng to lớn, v.v) 
2) Tả hoạt động, tính tình: đưa ra nhận xét chung về tính tình rồi mới tả: 
- Ba (mẹ) hoặc người thân được tả ăn nói ra sao? cử chỉ như thế nào? 
- Những thói quen khi làm việc? Khi ở nhà? 
- Công việc chính là gì? Thời gian làm việc ra sao? 
- Lo cho gia đình như thế nào? Lo cho em ra sao? 
- Đối xử với mọi người như thế nào ? (hàng xóm, bạn bè, những người thân khác trong gia đình?) 
- Điều em thích nhất ở ba (mẹ) hoặc người thân? 
- Điều em chưa thích ? (nếu có) 
- Kỷ niệm đáng nhớ nhất của em đối với ba (mẹ) hoặc người thân được tả? 
 Kết bài: ( 1 đ)
Cảm nghĩ của em về ba (mẹ) hoặc người thân đã tả, nêu những ước mơ, lời hứa bản thân nếu làm kết bài mở rộng

File đính kèm:

  • doche_thong_cau_hoi_danh_cho_hoc_sinh_thi_len_lop_van_6_20150725_025217.doc