Hệ thống Bài tập Hình giải tích không gian ôn thi quốc gia

TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG

Bài 7: Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) biết

 M(1; 2; 4) và (P): 3x + 5y – 7z + 1 = 0 5) M(-1; 2; 0) và (P): x - y + 7z + 3 = 0

 M(0; 3; -4) và (P): 2x + 2y –z + 1 = 0 6) M(0; 0; 4) và (P): -x + 3z = 0

 M(0; 0; 0) và (P): -5y – 2z + 1 = 0 7) M(1; 0; -2) và (P): z + 1 = 0

 M(-3; 2; 0) và (P): 3x + 5y = 0 8) M(-2; 0; 3) và (P): x = 0

 Bài 8: Tìm điểm M biết

 MOx và M cách (P): 2x + 2y – z + 5 = 0 một đoạn bằng 3

 MOx và M cách (P): x + 2y – 2z = 0 một đoạn bằng 5

 MOy và M cách (P): 2y + 3z + 1 = 0 một đoạn bằng 7

 MOy và M cách (P): y – z + 1 = 0 một đoạn bằng 4

 MOz và M cách (P):– z + 5 = 0 một đoạn bằng 6

 MOz và M cách (P): 2x + z + 3 = 0 một đoạn bằng 8

 

docx3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1074 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống Bài tập Hình giải tích không gian ôn thi quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
Bài 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) thỏa mãn
(P) đi qua A(-1; 2; 3) và có véc tơ pháp tuyến n(3;2; -1)
(P) đi qua A(-3;-2; 0) và có véc tơ pháp tuyến n(0;2; -3)
(P) đi qua A(0; 2; 4) và có véc tơ pháp tuyến n(1;0; -1)
(P) đi qua A(-1; 1; -2) và có véc tơ pháp tuyến n(4;2;- 2)
Bài 2: Viết phương trình mặt phẳng (P) thỏa mãn
(P) đi qua A(-1; 2; 3) và song song với mặt phẳng (Q): x + 2y – 3z + 4 = 0
(P) đi qua A(-1; 0; 5) và song song với mặt phẳng (Q): - x + 3y – 3z = 0
(P) đi qua A(3; -2; 3) và song song với mặt phẳng (Q): 2y – 5z + 4 = 0
(P) đi qua A(-4; 2; 0) và song song với mặt phẳng (Q): x -4z + 4 = 0
(P) đi qua A(0; 0; 3) và song song với mặt phẳng (Q): -3y + 4 = 0
Bài 3: Viết phương trình mặt phẳng (P) thỏa mãn
(P) đi qua A(-1; 2; 3) và vuông góc với đường thẳng (d): x-12=y+37=z+12
(P) đi qua A(-1; 0; 5) và vuông góc với đường thẳng (d): x=1+2ty=3-4tz=4+5t
(P) đi qua A(3; -2; 3) và vuông góc với đường thẳng (d): x-11=y+31=z+1-1
(P) đi qua A(-4; 2; 0) và vuông góc với đường thẳng (d): x= ty=3-2tz=4 
(P) đi qua A(0; 0; 3) và vuông góc với đường thẳng (d): x2=y-35=z+5-2
(P) đi qua A(0; 2; 0) và vuông góc với đường thẳng (d): x=1 y=3 -tz=-4 
(P) đi qua A(0; -1; 1) và vuông góc với đường thẳng (d): x1=y5=z+5-3
(P) đi qua A(0; 2; 0) và vuông góc với đường thẳng (d): x= ty=3 z=4 
Bài 4: Viết phương trình mặt phẳng (P) thỏa mãn
(P) đi qua A(-1; 2; 3), song song với đường thẳng (d): x-12=y+37=z+12, vuông góc với (Q): x + y – z + 2 = 0
(P) đi qua A(-1; 0; 5),song song với đường thẳng (d): x=1+2ty=3-4tz=4+5t, vuông góc với (Q): x – z + 2 = 0
(P) đi qua A(3; -2; 3),song song với đường thẳng (d): x-11=y+31=z+1-1, vuông góc với (Q): x + 2y –3z = 0
(P) đi qua A(-4; 2; 0),song song với đường thẳng (d): x= ty=3-2tz=4 , vuông góc với (Q): y – 3z = 0
(P) đi qua A(0; 0; 3),song song với đường thẳng (d): x2=y-35=z+5-2, vuông góc với (Q): 5x - y – z -1 = 0
(P) đi qua A(0; 2; 0),song song với đường thẳng (d): x=1 y=3 -tz=-4 , vuông góc với (Q): y = 0
(P) đi qua A(0; -1; 1),song song với đường thẳng (d): x1=y5=z+5-3, vuông góc với (Q): x + y = 0
(P) đi qua A(0; 2; 0),song song với đường thẳng (d): x= ty=3 z=4 , vuông góc với (Q): y – 5z = 0
Bài 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) thỏa mãn
(P) đi qua A(-1; 2; 3) vuông gócvới mp(Q): x + 2y – 3z + 4 = 0, vuông gócvới mp(Q): x + 5y – 2z + 4 = 0
(P) đi qua A(-1; 0; 5) vuông gócvới mp(Q): - x + 3y – 3z = 0, vuông gócvới mp(Q): - 2y – 3z + 4 = 0
(P) đi qua A(3; -2; 3) vuông gócvới mp(Q): 2y – 5z + 4 = 0, vuông gócvới mp(Q): x + 4 = 0
(P) đi qua A(-4; 2; 0) vuông gócvới mp(Q): x -4z + 4 = 0, vuông gócvới mp(Q): x + 3z + 4 = 0
(P) đi qua A(0; 0; 3) vuông gócvới mp(Q): -3y + 4 = 0, vuông gócvới mp(Q): 3z -1 = 0
Bài 6: Viết phương trình mặt phẳng (P) thỏa mãn
(P) đi qua A(-1; 2; 3), song song với (d): x-12=y+37=z+12, song song với (∆):x-11=y+31=z+1-1,
(P) đi qua A(-1; 0; 5),song song với (d): x=1+2ty=3-4tz=4+5t, song song với (∆):): x2=y-35=z+5-2
(P) đi qua A(3; -2; 3),song song với (d): x-11=y+31=z+1-1, song song với (∆):x=1 y=3 -tz=-4 ,
(P) đi qua A(-4; 2; 0),song song với (d): x= ty=3-2tz=4 , song song với (∆):x= ty=3 z=4 ,
(P) đi qua A(0; 0; 3),song song với (d): x2=y-35=z+5-2, song song với (∆):x1=y5=z+5-3,
TÍNH KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG
Bài 7: Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (P) biết
M(1; 2; 4) và (P): 3x + 5y – 7z + 1 = 0	5) M(-1; 2; 0) và (P): x - y + 7z + 3 = 0
M(0; 3; -4) và (P): 2x + 2y –z + 1 = 0	6) M(0; 0; 4) và (P): -x + 3z = 0
M(0; 0; 0) và (P): -5y – 2z + 1 = 0	7) M(1; 0; -2) và (P): z + 1 = 0
M(-3; 2; 0) và (P): 3x + 5y = 0	8) M(-2; 0; 3) và (P): x = 0
 Bài 8: Tìm điểm M biết
M∈Ox và M cách (P): 2x + 2y – z + 5 = 0 một đoạn bằng 3
M∈Ox và M cách (P): x + 2y – 2z = 0 một đoạn bằng 5
M∈Oy và M cách (P): 2y + 3z + 1 = 0 một đoạn bằng 7
M∈Oy và M cách (P): y – z + 1 = 0 một đoạn bằng 4
M∈Oz và M cách (P):– z + 5 = 0 một đoạn bằng 6
M∈Oz và M cách (P): 2x + z + 3 = 0 một đoạn bằng 8
Bài 9: Tìm điểm M biết
M ∈d: x= ty=3-2tz=4 , và M cách (Q): x + y – z + 2 = 0 một đoạn bằng 3
M ∈d: x-12=y+37=z+12, và M cách (Q): -x +2 y –2 z + 2 = 0 một đoạn bằng 5
M ∈d: x=1+2ty=3-4tz=4+5t, và M cách (Q):– z + 2 = 0 một đoạn bằng 7
M ∈d: x=1 y=3 -tz=-4 , và M cách (Q): x – z + 1 = 0 một đoạn bằng 4
M ∈d: x-12=y+37=z+12, và M cách (Q): x+z = 0 một đoạn bằng 6 
M ∈d: x-12=y+37=z+12, và M cách (Q): y – 2z +1 = 0 một đoạn bằng 8
TÍNH KHOẢNG CÁCH GIỮA 2 ĐIỂM
Bài 10: Tính khoảng cách giữa 2 điểm A, B biết
A(1; 2; 3) và B(5; 10; 15)	2) A(0; 2; -3) và B(-4; 3; 1)
A(0; 0; 0) và B(-5; 3; -1)	4) A(-1; 0; 2) và B(-3; 0; -2)
Bài 11: Tìm điểm M biết 	
M∈Ox và M cách A(1; 2; 3) một đoạn bằng 3	4) M∈Ox và M cách A(-1;0; 3) một đoạn bằng 5
M∈Oy và M cách A(-1; 2; 0) một đoạn bằng 7 	5) M∈Oz và M cách A(-2; 5; 0) một đoạn bằng 6
M∈Oz và M cách O(0; 0; 0) một đoạn bằng 8 4 	6) M∈Oy và M cách A(0; -2; 0) một đoạn bằng
Bài 12: Tìm điểm M biết
M ∈d: x= ty=3-2tz=4 , và M cách A(1; 2; 3) một đoạn bằng 3
M ∈d: x-12=y+37=z+12, và M cách A(-1;0; 3) một đoạn bằng 5
M ∈d: x=1+2ty=3-4tz=4+5t, và M cách A(-2; 5; 0) một đoạn bằng 7
M ∈d: x=1 y=3 -tz=-4 , và M cách A(0; -2; 0) một đoạn bằng 4
M ∈d: x-12=y+37=z+12, và M cách O(0; 0; 0) một đoạn bằng 6

File đính kèm:

  • docxChuong_III_2_Phuong_trinh_mat_phang.docx
Giáo án liên quan