Giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu năm học 2015-2016

I.Mục đích và yêu cầu 1. Mục đích: - Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hổng”cho một số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém ở một số môn. - Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn, ở các khối lớp.

2. Yêu cầu: - Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém cần xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo cần thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh. - Các tổ chuyên môn có môn phụ đạo cần lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo kế hoạch căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường. - Các giáo viên trong quá trình phụ đạo cần đảm bảo tính hệ thống, chú trọng phát triển tư duy và kỹ năng học tập, phương pháp nhận thức của môn học. - Phụ đạo bình thường thực hiện song song vừa bổ sung kiến thức cơ bản dùng để phục vụ ngay bài học của chương trình. - Giáo viên nghiên cứu tài liệu,có giáo án đầy đủ khi lên lớp,có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo. - Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, tích cực học tập . II. Kế hoạch cụ thể: 1. Hình thức tổ chức: Phụ đạo từng theo môn, từng khối lớp 2. Số môn tổ chức phụ đạo: Toán, Văn, Tiếng Anh, Lý, Hóa.

 

doc20 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh.	- Tổ chức rút kinh nghiệm việc phụ đạo và báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhà trường.	- Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học.	3. Giáo viên bộ môn	- Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch phụ đạo đã được thống nhất ở tổ chuyên môn và kế hoạch của nhà trường. Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ, giúp các em đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học.	 - Cá nhân phải có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém: Gồm nội dung, thời lượng, mức độ kiến thức và yêu cầu đạt được,	- Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học.	- Trong quá trình phụ đạo cần lưu ý nắm bắt được đối tượng, năng lực nhận thức, phát hiện hổng về kiến thức, chưa có phương pháp nhận thức môn học, thống nhất về nội dung giảng dạy giữa chính khóa, phụ đạo, và tự học, sử dụng các hình thức tổ chức học tập, tạo không khí học tập sôi nổi, học sinh học tập tích cực.	- Thông báo thường xuyên về tình hình phấn đấu, học tập của học sinh cho GVCN để có biện pháp giáo dục, duy trì sĩ số học phụ đạo.	- Nghiêm cấm việc dạy thiếu trách nhiệm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, thanh danh nhà giáo, làm mất lòng tin của học sinh và phụ huynh đến nhà trường và giáo viên. 	- Giáo viên bộ môn nghiên cứu tài liệu, có giáo án đầy đủ khi lên lớp, có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo.	- Tổ chức kiểm tra chất lượng vào cuối mỗi học kì. Báo cáo chất lượng học lực học sinh yếu về tổ chuyên môn và đối chiếu cố lượng HS yếu mỗi học kì so với HS yếu đầu.	4. Giáo viên chủ nhiệm	. 	- Phối hợp với giáo viên bộ môn quản lý, đôn đốc học sinh tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo theo lịch của nhà trường.	- Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh để phối hợp, động viên các em tham gia học tập đầy đủ.	- Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh về quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của giáo viên bộ môn với lớp, nhằm ngăn chặn thái độ, hành vi tiêu cực gây tổn hại đến quyền lợi của người học, mục tiêu, uy tín nhà trường.
 Nơi nhận: 
- H. trưởng
- Tổ C. môn
 -G. viên,GVCN
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 Huỳnh Thanh Hòa
PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CÔNG TRỨ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số / KH- NCT
Bình Chánh, ngày tháng 9 năm 2013.
KẾ HOẠCH
GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU NĂM HỌC 2013-2014
Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 của trường THCS Nguyễn Công Trứ;	Trường xây dựng kế hoạch giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu năm học 2013-2014 cụ thể như sau:
I.Mục đích và yêu cầu	 1. Mục đích:	- Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hổng”cho một số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém ở một số môn.	- Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn, ở các khối lớp.	 	
2. Yêu cầu:	- Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém cần xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo cần thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh.	- Các tổ chuyên môn có môn phụ đạo cần lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo kế hoạch căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường.	- Các giáo viên trong quá trình phụ đạo cần đảm bảo tính hệ thống, chú trọng phát triển tư duy và kỹ năng học tập, phương pháp nhận thức của môn học.	- Phụ đạo bình thường thực hiện song song vừa bổ sung kiến thức cơ bản dùng để phục vụ ngay bài học của chương trình.	- Giáo viên nghiên cứu tài liệu,có giáo án đầy đủ khi lên lớp,có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo.	- Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, tích cực học tập . II. Kế hoạch cụ thể:	1. Hình thức tổ chức: Phụ đạo từng theo môn, từng khối lớp	2. Số môn tổ chức phụ đạo: Toán, Văn, Tiếng Anh, Lý, Hóa.	3. Thời gian tổ chức phụ đạo: 	+ HKI từ tháng 9/2013 đến tháng 12/2014.	+ HKII từ tháng 01/2014 đến tháng 4/2014.	
 + Số tiết ở các môn và thời gian cụ thể: Tổ trưởng chuyên môn tự bố trí cho phù hợp.
4. Phân công giáo viên dạy	
TT
Họ Và Tên
P/c giảng dạy môn - lớp
1
Phan Văn Lành
Văn 9 
2
Trần Hữu Xinh
Văn 6 
3
Phan Thị Phúc
Văn 7,8
4
Nguyễn T.Mỹ Hạnh
Anh 6,7 
5
Châu Thị Thuý
Anh 9, Anh 8 
6
Lê Đức Trà
Toán 9
7
Nguyễn Thị Kim Ly
Toán 6 
8
Nguyễn Quang Nghĩa
Toán 7,8
9
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Lý 8,9
10
Nguyễn Văn Phúc
Lý 6,7
11
Phan Hữu Phúc
Hóa 8,9
5. Nội dung phụ đạo	- Nội dung ôn tập, phụ đạo chủ yếu tập trung vào việc bù lấp những kiến thức còn thiếu hụt, những kỹ năng còn yếu của học sinh từ những học kỳ, năm học trước. Củng cố, ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu những kiến thức đã học để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học đã quy định.	- Chương trình phụ đạo thực hiện theo kế hoạch phụ đạo đã được tổ, nhóm chuyên môn thống nhất xây dựng cho từng khối lớp. Trong quá trình phụ đạo, có thể điều chỉnh kế hoạch, nội dung và phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh.	 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.	1. Ban giám hiệu	- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh Yếu , kém.	- Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.	2. Tổ trưởng chuyên môn	- Chịu trách nhiệm trước BGH nhà trường về việc về công tác quản lý tổ viên về công tác phụ đạo.	- Các tổ khảo sát và báo cáo chất lượng đầu năm, phân loại học sinh yếu, học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh khuyết tật học hòa nhập. Tổng hợp danh sách học sinh yếu. Lập sổ theo dõi của tưng bộ môn, từng lớp.	- Xây dựng kế hoạch phụ đạo bộ môn, phân công giảng dạy và quản lý, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của giáo viên; điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh.	- Tổ chức rút kinh nghiệm việc phụ đạo và báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhà trường.	- Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học.	3.Giáo viên bộ môn	- Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch phụ đạo đã được thống nhất ở tổ chuyên môn và kế hoạch của nhà trường. Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ, giúp các em đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học.	 - Cá nhân phải có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém: Gồm nội dung, thời lượng, mức độ kiến thức và yêu cầu đạt được,	- Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học.	- Trong quá trình phụ đạo cần lưu ý nắm bắt được đối tượng, năng lực nhận thức, phát hiện hổng về kiến thức, chưa có phương pháp nhận thức môn học, thống nhất về nội dung giảng dạy giữa chính khóa, phụ đạo, và tự học, sử dụng các hình thức tổ chức học tập, tạo không khí học tập sôi nổi, học sinh học tập tích cực.	- Thông báo thường xuyên về tình hình phấn đấu, học tập của học sinh cho GVCN để có biện pháp giáo dục, duy trì sĩ số học phụ đạo.	- Nghiêm cấm việc dạy thiếu trách nhiệm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, thanh danh nhà giáo, làm mất lòng tin của học sinh và phụ huynh đến nhà trường và giáo viên. 	- Giáo viên bộ môn nghiên cứu tài liệu, có giáo án đầy đủ khi lên lớp, có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo.	- Tổ chức kiểm tra chất lượng vào cuối mỗi học kì. Báo cáo chất lượng học lực học sinh yếu về tổ chuyên môn và đối chiếu cố lượng HS yếu mỗi học kì so với HS yếu đầu.	4. Giáo viên chủ nhiệm	. 	- Phối hợp với giáo viên bộ môn quản lý, đôn đốc học sinh tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo theo lịch của nhà trường.	- Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh để phối hợp, động viên các em tham gia học tập đầy đủ.	- Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh về quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của giáo viên bộ môn với lớp, nhằm ngăn chặn thái độ, hành vi tiêu cực gây tổn hại đến quyền lợi của người học, mục tiêu, uy tín nhà trường.
 Nơi nhận: 
- H. trưởng
- Tổ C. môn
 -G. viên,GVCN
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Huỳnh Thanh Hòa
PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CÔNG TRỨ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số / KH-NCT
Bình Chánh, ngày tháng năm 2012.
KẾ HOẠCH
GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU NĂM HỌC 2012-2013
Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 của trường THCS Nguyễn Công Trứ;	Trường xây dựng kế hoạch giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu năm học 2012-2013 cụ thể như sau:
I.Mục đích và yêu cầu	 1. Mục đích:	- Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hỏng”cho một số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém ở một số môn.	- Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn, ở các khối lớp.	 	
2. Yêu cầu:	- Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém cần xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo cần thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh.	- Các tổ chuyên môn có môn phụ đạo cần lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo kế hoạch căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường.	- Các giáo viên trong quá trình phụ đạo cần đảm bảo tính hệ thống, chú trọng phát triển tư duy và kỹ năng học tập, phương pháp nhận thức của môn học.	- Phụ đạo bình thường thực hiện song song vừa bổ sung kiến thức cơ bản dùng để phục vụ ngay bài học của chương trình.	- Giáo viên nghiên cứu tài liệu,có giáo án đầy đủ khi lên lớp,có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo.	- Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, tích cực học tập . II. Kế hoạch cụ thể:	1. Hình thức tổ chức: Phụ đạo từng theo môn, từng khối lớp	2. Số môn tổ chức phụ đạo: Toán, Văn, Tiếng Anh, Lý, Hóa.	3. Thời gian tổ chức phụ đạo: 	+ HKI từ tháng 9/2012 đến tháng 12/2013.	+ HKII từ tháng 01/2013 đến tháng 4/2013.	
 + Số tiết ở các môn và thời gian cụ thể: Tổ trưởng chuyên môn tự bố trí cho phù hợp.	4. Phân công giáo viên dạy: Tổ trưởng chuyên môn phân công chuyên môn cho phù hợp.	5. Nội dung phụ đạo	- Nội dung ôn tập, phụ đạo chủ yếu tập trung vào việc bù lấp những kiến thức còn thiếu hụt, những kỹ năng còn yếu của học sinh từ những học kỳ, năm học trước. Củng cố, ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu những kiến thức đã học để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học đã quy định.	- Chương trình phụ đạo thực hiện theo kế hoạch phụ đạo đã được tổ, nhóm chuyên môn thống nhất xây dựng cho từng khối lớp. Trong quá trình phụ đạo, có thể điều chỉnh kế hoạch, nội dung và phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh.	 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.	1. Ban giám hiệu	- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh Yếu, kém.	- Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.	2. Tổ trưởng chuyên môn	- Chịu trách nhiệm trước BGH nhà trường về việc về công tác quản lý tổ viên về công tác phụ đạo.	- Các tổ khảo sát và báo cáo chất lượng đầu năm, phân loại học sinh yếu, học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh khuyết tật học hòa nhập. Tổng hợp danh sách học sinh yếu. Lập sổ theo dõi của tưng bộ môn, từng lớp.	- Xây dựng kế hoạch phụ đạo bộ môn, phân công giảng dạy và quản lý, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của giáo viên; điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh.	- Tổ chức rút kinh nghiệm việc phụ đạo và báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhà trường.	- Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học.	3.Giáo viên bộ môn	- Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch phụ đạo đã được thống nhất ở tổ chuyên môn và kế hoạch của nhà trường. Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ, giúp các em đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học.	 - Cá nhân phải có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém: Gồm nội dung, thời lượng, mức độ kiến thức và yêu cầu đạt được,	- Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học.	- Trong quá trình phụ đạo cần lưu ý nắm bắt được đối tượng, năng lực nhận thức, phát hiện hổng về kiến thức, chưa có phương pháp nhận thức môn học, thống nhất về nội dung giảng dạy giữa chính khóa, phụ đạo, và tự học, sử dụng các hình thức tổ chức học tập, tạo không khí học tập sôi nổi, học sinh học tập tích cực.	- Thông báo thường xuyên về tình hình phấn đấu, học tập của học sinh cho GVCN để có biện pháp giáo dục, duy trì sĩ số học phụ đạo.	- Nghiêm cấm việc dạy thiếu trách nhiệm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, thanh danh nhà giáo, làm mất lòng tin của học sinh và phụ huynh đến nhà trường và giáo viên. 	- Giáo viên bộ môn nghiên cứu tài liệu, có giáo án đầy đủ khi lên lớp, có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo.	- Tổ chức kiểm tra chất lượng vào cuối mỗi học kì. Báo cáo chất lượng học lực học sinh yếu về tổ chuyên môn và đối chiếu cố lượng HS yếu mỗi học kì so với HS yếu đầu.	4. Giáo viên chủ nhiệm	. 	- Phối hợp với giáo viên bộ môn quản lý, đôn đốc học sinh tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo theo lịch của nhà trường.	- Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh để phối hợp, động viên các em tham gia học tập đầy đủ.	- Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh về quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của giáo viên bộ môn với lớp, nhằm ngăn chặn thái độ, hành vi tiêu cực gây tổn hại đến quyền lợi của người học, mục tiêu, uy tín nhà trường.
 Nơi nhận: 
- H. trưởng
- Tổ C. môn
 -G. viên,GVCN.
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 Hồ Văn Hùng
PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CÔNG TRỨ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số / KH-NCT
Bình Chánh, ngày tháng năm 2011.
KẾ HOẠCH
GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU NĂM HỌC 2011-2012
Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 của trường THCS Nguyễn Công Trứ;	Trường xây dựng kế hoạch giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu năm học 2011-2012 cụ thể như sau:
I.Mục đích và yêu cầu	 1. Mục đích:	- Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hỏng”cho một số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém ở một số môn.	- Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn, ở các khối lớp.	 	
2. Yêu cầu:	- Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém cần xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo cần thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh.	- Các tổ chuyên môn có môn phụ đạo cần lập kế hoạch và triển khai thực hiện theo kế hoạch căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường.	- Các giáo viên trong quá trình phụ đạo cần đảm bảo tính hệ thống, chú trọng phát triển tư duy và kỹ năng học tập, phương pháp nhận thức của môn học.	- Phụ đạo bình thường thực hiện song song vừa bổ sung kiến thức cơ bản dùng để phục vụ ngay bài học của chương trình.	- Giáo viên nghiên cứu tài liệu,có giáo án đầy đủ khi lên lớp,có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo.	- Học sinh tham gia đầy đủ các buổi ôn tập phụ đạo, tích cực học tập . II. Kế hoạch cụ thể:	1. Hình thức tổ chức: Phụ đạo từng theo môn, từng khối lớp	2. Số môn tổ chức phụ đạo: Toán, Văn, Tiếng Anh, Lý, Hóa.	3. Thời gian tổ chức phụ đạo: 	 + HKI từ tháng 9/2011 đến tháng 12/2012.	 + HKII từ tháng 01/2012 đến tháng 4/2012.	
 + Số tiết ở các môn và thời gian cụ thể: Tổ trưởng chuyên môn tự bố trí cho phù hợp.	4. Phân công giáo viên dạy: Tổ trưởng chuyên môn phân công chuyên môn cho phù hợp.	5. Nội dung phụ đạo	- Nội dung ôn tập, phụ đạo chủ yếu tập trung vào việc bù lấp những kiến thức còn thiếu hụt, những kỹ năng còn yếu của học sinh từ những học kỳ, năm học trước. Củng cố, ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu những kiến thức đã học để học sinh nắm vững kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học đã quy định.	- Chương trình phụ đạo thực hiện theo kế hoạch phụ đạo đã được tổ, nhóm chuyên môn thống nhất xây dựng cho từng khối lớp. Trong quá trình phụ đạo, có thể điều chỉnh kế hoạch, nội dung và phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh.	 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN.	1. Ban giám hiệu	- Xây dựng và tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh Yếu, kém.	- Quản lý, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp.	2. Tổ trưởng chuyên môn	- Chịu trách nhiệm trước BGH nhà trường về việc về công tác quản lý tổ viên về công tác phụ đạo.	- Các tổ khảo sát và báo cáo chất lượng đầu năm, phân loại học sinh yếu, học sinh ngồi nhầm lớp, học sinh khuyết tật học hòa nhập. Tổng hợp danh sách học sinh yếu. Lập sổ theo dõi của tưng bộ môn, từng lớp.	- Xây dựng kế hoạch phụ đạo bộ môn, phân công giảng dạy và quản lý, theo dõi việc thực hiện kế hoạch của giáo viên; điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh.	- Tổ chức rút kinh nghiệm việc phụ đạo và báo cáo tình hình và kết quả thực hiện nhiệm vụ với nhà trường.	- Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học.	3.Giáo viên bộ môn	- Thực hiện nghiêm túc chương trình, kế hoạch phụ đạo đã được thống nhất ở tổ chuyên môn và kế hoạch của nhà trường. Có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ, giúp các em đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học.	 - Cá nhân phải có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém: Gồm nội dung, thời lượng, mức độ kiến thức và yêu cầu đạt được,	- Trong quá trình tổ chức cần kết hợp với phụ huynh học sinh, bằng cách thông qua hội nghị phụ huynh học sinh đầu năm học.	- Trong quá trình phụ đạo cần lưu ý nắm bắt được đối tượng, năng lực nhận thức, phát hiện hổng về kiến thức, chưa có phương pháp nhận thức môn học, thống nhất về nội dung giảng dạy giữa chính khóa, phụ đạo, và tự học, sử dụng các hình thức tổ chức học tập, tạo không khí học tập sôi nổi, học sinh học tập tích cực.	- Thông báo thường xuyên về tình hình phấn đấu, học tập của học sinh cho GVCN để có biện pháp giáo dục, duy trì sĩ số học phụ đạo.	- Nghiêm cấm việc dạy thiếu trách nhiệm ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, thanh danh nhà giáo, làm mất lòng tin của học sinh và phụ huynh đến nhà trường và giáo viên. 	- Giáo viên bộ môn nghiên cứu tài liệu, có giáo án đầy đủ khi lên lớp, có sổ theo dõi học sinh học tập; kiểm tra đánh giá học tập của học sinh trong quá trình phụ đạo.	- Tổ chức kiểm tra chất lượng vào cuối mỗi học kì. Báo cáo chất lượng học lực học sinh yếu về tổ chuyên môn và đối chiếu cố lượng HS yếu mỗi học kì so với HS yếu đầu.	4. Giáo viên chủ nhiệm	. 	- Phối hợp với giáo viên bộ môn quản lý, đôn đốc học sinh tham gia đầy đủ các buổi học phụ đạo theo lịch của nhà trường.	- Thường xuyên liên lạc với gia đình học sinh để phối hợp, động viên các em tham gia học tập đầy đủ.	- Thu nhận thông tin phản hồi từ học sinh về quá trình giảng dạy, bồi dưỡng của giáo viên bộ môn với lớp, nhằm ngăn chặn thái độ, hành vi tiêu cực gây tổn hại đến quyền lợi của người học, mục tiêu, uy tín nhà trường.
 Nơi nhận: 
- H. trưởng
- Tổ C. môn
 -G. viên,GVCN.
KT.HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
 Hồ Văn Hùng
PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
NGUYỄN CÔNG TRỨ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số / KH-NCT
Bình Chánh, ngày tháng năm 2010.
KẾ HOẠCH
GIÚP ĐỠ HỌC SINH YẾU NĂM HỌC 2010-2011
Căn cứ kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 của trường THCS Nguyễn Công Trứ;	Trường xây dựng kế hoạch giúp đỡ, phụ đạo học sinh yếu năm học 2010-2011 cụ thể như sau:
I.Mục đích và yêu cầu	 1. Mục đích:	- Nhằm củng cố, bổ sung, hệ thống kiến thức bị “hỏng”cho một số học sinh có nhận thức chậm và lực học Yếu, Kém ở một số môn.	- Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, giảm tỷ lệ học sinh yếu kém ở các bộ môn, ở các khối lớp.	 	
2. Yêu cầu:	- Giáo viên được phân công phụ đạo học sinh Yếu, Kém cần xây dựng bài soạn đầy đủ với kiến thức cơ bản, cần thiết theo nhu cầu của học sinh. Các chủ đề phụ đạo cần thống nhất theo bộ môn, đảm bảo yêu cầu và phù hợp với nhận thức của học sinh.	- Các tổ chuyên môn 

File đính kèm:

  • docKE_HOACH_PHU_DAO_HOC_SINH_YEU_NAM_HOC_20152016.doc