Giáo ánTin Học lớp 5 cả năm 4 cột

Bài 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU (thực hành)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:

- Hiểu về soạn thảo từ, câu, một đoạn văn

- Hiểu cách gõ từ soạn thảo

- Rèn luyện thao tác để gõ một từ, một câu hay một đoạn văn trong văn bản

- Thực hành với phần mềm Mario

- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học

- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, PM Mario

- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập

 

doc113 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo ánTin Học lớp 5 cả năm 4 cột, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
em ntn?
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em 1 phần mềm rất thú vị. Đó là phần mềm SAND CASTLE BUILDER
3.2. Tìm hiểu phần mềm SAND CASTLE BUILDER:
- Giới thiệu phần mềm cho HS 
? Phần mềm sẽ giúp gì cho em?
3.3. Tìm hiểu màn hình làm việc chính của phần mềm:
- Giới thiệu cách khởi động phần mềm
- Y/c HS quan sát H51 (SGK/45)
- Giới thiệu màn hình chính của phần mềm (H52): Trên màn hình chính là một mặt bằng, đó là nơi em sẽ xây dựng các ngôi nhà, lâu đài. Phía dưới là 2 xô nhỏ: xô bên phải đầy cát và xô bên trái không có cát. Xô đầy cát là nơi chứa các vật liệu để xây nhà, xô còn lại là nơi thực hiện một số lệnh hay dùng trong quá trình làm việc với phần mềm
3.4. Tìm hiểu các công cụ làm việc chính:
- Y/c HS quan sát các H53, 54 (SGK/47)
- Giới thiệu các vật liệu xây dựng
- Y/c HS quan sát hình để thấy được các thanh công cụ vật liệu khác nhau xuất hiện trong phần mềm
- Muốn ẩn thanh công cụ này, em hãy nháy chuột lên một vị trí trống bất kỳ trên thanh công cụ
4. Củng cố: Nhắc lại:
- Cách khởi động phần mềm
- Các công cụ làm việc chính trong phần mềm
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà học bài
- Xem trước mục 4 “Các thao tác chính với các vật liệu”, mục 5 “Một số mẫu lâu đài, thành lũy”, mục 6 “Kết thúc làm việc”
- Tiết sau học tiếp, cuối giờ thực hành phần mềm SAND CASTLE BUILDER:
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên bảng trả lời
- HS ở dưới lớp nhận xét
- Lắng nghe 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Lắng nghe 
- Trả lời 
- Quan sát SGK
- Quan sát hình
- Lắng nghe và quan sát H52
- Quan sát hình
- Chú ý
- Quan sát
- Lưu ý
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
- Ghi nhớ
- Luyện tập phần mềm
- Giúp em ôn luyện và làm bài tập môn Toán theo chương trình SGK
- Giúp em luyện tập chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy tính
1. Giới thiệu phần mềm:
- Là phần mềm đơn giản nhưng hấp dẫn và thú vị
- Phần mềm sẽ giúp em thiết kế và xây dựng nên ngôi nhà, thành luỹ, lâu đài nguy nga từ các vật liệu nhỏ và đơn giản 
- Giúp em rèn luyện được khả năng tư duy, ý thức tìm tòi sáng tạo trong lao động và học tập
2. Màn hình làm việc chính của phần mềm:
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng để khởi động
- Nháy chuột vào dòng chữ Play sand castle builder để bắt đầu vào màn hình chính của phần mềm. Để thoát khỏi phần mềm, em hãy nháy chuột lên dòng chữ Exit
3. Các công cụ làm việc chính:
- Để làm xuất hiện thanh công cụ vật , em nháy chuột vào xô đầy cát bên phải màn hình. Em sẽ thấy xuất hiện 1 thanh chứa các vật liệu xây dựng như: Khung nhà, ống khói, tường, cổng thành...
- Muốn dùng vật liệu nào hãy nháy chuột vào biểu tượng của nó. Trên thanh công cụ lúc này chỉ xuất hiện loại vật liệu đã chọn nhưng với kích thước khác nhau. Ở trạng thái này vật liệu đã sẵn sàng để xây dựng
- Nháy chuột tiếp lên xô cát sẽ làm xuất hiện các thanh công cụ vật liệu khác. 
Ngày soạn
30/11/2014
Ngày dạy
5A1
5A2
01/12/2014
01/12/2014
Tuần 13 - Tiết 25, 26
Bài 2: HỌC XÂY LÂU ĐÀI CÁT BẰNG PHẦN MỀM 
SAND CASTLE BUILDER (tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Biết cách khởi động, chơi và thoát khỏi trò chơi
- Biết cách thiết kế và xây dựng các ngôi nhà, thành luỹ từ các vật liệu nhỏ, đơn giản
- Vận dụng trí tưởng tượng để tự do sáng tạo, thiết kế xây dựng
- Rèn luyện khả năng tư duy, ý thức tìm tòi, sáng tạo trong lao động và học tập
- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận, khả năng tổng hợp kiến thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm SAND CASTLE BUILDER	
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1’
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Phần mềm SAND CASTLE BUILDER giúp em ntn?
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ cùng nhau tìm hiểu tiếp phần mềm SAND CASTLE BUILDER để biết cách xây dựng các tòa nhà, lâu đài
3.2. Tìm hiểu các thao tác chính với các vật liệu:
-Y/c HS quan sát H55, 56, 57 (SGK/48, 49, 50)
- Giới thiệu các thao tác:
+ Đưa vật liệu vào bãi
+ Di chuyển vật liệu
+ Thay đổi vị trí giữa các vậtliệu
+ Xoá một vật liệu
+ Xây dựng lại từ đầu
+ Sử dụng các vật liệu khác
? Nếu muốn chuyển đối tượng từ phía trước ra phía sau hoặc ngược lại em phải thực hiện như thế nào?
- Y/c HS quan sát H57 để thấy được hình ảnh của một ngôi nhà với cổng và tường bao quanh hoàn chỉnh
3.3. Tìm hiểu một số lâu đài mẫu, thành lũy:
- Cho HS xem các lâu đài mẫu, thành lũy hoàn chỉnh
3.4. Tìm cách kết thúc làm việc:
- Y/c HS quan sát H58 (SGK/52)
? Để thoát ra khỏi màn hình em làm ntn?
3.5. Thực hành: 
- Y/c HS khởi động phần mềm
- Làm mẫu cho HS quan sát
-Y/c HS thực hành phần mềm
- Quan sát, hướng dẫn, sửa sai cho HS
- Nhận xét chung- cho điểm
4. Củng cố: Nhắc lại các thao tác chính với các vật liệu:
+ Đưa vật liệu vào bãi
+ Di chuyển vật liệu
+ Thay đổi vị trí giữa các vậtliệu
+ Xoá một vật liệu
+ Xây dựng lại từ đầu
+ Sử dụng các vật liệu khác
5. Dặn dò: 
- Dặn dò HS về nhà học bài
- Thực hành thêm tại nhà
- Xem trước bài 3 “Luyện tập nhanh tay, tinh mắt với phần mềm The Monkey Eyes”
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên bảng trả lời
- HS ở dưới lớp nhận xét
- Lắng nghe 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Quan sát để thấy được các thao tác
- Lắng nghe 
- Trả lời 
- Quan sát hình
- Xem hình
- Quan sát
- Trả lời 
- Khởi động
- Quan sát 
- Thực hành theo hướng dẫn của cô giáo
- Quan sát 
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Học bài
- Luyện tập phần mềm
- Xem trước bài
- Phần mềm sẽ giúp em thiết kế và xây dựng nên ngôi nhà, thành luỹ, lâu đài nguy nga từ các vật liệu nhỏ và đơn giản 
- Giúp em rèn luyện được khả năng tư duy, ý thức tìm tòi sáng tạo trong lao động và học tập
4. Các thao tác chính với các vật liệu:
+ Đưa vật liệu vào bãi: Khi một vật liệu đã ở trạng thái sẵn sàng sử dụng em chỉ cần dùng chuột kéo thả vật liệu này từ thanh công cụ vào bãi. Với mỗi vật liệu sẽ có 3 hình tương ứng với 3 kích thước khác nhau, em có thể sử dụng bất kì loại nào trong chúng
+ Di chuyển vật liệu: Nếu đã chuyển được vật liệu vào bãi thì sau đó có thể dịch chuyển vị trí của chúng bằng cách dùng chuột kéo thả các vật liệu này
+ Thay đổi vị trí giữa các vật liệu: Nếu hai vật liệu cùng nằm tại một vị trí trên màn hình thì phải có một vât ở phía trước, 1 vật ở phía sau. Muốn chuyển vật liệu từ phía trước ra phía sau hoặc ngược lại, em chỉ cần nháy đúp chuột lên vật liệu này
+ Xoá một vật liệu: Em hãy kéo thả nó vào xô không có cát ở phía dưới bên trái màn hình
+ Xây dựng lại từ đầu: Em nháy chuột lên xô không có cát, sau đó nháy nút Clear
+ Sử dụng các vật liệu khác: Em nháy chuột vào xô cát bên phải
5. Một số lâu đài mẫu, thành lũy:
6. Kết thúc làm việc:
- Em nháy chuột vào xô không có cát, sua đó nháy chuột vào dòng chữ Exit
7. Thực hành: Em hãy xây ngôi nhà, lâu dài, thành luỹ theo trí tưởng tượng của em bằng các công cụ có trong phần mềm SAND CASTLE BUILDER
Ngày soạn
14/12/2014
Ngày dạy
5A1
5A2
15/12/2014
15/12/2014
Tuần 15 - Tiết 29
BÀI 3: LUYỆN TẬP NHANH TAY TINH MẮT 
VỚI PHẦN MỀM THE MONKEY EYES (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Biết được phần mềm The Monkey Eyes
- Nhận diện được màn hình khởi động chính của phần mềm
- Luyện trí nhớ và kĩ năng quan sát nhanh nhất và giúp luyện tập thao tác sử dụng chuột
- Rèn luyện khả năng tương tác nhanh, nhận biết và phân biệt tinh tế đồ vật xung quanh
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm The Monkey Eyes	
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1’
5’
(32’)
1’
10’
7’
14’
2’
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Ở các tiết trước các em đã được làm quen với 2 phần mềm rất hay và bổ ích. Hôm nay, cô và cả lớp sẽ tiếp tục tìm hiểu thêm 1 phần mềm nữa. Với phần mềm mới này, các em sẽ được rèn luyện nhanh tay, tinh mắt và thao tác sử dụng chuột của các em cũng sẽ tiến bộ hơn. Phần mềm này có tên là The Monkey Eyes
3.2. Tìm hiểu phần mềm The Monkey Eyes:
- Y/c HS quan sát H59 (SGK/53)
? Em có nhận xét ntn về 2 bức tranh này?
- Nhận xét, sửa
- 2 bức tranh nhìn qua thì rất giống nhau nhưng quan sát kỹ hơn thì thấy có 1 vài điểm khác biệt. Nhiệm vụ của em là phải chỉ ra sự khác nhau giữa 2 bức tranh bằng cách nháy chuột chính xác lên vị trí khác nhau nằm trên 1 trong 2 bức tranh. Thời gian suy nghĩ rất ngắn nên em phải nhanh tay để có thế thắng cuộc
3.3. Tìm hiểu cách khởi động phần mềm:
- Y/c HS đọc SGK
? Đọc SGK em hãy nêu cách khởi động phần mềm?
- Y/c HS quan sát H60 (SGK/54) để thấy được màn hình khởi động của PM
- Y/c HS quan sát H60 (SGK/54)
3.4. Tìm hiểu cách luyện tập PM và kết thúc trò chơi:
- Giới thiệu cho HS cách bắt đầu luyện tập nhanh tay tinh mắt
- Y/c HS đọc SGK/ 55, 56
? Em thấy gì trên màn hình khi bắt đầu trò chơi và thao tác thực hiện ntn?
- Y/c HS quan sát H63, 64 (SGK/57,58)
- Nhận xét và nói thêm:
+ Xuất hiện 2 bức tranh giống nhau trên 2 ngăn trái/ phải của màn hình
+ 2 bức tranh có 5 vị trí khác nhau
+ Nhiệm vụ của ta nháy chuột chính xác lên vị trí vừa tìm thấy
+ Đồng hồ cát đếm ngược chỉ thời gian còn lại để làm bài, thời gian được tính bằng giây
+ Điểm số mỗi lần nháy đúng vị trí sẽ giảm dần theo thời gian( 30-5s, 20-3s, 10-1s)
+ Thời gian thực hiện cho mỗi lần là 120, 60, 60s
+ Được quyển nháy chuột sai 5 lần
+ Nhấn phím F3 để được hỗ trợ khi gặp khó khăn
+ Nhấn phím F4 để tạm dừng trò chơi, hai bức tranh sẽ tạm thời bị che khuất. Nhấn F4 để tiếp tục
4. Củng cố - Dặn dò: 
Tổng kết tiết học, tiết sau thực hành tiếp phần mềm The Monkey Eyes.
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Quan sát 
- Hai bức tranh này có 1 vài điểm khác biệt
- Lắng nghe 
- Đọc thầm
- Trả lời 
- Quan sát
- Quan sát
- Lắng nghe 
- Đọc thầm
- Trả lời
- Lắng nghe 
- Quan sát 
- Lắng nghe dặn dò
- Về nhà học bài
- Tiết sau thực hành
1. Giới thiệu phần mềm:
- Đây là phần mềm rèn luyện trí nhớ và kỹ năng quan sát nhanh rất thú vị và bổ ích
- PM còn giúp các em luyện kỹ năng sử dụng chuột
2. Khởi động phần mềm:
- Nháy chuột vào biểu tượng trên màn hình nền, sẽ xuất hiện màn hình khởi động của phần mềm có dạng như H60
- Nháy chuột vào vị trí bất kỳ để vào màn hình chính của phần mềm như H61 (SGK/54)
3. Bắt đầu luyện tập:
* Để bắt đầu luyện tập, thực hiện một trong hai cách:
- Nhấn phím F2.
- Nháy chuột vào hình ngôi sao, chọn GameàSart New Game
4. Kết thúc trò chơi:
- Nhấn phím ESC
- Nếu nhấn phím này trong khi chơi thì sẽ xuất hiện hộp thoại như H65 (SGK/58), nháy chuột chọn Yes để thoát khỏi phần mềm
Ngày soạn
14/12/2014
Ngày dạy
5A1
5A2
15/12/2014
15/12/2014
Tuần 15 - Tiết 30
BÀI 3: LUYỆN TẬP NHANH TAY TINH MẮT 
VỚI PHẦN MỀM THE MONKEY EYES (Thực hành tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Biết được phần mềm The Monkey Eyes
- Nhận diện được màn hình khởi động chính của phần mềm
- Luyện trí nhớ và kĩ năng quan sát nhanh nhất và giúp luyện tập thao tác sử dụng chuột
- Rèn luyện khả năng tương tác nhanh, nhận biết và phân biệt tinh tế đồ vật xung quanh
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm The Monkey Eyes, phòng máy thực hành
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1’
3’
(29’)
1’
28’
2’
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nhắc lại phần mềm The Monkey Eyes giúp em như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Tiết học ngày hôm nay cả lớp sẽ thực hành phần mềm The Monkey Eyes
3.2. Thực hành:
- Thực hành trò chơi mẫu cho HS 
- Y/c 2 HS thực hành trò chơi
- Y/c cả lớp khởi động máy và khởi động phần mềm
- Thực hành trò chơi, thi đua giữa các thành viên trong lớp xem ai nhanh tay, tinh mắt hơn
- Y/c HS tắt PM và tắt máy
- Nhận xét giờ thực hành
4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà nhớ lại trò chơi, luyện tập thêm và xem trước chương 4, bài 1: “Những gì em đã biết”
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên bảng trả lời
- HS ở dưới lớp nhận xét
- Lắng nghe 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Quan sát 
- Quan sát 
- Khởi động
- Thực hành, thi đua với nhau
- Tắt PM, tắt máy
- Chú ý 
- Học bài, thực hành lại PM
- Xem bài mới
- Đây là phần mềm rèn luyện trí nhớ và kỹ năng quan sát nhanh rất thú vị và bổ ích
- PM còn giúp các em luyện kỹ năng sử dụng chuột
*Thực hành: Luyện tập nhanh tay tinh mắt với PM The Monkey Eyes
Ngày soạn
21/12/2014
Ngày dạy
5A1
5A2
22/12/2014
22/12/2014
Tuần 16 - Tiết 31
Chương 4: EM HỌC GÕ 10 NGÓN
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón
- Hiểu và nắm được ý nghĩa và cách gõ phím cách trong câu
- Nắm được quy tắc gõ phím Shift
- Vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1’
(31’)
2’
8’
7’
6’
8’
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Không kiểm tra
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:
? Phần mềm giúp em soạn thảo văn bản? 
? Khi viết em cần dùng bút còn khi đánh máy em cần dùng cái gì để gõ chữ?
Vậy đôi bàn tay sẽ được em sử dụng như thế nào khi gõ phím? Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại cách gõ 10 ngón đã được học ở những năm học trước
3.2. Tìm hiểu quy định gõ bàn phím:
a. Cách đặt tay trên bàn phím
- Y/c HS quan sát H66 (SGK/59) 
? Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
? Hai phím F và J thuộc hàng phím nào?
? Em hãy kể tên các phím ở hàng phím cơ sở mà các ngón tay đặt tay khi gõ phím?
- Nhắc lại: Các phím này gọi là phím xuất phát
- Y/c HS quan sát H56 để thấy được các ngón tay được tô tương ứng màu với các ngón tay sẽ phụ trách
? Em hãy nêu màu sắc tương ứng với các ngón tay sẽ phụ trách gõ?
3.3. Tìm hiểu ý nghĩa và cách gõ phím cách:
? Em hãy nêu vị trí của phím cách trên bàn phím?
? Phím cách dùng để làm gì (ý nghĩa)?
? Do ngón nào phụ trách?
- Nhận xét, chốt
3.4. Tìm hiểu quy tắc gõ phím Shift:
? Em hãy nêu vị trí của phím Shift trên bàn phím?
? Phím Shift dùng để làm gì?
? Do ngón nào phụ trách?
àNhận xét, bổ sung và ghi bảng
Ví dụ: Khi cần gõ chữ in hoa G: ngón út phải nhấn giữ phím Shift đồng thời ngón trỏ trái gõ phím G (nhấn tổ hợp phím Shift +G)
3.5. Bài tập:
- Y/c HS làm các BT trắc nghiệm từ B1 à B6 (SGK/64)
- HD HS làm bài
- Nhận xét, sửa
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Microsoft Word
- Bàn phím
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Quan sát 
- Trả lời 
- Hàng phím cơ sở
- Tay trái: A S D F G 
Tay phải: H J K L ;
- Quan sát
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi chép
- Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
- Lắng nghe, ghi chép
- Đọc đề
- Làm bài
- Chú ý
1. Nhắc lại quy định gõ bàn phím:
* Cách đặt tay trên bàn phím: Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại
2. Ý nghĩa và cách gõ phím cách: 
- Phím cách là phím dài nhất trên bàn phím
- Phím này dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu. Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách. 
- Phím cách do hai ngón cái phụ trách 
3. Quy tắc gõ phím Shift: 
- Phím Shift dùng để gõ các kí tự trên và các chữ in hoa. Được gõ đồng thời với các phím khác trên bàn phím
- Do 2 ngón út phụ trách 
4. Bài tập:
- B1: C
- B2: B
- B3: cơ sở, gai, vị trí
- B4: B
- B5: B
- B6: A
4. Củng cố: (2’) Nhắc lại:
- Quy định gõ bàn phím
- Cách gõ phím cách, phím Shift
5. Dặn dò: (1’)
- Tổng kết tiết học
- Dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập gõ phím để tiết sau thực hành luyện tập gõ phím với phần mềm Mario
Ngày soạn
21/12/2014
Ngày dạy
5A1
5A2
22/12/2014
22/12/2014
Tuần 16 - Tiết 32
Chương 3: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT ( thực hành)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này sẽ giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của kĩ năng gõ bàn phím bằng 10 ngón
- Hiểu và nắm được ý nghĩa và cách gõ phím cách trong câu
- Nắm được quy tắc gõ phím Shift
- Vận dụng những kiến thức đã học áp dụng vào thực tế
- Thể hiện sự say mê học tập, yêu thích môn học
- Thể hiện được tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Đ/v giáo viên: SGK, giáo án, phần mềm Mario
- Đ/v học sinh: SGK, vở, dụng cụ học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
1’
5’
(27’)
1’
10’
16’
2’
1. Ổn định lớp
- Y/c HS trật tự, báo cáo sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy nhắc lại ý nghĩa và cách gõ phím cách?
? Em hãy nhắc lại quy tắc gõ phím Shift?
- Nhận xét, cho điểm
3. Dạy và học bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giúp các em ôn tập lại cách gõ phím 10 ngón bằng phần mềm Mario
3.2. Tìm hiểu luyện gõ bằng phần mềm Mario:
 - Y/c HS quan sát H67 (SGK/60)
? Em hãy cho biết các mục: File, Student, Lessons dùng để làm gì?
? Có các mức luyện tập như thế nào?
? Cách chọn các hàng phím để gõ như thế nào (hàng phím cơ sở; hàng phím cơ sở và hàng phím trên; hàng phím cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới; các hàng phím đã học và hàng phím số)
3.3. Thực hành luyện gõ:
- Y/c HS khởi động phần mềm Mario
- Làm mẫu cho HS biết cách thực hành, lưu ý những điều quan trọng cho HS nhớ
- Y/c HS thực hành gõ phím trong phần mềm Mario
- Nhắc nhở học sinh gõ theo ngón tay được tô màu ở phía dưới màn hình
- Tổ chức thi trong lớp xem ai gõ chính xác nhất, có số phím có đúng nhiều nhất
- Y/c HS tắt phần mềm và tắt máy
4. Củng cố - Dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học bài, luyện tập thêm và xem trước bài 2 “Luyện gõ các kí tự đặc biệt”
- Nhanh chóng ổn định trật tự
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- HS lên bảng trả lời
- HS lên bảng trả lời
- HS ở dưới lớp nhận xét
- Lắng nghe 
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của bài học
- Quan sát 
- Trả lời
- Trả lời: Dễ, TB, Khó, Tự do
- Trả lời 
- Khởi động PM
- Quan sát 
- Thực hành gõ phím
- Chú ý 
- Tổ chức thi, cố gắng
- Tắt phần mềm, tắt máy
- Lắng nghe 
- Ghi nhớ
* Ý nghĩa và cách gõ phím cách: 
- Phím cách là phím dài nhất trên bàn phím
- Phím này dùng để gõ dấu cách giữa hai từ trong câu. Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách. 
- Phím cách do hai ngón cái phụ trách 
* Quy tắc gõ phím Shift: 
- Phím Shift dùng để gõ các kí tự trên và các chữ in hoa. Được gõ đồng thời với các phím khác trên bàn phím
- Do 2 ngón út phụ trách 
1. Luyện gõ bằng phần mềm Mario:
* Màn hình chính của PM:
- File: Bảng chọn các lệnh hệ thống
- Student: Bảng chọn các lệnh cài đặt thông tin về học sinh
- Lessons: Bảng chọ các lệnh lựa chọn các bài học để luyện gõ
* Để đánh giá được kết quả rèn luyện và gõ bàn phím em cần đăng kí tên truy cập và PM Mario
* Nếu các em đã khởi tạo rồi thì mỗi lần chạy em cần nạp tên mình để Mario theo dõi kết quả học tập
* Luyện gõ hàng phím cơ sở:
- Nháy chuột tại mục Lessons/ Home Row Only
- Nháy chuột tại khung tranh
- Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario
* Luyện gõ hàng phím cơ sở và hàng phím trên:
- Nháy chuột tại mục Lessons/ Add Top Row 
- Nháy chuột tại khung tranh
- Gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario
* Luyện gõ hàng phím cơ sở và hàng phím trên, hàng phím dưới:
- Nháy chuột tại mục Lessons/ Add Bottom Row 
- Nháy chuột tại khung tran

File đính kèm:

  • docGiao_an_Tin_lop_5_ca_nam_4_cot_20150727_123051.doc