Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 52: Thực hành Đo tiêu cực của thấu kinh hội tụ

Hoạt động của GV -HS Nội dung

* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm,

* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, quan sát.

* Năng lực : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành, năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo.

GV: Kiểm tra báo cáo thực hành của HS: Mỗi nhóm kiểm tra một bản( GV sửa sai cho học sinh, đặc biệt chú ý trong cách dựng hình)

- Yêu cầu HS trả lời câu c, d

? Nêu công thức tính f

- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày các bước tiến hành thực hành

HS: Đại diện 2 nhóm trình bày:

GV: Chốt lại các bước thực hành

- Yêu cầu HS thực hiện theo các bước đã biết ( GV theo dõi quá trình thực hiện của HS, giúp nhóm yếu)

- HS báo cáo kết quả, GV hướng dẫn các nhóm yếu Chuẩn bị báo cáo cho GV kiểm tra

c) d = 2f => ảnh thật, ngược chiều với vật; h’ = h; d’ = d = 2f

d) d + d’ = 4f => f =

 * B1: Đo chiều cao của vật h = .

 * B2: Dịch chuyển màn và vật ra xa TKHT với khoảng cách bằng nhau đến khi thu được ảnh rõ nét thì dừng lại

 * B3: Kiểm tra: d = d’; h = h’

 * B4: f =

HS: Thực hiện theo nhóm. Các nhóm đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng:

f = (mm)

HS: Ghi kết quả vào báo cáo

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 52: Thực hành Đo tiêu cực của thấu kinh hội tụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52
TUẦN 28
Ngày soạn: 1/3/ 
Ngày dạy: 9 /3 /
THỰC HÀNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ.
	KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT.
- Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp trên
2. Kĩ năng:
- Rèn được kĩ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu thập được.
- Biết lập luận về sự khả thi của phương pháp thiết kế trong nhóm.
- Hợp tác tiến hành TN.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, hợp tác.
4. Năng lực và phẩm chất
* Năng lực : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành, năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo... 
* Phẩm chất: tự lập tự tin, tự chủ, trung thực, cẩn thận.
 II. CHUẨN BỊ	
* GV: 
- Một thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo.
- 1 vật sáng có chữ F khoét trên màn chắn sáng, 1 đèn hoặc một ngon nến.
- Một màn hứng ảnh (màu trắng).
- 1 giá quang học có thước đo. 
* HS: Mỗi học sinh chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành. Che sáng phòng thực hành
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 
Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, hỏi đáp, quan sát.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động
a. Tổ chức : Sĩ số
b. Kiểm tra bài cũ(xen trong giờ)
- HS1: Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi TKPK?Vẽ ảnh của vật AB đặt trước TKPK?
ĐS: Vật đặt trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
F
A
B
A’
B’
O
I
F’
?HS2: Nêu đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK?So sánh ảnh ảo của vật tạo bởi TKHT và TKPK?
ĐS: +Chiếu chùm tia tới // với trục chính của TKPK , cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F của TK.
 + Tia tới qua quang tâm , thì tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
* Giống nhau: Cùng chiều với vật
* Khác nhau: + Ảnh ảo tạo bởi TKHT lớn hơn vật
 + Ảnh ảo tạo bởi TKPK nhỏ hơn vật
c. Tiến trình bài dạy: Đặt vấn đề như SGK.
2. Hoạt động thực hành.
Hoạt động của GV -HS
Nội dung
* Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, thực hành, thảo luận nhóm, 
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não, quan sát.
* Năng lực : Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, thực hành, năng lực quan sát phân tích, năng lực tư duy sáng tạo... 
GV: Kiểm tra báo cáo thực hành của HS: Mỗi nhóm kiểm tra một bản( GV sửa sai cho học sinh, đặc biệt chú ý trong cách dựng hình)
- Yêu cầu HS trả lời câu c, d
? Nêu công thức tính f
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày các bước tiến hành thực hành
HS: Đại diện 2 nhóm trình bày:
GV: Chốt lại các bước thực hành
- Yêu cầu HS thực hiện theo các bước đã biết ( GV theo dõi quá trình thực hiện của HS, giúp nhóm yếu)
- HS báo cáo kết quả, GV hướng dẫn các nhóm yếu
Chuẩn bị báo cáo cho GV kiểm tra
c) d = 2f => ảnh thật, ngược chiều với vật; h’ = h; d’ = d = 2f
d) d + d’ = 4f => f = 
 * B1: Đo chiều cao của vật h = ...
 * B2: Dịch chuyển màn và vật ra xa TKHT với khoảng cách bằng nhau đến khi thu được ảnh rõ nét thì dừng lại
 * B3: Kiểm tra: d = d’; h = h’
 * B4: f = 
HS: Thực hiện theo nhóm. Các nhóm đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng:
f = (mm)
HS: Ghi kết quả vào báo cáo
3. Hoạt động vận dụng 
- GV nhận xét:
+ Thái độ khi thực hành của các nhóm.
+ Kĩ năng thực hành của các nhóm.
+ Đánh giá chung và thu báo cáo
-Ngoài phương pháp này các em có thể chỉ ra phương pháp khác để xác định tiêu cự.
-GV có thể gợi ý: Dựa vào cách dựng ảnh của vật qua TKHT c/minh như bài tập.
Đo được đại lượng nào→ c/thức tính f
MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH:
 1. Trả lời câu hỏi:
a. Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính hội tụ một khoảng bằng 2f.
B’
A’
F’
O
F
A
B
I
Dùng hai trong ba tia sáng đặc biệt tới thấu kính để dựng ảnh:
+Tia tới từ B song song với trục chính 	
thì tia ló đi qua tiêu điểm F/.
+Tia tới từ B đi qua quang tâm O thì tia ló 	 
tiếp tục truyền thẳng không đổi hướng.	 
Giao của hai tia sáng này chính là ảnh B/ của B.
Hạ đường vuông góc với trục chính chân đường vuông góc là 	 A’.
b, c)Ta có BI = AO =2f = 2.OF/, nên OF/ là đường trung bình của ∆B/BI
Từ đó suy ra OB = OB/ và ∆ABO = ∆A/B/O. Kết quả, ta có A/B/=AB và OA/=OA=2f hay d = d/ = 2f.
d.Công thức tính tiêu cự của thấu kính: f = 
e. Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội tụ :
- Đặt thấu kính ở giữa giá quang học, rồi đặt vật và màn ảnh sát gần và cách đều thấu kính.
-Dịch vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu được ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thước bằng vật.
- Đo khoảng cách từ vật tới màn và tính tiêu cự f =
 2. Kết quả đo: Bảng 1:
 Kết quả 
 đo
L ần đo
Khoảng cách từ vật đến màn ảnh (mm)
Chiều cao của vật (mm)
Chiều cao của ảnh (mm)
Tiêu cự của thấu kính (mm)
1
2
3
4
Giá trị trung bình của tiêu cự thấu kính đo được là: 
 f =
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 
- Ôn lại cách dựng ảnh của vật qua THHT và TKPK.
- Đọc trước bài 47 " Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh". 
	Hùng Cường, ngày 5 tháng 3 năm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_52_thuc_hanh_do_tieu_cuc_cua_thau.doc