Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 52: Ôn tập kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Cương Gián

I. Lí thuyết :

1.Hiện tượng cảm ứng điện từ:

- Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ

2. Dòng điện xoay chiều:

- Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm chuyển sang tăng. Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.

- Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Tiết 52: Ôn tập kiểm tra 1 tiết - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Cương Gián, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 27	Ngày soạn :7-3-2012 Ngày dạy :10-3-2012
TiÕt : 52
Bµi dạy : ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT 
I. Môc Tiªu
 - Biết được hiện tượng cảm ứng điện từ,dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , các tác dụng của dòng điện xoay chiều , máy biến thế .
 - Biết hiện tượng khúc xạ ánh sáng , xác định được tia tới tia ló 
 - Đặc điểm của TKHT, TKPK 
 - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK.
 - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
 - VËn dông ®­îc kiÕn thøc ®· häc ®Ó gi¶i mét sè bµi tËp vÒ máy biến thế
 - Giài được bài toán thấu kính đơn giản.
II. ChuÈn bÞ	
 HS :các BT ở sách bài tập và SGK
 III. KiÓm tra bµi cò : 
	HS1 : Nªu c¸ch nhËn biÕt thÊu kÝnh phân kì? Kí hiệu 
 HS2 : ¶nh cña mét vËt qua TKPK cã nh÷ng tÝnh chÊt g×?
 HS3 : Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính phân kì: ngoài tiêu cự và trong tiêu cự 
IV. Tiến trình tiết dạy 
1. æn ®Þnh tæ chøc
	2. Các hoạt động dạy học 
HĐGV -HS
Hoạt động 1 : Ôn tập Lí thuyết 
GV yc hs thực hiện theo nhóm và trả lời câu hỏi gv 
GV nhận xét cuối cùng cho hs ghi vào vỡ 
HS xây dựng phương án trả lời câu hỏi gv 
HS đại diện nhóm trả lời sau thảo luận 
HS nhận xét 
HS ghi vỡ 
HS nêu công thức tính điện năng hao phí ?
Máy biến thế tăng áp là gì ?
Máy biến thế hạ áp là gì ?
Phân biệt hiện tượng khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ ánh sáng ?
Em hãy nêu các đặc điểmcủa thấu kính hội tụ ?
HS lên bảng vẽ đường truyền các tia sáng đặc biệt tạo bởi thấu kính hội tụ ?
Em hãy nêu cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính phân kì ?
NỘI DUNG
I. Lí thuyết :
1.Hiện tượng cảm ứng điện từ:
Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên, trong cuộn dây xuất hiện dòng điện. Dòng điện đó gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Dòng điện xoay chiều:
Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm hoặc ngược lại đang giảm chuyển sang tăng. Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là dòng điện xoay chiều.
Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều
3. Máy phát điện xoay chiều:
Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại quay gọi là rôto.
Có hai loại máy phát điện xoay chiều:
4-Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.
Dòng điện xoay chiều có tác dụng như dòng điện một chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ 
Lực điện từ (tác dụng từ) đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
Dùng ampe kế và vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo giá trị hiệu dụng của CĐDĐ và HĐT xoay chiều. Khi mắc ampe kế và vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt (+) hay (-)..
Các công thức của dòng điện một chiều có thể áp dụng cho các giá trị hiệu dụng của cường độ và HĐT của dòng điện xoay chiều
5-Truyền tải điện năng đi xa:
Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn sẽ có một phần điện năng hao phí do hiện tượng tỏa nhiệt trên đường dây.
Để giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện năng đi xa ta có các phương án sau:
+ Tăng tiết diện dây dẫn (tốn kém)
+ Chọn dây có điện trở suất nhỏ (tốn kém)
+ Tăng hiệu điện thế (thường dùng)
6. Máy biến thế
Nếu số vòng dây ở cuộn sơ cấp (đầu vào) lớn hơn số vòng dây ở cuộn thứ cấp (đầu ra) máy gọi là máy hạ thế. Nếu số vòng dây ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn số vòng dây ở cuộn thứ cấp thì gọi là máy tăng thế.
Ở 2 đầu đường dây tải điện về phía nhà máy điện đặt máy tăng thế để giảm hao phí về nhiệt trên đường dây tải, ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế xuống bằng HĐT định mức của các dụng cụ tiệu thụ điện
7- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ngược lại, khi tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt khác sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
8- Thấu kính hội tụ:
a) Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa. kí hiệu trong hình vẽ: 
Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.
Dùng thấu kính hội tụ quan sát dòng chữ thấy lớn hơn so với khi nhìn bình thường.
Trong đó: 	D là trục chính
	F, F’ là hai tiêu điểm
	O là quang tâm
	OF=OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính
b) Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
(1): Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc xạ) theo phương của tia tới.
(2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
(3): Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:
9- Thấu kính phân kì:
a) Đặc điểm của thấu kính phân kì:
Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa kí hiệu trong vẽ hình: 
Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ thấy nhỏ hơn so với khi nhìn bình thường.
Trong đó: 	D là trục chính
	F, F’ là hai tiêu điểm
	O là quang tâm
	OF=OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính
b) Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
(1): Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
(2): Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới.
c) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì:
d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính phân kì:Tương tự như dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ.
Ho¹t ®éng 2: VËn dông
GV yc hs đọc đề và tóm tắc đề toán 
GV gọi hs lên bảng giải 
GV nhận xét cho hs ghi vỡ 
HS lên bảng giải 
HS khác nhận xét 
II. Vận dụng :
Bài 1 : Tóm tắc 
 a) n1= 1000 vòng u1 = 110V
 n2=2500 vòng u2= ?
 b) n1= 1000 vòng u1 = 110V
 n2=? u2= 220V
 Giải 
a) Từ công thức 
 hay 
b) Từ biểu thức: 
 (vòng)
Bài 2:
B’
A’
F
A
O
●
●
B
F’
V. Cñng cè : 
 GV : khi thực hiện các bài tập cần lưu ý đơn vị 
VI. H­íng dÉn häc ë nhµ :
- VÒ nhµ häc bµi vµ lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SBT
- Ôn tập từ bài hiện tượng cảm ứng điện từ đến bài ảnh của vật tạo bởi TKPK 
- Khi OA = ½ OF thì ảnh tạo bởi TKPK có tính chất gì?

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_tiet_52_on_tap_kiem_tra_1_tiet_nam_hoc.doc
Giáo án liên quan