Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 39: Các tác dụng ủa dòng điện xoay chiều - Đo cường độ dòng d9ện và hiệu điện thế xoay chiều
Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều khi dòng điện đổi chiều
O Ở trên ta đã biết, khi cho dđxc vào NCĐ thì NCĐ cũng hút đinh sắt giống như khi cho dđ 1 chiều vào NCĐ. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống như dòng điện 1 chiều hay không ?
O Việc đổi chiều dđxc có ảnh hưởng đền lực từ hay không ?
GV treo H 35.2/95 – HS quan sát.
HS nêu tên gọi các dụng cụ
HS đọc C2?/95
HS bố trí TN – Quan sát – Đổi chiều dđ – Quan sát Trả lời C2 .
HS làm TN với dđxc.
Quan sát – Trả lời – Giải thích ? ( vì dđxc luân phiên đổi chiều
o Ta rút ra nhận xét gì về tác dụng từ của dđxc và dđ 1 chiều ?
Ngày dạy :12/01/2009 94 : T 95 : T 96 : T Tuần 21 HKII Tiết 38 I/ Mục tiêu : - Nhận biết được các tác dụng nhật, quang, từ của dđxc. - Bố trí được TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều. - Nhận biết được kí hiệu của Ampe kế và Vôn kế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu dụng của dđxc. II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở. III/ Chuẩn bị : 1/ Đối với GV : Hình 35.1 đến 35.3/ SGK + Ampe kế, Vôn kế xoay chiều. + 1 bóng đèn 3V. + Khoá, dây, nguồn 3-6V ( 1 chiều và xoay chiều ) 2/ Đối với HS : + Nam châm điện. + Nam châm vĩnh cữu. + Nguồn điện 1 chiều, xoay chiều IV/ Lên lớp : 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ ) 93 : 94 : 95 : 96 : 2. KTBC : ( 5phút ) O Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của MPĐXC ? ( 4đ ) O Muốn MPĐXC tạo ra dòng điện XC liên tục thì cần có điều kiện gì ? ( 2đ ) O Bài tập 34.1/41 ? ( 2đ ) O Bài tập 34.2/41 ? ( 2đ ) Ä Mục I tiết 38 ÄCho cuộn dây hoặc nam châm quay liên tục Ä Chọn C Ä Chọn D 3. Bài mới : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung & Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài O Trong các bài trước, chúng ta đã biết được các tính chất của dđ 1 chiều ? Đó là những tính chất nào ? ( quang, nhiệt, từ, sinh lí ) O Vậy dđxc đã học ở bài trước có những tính chất gì giống và khác so với dđxc ? Ù Cá nhân suy nghĩ – Trả lời. Ù GV nhận xét – Hoàn chỉnh o Dòng điện xoay chiều là gì ? ù Vậy liệu có tác dụng nào của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào chiều dòng điện hay không ? à Vào bài mới. & Hoạt động 2 : Tìm hiểu các tác dụng của dđxc. Ù GV treo hình 35.1/95 – HS quan sát. Ù HS đọc phần C1 SGK. – Thảo luận nhóm. Ù HS trình bày kết quả thảo luận C1 o C1 ?/95 SGK ù Ngoài 3 tác dụng trên , dđ1 chiều còn có tác dụng sinh lí. Vậy dòng điện xoay chiều có tác dụng này không ? Làm sao em biết ? ( Có, vì dđxc thường dùng trong nhà có U = 220V nên tác dụng này rất mạnh à nguy hiểm ) & Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều khi dòng điện đổi chiều O Ở trên ta đã biết, khi cho dđxc vào NCĐ thì NCĐ cũng hút đinh sắt giống như khi cho dđ 1 chiều vào NCĐ. Vậy có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống như dòng điện 1 chiều hay không ? O Việc đổi chiều dđxc có ảnh hưởng đền lực từ hay không ? Ù GV treo H 35.2/95 – HS quan sát. Ù HS nêu tên gọi các dụng cụ Ù HS đọc C2?/95 Ù HS bố trí TN – Quan sát – Đổi chiều dđ – Quan sát à Trả lời C2 . Ù HS làm TN với dđxc. Ù Quan sát – Trả lời – Giải thích ? ( vì dđxc luân phiên đổi chiều o Ta rút ra nhận xét gì về tác dụng từ của dđxc và dđ 1 chiều ? *GDMT : Việc sử dụng dđxc là không thể thiếu trong xã hội hiện đại. Sử dụng dđxc để lấy nhiệt, lấy as có ưu điểm là không tạo ra những chất khí gây hiệu ứng nhà kính, góp phần bảo vệ mt; Tác dụng từ của dđxc là cơ sở chế tạo các động cơ điện xc, so với động cơ điện 1 chiều thì động cơ điện xc có ưu điểm không có bộ góp điện nên không xuất hiện các tia lửa điện và các chất khí gây hại môi trường. & Hoạt động 5 : Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ và hiệu điện thề của dòng điện xc. GV treo hình 35.4, 35.5/96 – HS quan sát. Ù Gọi HS đọc phần quan sát ở SGK /96 Ù GV bố trí TN – Gọi 2 HS lên quan sát, báo cáo kết quả trước lớp Ù Lớp quan sát TN Ù GV khẳng định lại kết quả trước lớp. O Vậy để đo cđdđ và hđt của dđ 1 chiều và dđxc ta dùng dụng cụ gì ? O Cách mắc có gì giống và khác nhau ? ( Vôn kế : // . ampe kế : mắc nt; đồi vời ampe kế và vôn kế xoay chiều khi mắc ta không cần phân biệt các chốt cắm ) Ù HS đọc phần thông tin ở SGK để nắm rõ khái niệm cđdđ và hđt hiệu dụng. & Hoạt động 5 : Vận dụng Ù HS đọc C3 ?/96 Ù Làm việc cá nhân – Trả lời. O C3?/96 Ù HS đọc C4 ?/96 Ù Làm việc cá nhân – Trả lời. O C4?/96 Tiết 38: CÁ TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU I/ Tác dụng của dòng điện xoay chiều : 1 C1 : Bóng đèn nóng sáng à tác dụng nhiệt; Bút thử điện sáng à tác dụng quang; Đinh sắt bị hút à tác dụng từ. II/ Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều : 1/ Thí nghiệm : SGK TRANG 95 2/ Kết luận : Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của dòng điện tác dụng lên NC cũng đổi chiều III/ Đo cđdđ và hđt của mạch điện xoay chiều : 1/ Quan sát thí nghiệm : SGK TRANG 96 2/ Kết luận : -Đo cđdđ và hđt xc bằng vôn kế và ampe kế có kí hiệu AC ( ~ ) -Khi mắc Vôn kế và ampe kế xc vào mạch không cần phân biệt các chốt của chúng. III/ Vận dụng : C3 : Sánh như nhau vì hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều tương đương với hđt của dđ 1 chiều có cùng giá trị. C4 : Có. Vì dđxc chạy vào cuộn dây của NCĐ tạo ra từ trường biến thiên., các đường sức từ xuyên qua biến thiên nên . . . . 4/ Củng cố : ( 5ph ) O DĐXC có những tác dụng nào ? Trong các tác dụng đó, tác dụng nào phụ thuộc vào chiều dđ ? O Vôn kế và ampe kế xc có kí hiệu ntn ? Mắc ntn vào mạch điện ? O Bài tập 35.1/43 ? O Bài tập 35.2/43 ? ÄTác dụng nhiệt, quang và từ Ä AC ( ~ ), vôn kế mắc //, ampe kế mắc nối tiếp. Ä Chọn C Ä Chọn D 5/ Dặn dò :( 1ph ) + Học thuộc bài. + Làm các bài tập 35.1 à 35.5/43 SBT + CB : “ Truyền tải điện n8ng đi xa ” V/ RÚT KINH NGHIỆM : Ưu Điểm Tồn tại - Chuẩn bị : - Nội dung : - Phương pháp :
File đính kèm:
- T39 Li9.doc