Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 35, 36

 3/ Người ta dùng dây hợp kim Nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6 m, tiết diện 0,6mm2 và gồm 300 vòng quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn có đk 4 cm.

a) Tính điện trở lớn nhất của

biến trở này ? ( 25,12 )

b) Hđt lớn nhất đặt vào là

75,36 V. Tìm I ? ( 0,23 A )

 4/ Một gia đình dùng hai đèn (120V-60W) và một bếp (120V-600W), U nguồn 120V.

 a) Tìm điện trở và cđdđ qua mỗi dụng cụ.

 b) Biết đèn dùng 5 h, bếp dùng 2h, 1 kWh = 500đ. Số tiền điện phải trả trong tháng là bao nhiêu

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 35, 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 32 Ngày dạy : 11/12/2009	
	ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
- Hệ thống l;ại các kiến thức trọng tâm của chương, nắm được các định luật quan trọng.
- Nắm vững các phương pháp giải toán, nhận biết được các dạng toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chíng xác.
II/ Phương pháp dạy : 
- Tư duy, Vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV : Nội dung ôn tập.
 2/ Đối với HS : 
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
 2. KTBC : ( Không có ) 
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
 Ù GV yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức quan trọng chương I và chương II : ĐL Ôm, Công, công suất, qui tắc nắm tay phải, qui tắc bàn tay trái.
 Ù GV yêu cầu HS nêu các thắc mắc – GV giải đáp cho HS
 Ù GV lưu ý cho HS một số vấn đề trọng tâm
& Hoạt động 2 : Ôn tập bài tập
 Ù GV yêu cầu HS lần lượt nhắc lại công thức và p2 của từng dạng bàt tập : ĐL Ôm, Biến trở, Công, Công suất, ĐL Jun – Lenxơ, Qui tắc bàn ty trái, qui tắc nắm tay phải.
 Ù GV định hướng lại cho HS ở bảng phụ 
1/ Định luật Ôm : 
 Đoạn mạch nối tiếp:
 + Cđdđ : I = I1 = I2
 + Hđt : U = U1 + U2
 +Điện trở : R = R1 + R2
 Đoạn mạch song song :
 + Cđdđ : I = I1 + I2
 + Hđt : U = U1 = U2 
 + Điện trở : = +(từ 3R trở lên)
hay Rtd = ( dành mạch chỉ có 2 R )
Tìm giá trị của I, U hoặc R :
Tìm I hoặc U của tất cả R :
ÄBước 1 : Xác định giá trị tương đương ( cả mạch ) theo p2 trên
ÄBước 2 : Tuỳ theo đoạn mạch đang xét mà lập luận :
 Vì mạch mắc . . . . . nên : . . . . . . . . . . . . ( Cần lưu ý đúng thứ tự ).
 ù Lưu ý : 
+ Nếu tìm I thì ta đi từ ngoài vào, nếu R nào nằm một mình thì ta lập luận nó trước.
ÄBước 3 : Giải tìm đại lượng cần tìm theo 2 cách :
+ Dùng Đl Ôm : I = à đại lượng cần tìm.
+ Dùng công thức mạch đang xét à đại lượng cần tìm.
 2 / Điện trở dây dẫn – Biến trở :
 R 
 R = 
 S + là chiều dài dây dẫn ( m )
 + R là điện trở của dây dẫn ( )
 Ta có : hoặc 
 Ta có thể sử dụng trực tiếp công thức : để suy ra giá trị cần tìm của bài toán.
 Biến trở :
+ Điện trở của cả vòng dây : R = với là chiều dài cả dây dẫn (m)
+ Chiều dài của một vòng dây : / = .d ( với d là đường kính dây )
+ Chiều dài cả cuộn dây làm biến trở : = /.n ( n là số vòng dây )
 S = .r2 = .(
 2 / Công suất điện – Công dòng điện :
 Công suất điện :
 P = U.I	+ P là công suất điện ( W : Oát )
+ U là hđt ( V ) + I là cđdđ ( A )
Hoặc P = hay P = I2.R
 ù Lưu ý : Các giá trị U và P ghi trên thiết bị đều là 
giá trị định mức (Udm và Idm) chỉ sữ dụng được các giá 
trị này khi chúng “cháy bình thường” , “ tìm U hoặc I 
định mức ”. Ngoài ra không được dùng các giá trị này 
vào bài giải. Mà chỉ dùng chúng để tìm : R = = 
 Công của dòng điện :
Công thức : A = P .t = U.I.t = I2.R.t = 
Hiệu suất các thiết bị điện : H = 
 ( Aci =- F.s = P.h và Atp = 1 trong 4 công thức trên )
Dạng toán tính tiền điện :
Ä Bước 1 : Tính điện năng tiêu thụ của từng thiết bị A = P .t ( kW.h )
Ä Bước 2 : Tính điện năng tiêu thụ tổng cộng A = A1 + A2 + . . . ( kW.h )
Ä Bước 3 : Số tiền = A x đơn giá của 1 kW.h
 3/ Định luật Jun – Lenxơ :
Q = I2.R.t = P .t = U.I.t = = 
 Dạng 1 : Tìm một trong các đại lượng 
 Aùp dụng trực tiếp các công thức trên à đại lượng cần tìm
 Dạng 2 : Tìm một trong các đại lượng khi không cho biết H
 + Viết công thức Qthu = m.c.(t2 – t1 )
 + Viết công Qtoả = I2.R.t hoặc = P .t = U.I.t = = 
 + Theo phương trình cân bằng nhiệt : Qthu = Qtoả à đại lượng cần tìm
 Dạng 3: Tìm một trong các đại lượng khi cho biết H
+ Viết công thức Qthu = m.c.(t2 – t1 )
 + Viết công Qtoả từ H = .100% à Qtoả = ? ( J )
 + Aùp dụng công thức Qtoả = I2.R.t 
 hoặc = P .t = U.I.t = 
à đại lượng cần tìm
Tiết 36:
ÔN TẬP
I/ Ôn tập lý thuyết :
II/ Ôn tập bài tập :
 1/ Định luật ôm :
Tóm tắt
Mắc nối tiếp
R1 = 15 W R2 = 35 W U = 40V
Rtd = ? ( W )
I = ? ( A )
I/ = I/2. R3 ntn ? = ? (W)
Giải
Điện trở tương đương của mạch là :
 R = R1 + R2 = 15 + 35 = 50 (W)
 b) Vì mạch mắc nối tiếp nên : I1 = I2 = I = 
 c) Muốn cđdđ qua mạch giảm đi 2 lần thì R phải tăng 2 lần nên cần mắc R3 nối tiếp với mạch.
 Điện trở của R3 là :
Ta có : R/ = 2.R = 2.50 = 100 (W)
Mà R/ = R1 + R2 + R3
 à R3 = R/ - (R1 + R2 )
 = 100 – 50 = 50 (W)
Đáp số : a) 50 W
0,8A
50 W
2/ Một dây dẫn làm bằng kim loại dài 300m có tiết diện 0.8mm2 và có điện trở 120W. Hỏi một dây dẫn khác làm bằng kim loại đó có chiều dài 100m, có điện trở 60W thì có tiết diện là bao nhiêu ?
Tóm tắt
l1 = 300m S1 = 0,8mm2
R1 = 120W l2 = 100m
R2 = 60W à S2 = ? mm2
Giải
 Tiết diện của dây dẫn thứ hai là 
 à S2 = 0,16 ( mm2 )
 Đáp số : 0,16 mm2
 3/ Người ta dùng dây hợp kim Nikêlin có điện trở suất là 0,4.10-6 Wm, tiết diện 0,6mm2 và gồm 300 vòng quấn quanh lõi sứ hình trụ tròn có đk 4 cm.
Tính điện trở lớn nhất của 
biến trở này ? ( 25,12 W )
Hđt lớn nhất đặt vào là 
75,36 V. Tìm I ? ( 0,23 A )
 4/ Một gia đình dùng hai đèn (120V-60W) và một bếp (120V-600W), U nguồn 120V.
 a) Tìm điện trở và cđdđ qua mỗi dụng cụ.
 b) Biết đèn dùng 5 h, bếp dùng 2h, 1 kWh = 500đ. Số tiền điện phải trả trong tháng là bao nhiêu 
Tóm tắt
2 đèn (120V-60W)
1 bếp (120V-600W) U = 120V tđ = 5h tB = 2h 1kWh = 500đ
RĐ, RB = ? (W)
IĐ, IB = ? (A)
Số tiền = ? (đồng)
Giải
a) Điện trở của bếp và đèn là : 
 RĐèn = 
RBếp = 
b) Cđdđ qua mỗi thiết bị làø:
IĐèn = = 0,5 (A)
IBếp = = 5 (A)
b)Điện năng tiêu thụ của mỗi thiết bị là :
AĐ = PĐ.tĐ = 0,06.5.30 = 9 (kWh)
AB = PB.tB = 0,6.2.30 = 36 (kWh)
A = AĐ + AB = 9 + 36 = 45 (kWh)
Số tiền điện phải trả là : 
45 x 500 = 22500 (đồng ) 
ĐÁP SỐ : 22500 đồng.
5/ Một bếp điện hoạt động ở nguồn 220V có điện trở 50 W. Nếu dùng bếp đó đun m kg nước từ 200C thì trong 25 phút nước sôi. Tìm khối lượng nước cần đun ? (4,32 kg)
 6/ Một ấm điện có ghi ( 120V – 480W )
Tìm điện trở và cđdđ qua 
ấm khi dùng ở nguồn 120V ?
Dùng ấm để đun sôi 1,2lít 
nước ở 200C. Tìm thời gian đun sôi lượng nước trên, biết H = 70%, cn = 4200 J/Kg.K 
( 1200 s )
 4/ Củng cố : ( 6 ph )
GV nhận xét buổi ôn tập
GV nhắc lại các nội dung trọng tâm và các điểm HS dễ sai
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Xem lại các bài tập.	+ Học bài theo nội dung chương I và II
 + CB : “ THI HKI ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
ƯU ĐIỂM
TỒN TẠI
Ä Chuẩn bị :
Ä Nội dung :
Ä Phương pháp :

File đính kèm:

  • docT36Ly9.doc
  • docT35Li9.doc
  • docT36Ly9PhuI.doc
Giáo án liên quan