Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 25: Từ phổ – đường sức từ

Vẽ và xác định chiều đường sức từ

 GV yêu cầu HS quan sát lại kết quả từ phổ và các đường mạt sắt ở TN trên.

 Y/c HS dùng viết bảng vẽ một vài đường đặc trưng cho các đường mạt sắt đó.

 HS tiến hành vẽ và trình bày kết quả.

 GV nhận xét – Treo hình 23.2 – HS quan sát.

 Y/c HS đọc phần b) và C2.

 HS nhận dụng cụ và tiến hành TN.

 O C2 ?

 Lưu ý : HS đặt 3 KNC trên mỗi đường và nhận xét sự định hướng của KNC trên mỗi đường.

 GV thống nhất câu trả lời thông qua H.23.3

 HS đọc phần thông tin SGK/64 – GV định hướng giúp HS.

 HS làm phần c)

 Gọi HS lên điền vào hình 23.2/63

 Gọi HS trả lời C3 ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 25: Từ phổ – đường sức từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : /11 /2008
94 : T	 95 : T 96 : T
	 Tuần 13 HKI Tiết 25
TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ 
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
 2/ Kĩ năng : 
Biết vẽ các đừơng sức từ và xác định được chiều các đường sức từ.
 3/ Thái độ : Học tập hứng thú, say mê, yêu thích bộ môn.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Tổ chức TN, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
 Hình 23.1; 23.2; 23.3; 23.4; 23.5, 23.6 SGK/trang 63, 64
 2/ Đối với HS :
+ Một nam châm thẳng .
+ Mạt sắt .
+ Một NC chữ U.
+ Một kim nam châm.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( 5ph )
 O Từ trừơng là gì ? Làm thế nào để nhận biết từ trường ? ( 5đ )
 O Bài 22.1/27 ? ( 2đ )
 O Bài 22.2/27 ? ( 3đ )
 - Mục 2, 3. II tiết 24
 - Chọn B.
 - Mắc hai đầu dây vào 2 cực pin cho dòng điện chạy qua. Đưa KNC lại gần để nhận biết.
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Nhận thức vần đề của bài học.
 Ù GV đưa KNC lại gần NC thẳng.
 Ù HS quan sát.
 o Hiện tượng này chứng tỏ điều gì về môi trường xung quanh NC ? ( có Từ trường )
 ù Từ trường là một dạng vật chất, bằng mắt thường ta có thể nhận thấy bằng mắt không ? Vậy làm thế nào để có thể hình dung và nhận biết được từ trừơng và nghiên cứu từ tính của nó ?
à Vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm
 Ù GV treo hình 23.1/63 SGK – HS quan sát.
 Ù HS đọc C1 SGK trang 63.
 Ù GV giới thiệu dụng cụ TN và cách tiến hành TN. Lưu ý : Lắc đều cho các mạt sắt trải đều; Giữ cố định NC và gõ nhẹ, chờ 1 phút.
 Ù HS bố trí TN và tiến hành TN trong 5phút ( 6 nhóm ).
 Ù HS thảo luận trả lời C1.
 Ù HS đối chiếu kết quả – Thống nhất câu trả lời C1/61 SGK. 
 O Qua TN trên hình dạng của các mạt sắt có dạng ntn ?
 O Chúng đi từ đâu đến đâu ?
 O Có nhận xét gì về mật độ của các đường mạt sắt ở gần và ở xa NC ?
 Ù GV cho HS thống nhất câu trả lời
 Ù GV cho HS rút ra kết luận như SGK
 ù Hình ảnh của các đường mạt sắt trên Hình 23.1 đgl từ phổ. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường.
 O Từ phổ là gì ?
 ù Vậy thì các đường mạt sắt biểu diễn hình ảnh của từ phổ có chiều ntn ? ( S à N hay N à S trên hình ) ? & Hoạt động 3 : Vẽ và xác định chiều đường sức từ
 Ù GV yêu cầu HS quan sát lại kết quả từ phổ và các đường mạt sắt ở TN trên.
 Ù Y/c HS dùng viết bảng vẽ một vài đường đặc trưng cho các đường mạt sắt đó.
 Ù HS tiến hành vẽ và trình bày kết quả.
 Ù GV nhận xét – Treo hình 23.2 – HS quan sát.
 Ù Y/c HS đọc phần b) và C2.
 Ù HS nhận dụng cụ và tiến hành TN.
 O C2 ?
 ù Lưu ý : HS đặt 3 KNC trên mỗi đường và nhận xét sự định hướng của KNC trên mỗi đường.
 Ù GV thống nhất câu trả lời thông qua H.23.3
 Ù HS đọc phần thông tin SGK/64 – GV định hướng giúp HS.
 Ù HS làm phần c)
 Ù Gọi HS lên điền vào hình 23.2/63
 Ù Gọi HS trả lời C3 ?
 o C3 ?
 Ù GV định hướng HS rút ra kết luận
 o Mỗi đường sức từ có chiều ntn ? ( xác định )
 o Bên ngoài NC chiều các đường sức từ được qui ước ntn ?
& Hoạt động 4 : Vận dụng.
 Ù GV lần lượt treo các hình 23.4, 23.5, 23.6
 Ù HS đọc câu hỏi – Quan sát hình và làm việc cá nhân từng C.
 Ù GV gọi HS lên trả lời.
 Ù GV gọi HS khác nhận xét.
 Ù GV nhận xét – Thống nhất câu trả lời.
 ù Phần C4 HS làm TN và vẽ ( theo nhóm )
Tiết 25 : TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ
I/ Từ Phổ : 
 1/ Thí nghiệm : 
C1 : Mạt sắt được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của NC. Càng ra xa NC các đường này càng thưa dần.
 2/ Kết luận : Hình ảnh của các đường mạt sắt chung quanh NC đgl từ phổ. Từ phổ là hình ảnh trực quan về từ trường.
II/ Đường sức từ :
 1/ Vẽ và xác định chiều đường sức từ :
C2 : Trên mỗi đường sức từ KNC định hướng theo một chiều nhất định.
 2/ Kết luận : Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên ngoàn nam châm chúng có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào ở cực Nam của NC ( vào Nam – ra Bắc )
III/ Vận dụng :
 C4 : Ở khoảng giữa, các đường sức từ gần như song song nhau.
 C5 : Đầu B thanh NC là cực Nam.
 C6 : 
S
N
4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Từ phổ là gì ?
 O Nêu qui ước về chiều của đường sức từ ? 
 O Bài 23.2/28 SBT ?
 O Bài 23.3/28 SBT ?
 Ä Mục 2.I tiết 25.
 Ä Vào Nam – Ra Bắc
 Ä 23.2 : Chọn D
 Ä 23.3 : 
 5/ Dặn dò :( 1ph )
+ Học thuộc bài.	+ Làm bài 23.1 à 23.5/ SBT trang 28	
+ CB : “ TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN CHẠY QUA ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại

File đính kèm:

  • docT25Ly9.doc