Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 2, 3, 4
Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo.
Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ.
GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là mắc ampe kế và vôn kế.
HS tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng báo cáo.
Cá nhânHS hoàn thành bảng báo cáo để nộp.
O Tính R của dây dẫn trong mỗi lần đo ?
O Tính giá trị TB cộng của điện trở ?
O Nêu nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các giá trị R vừa đo – GV hoàn chỉnh giúp HS có đựơc sự định hướng.
Ngày dạy : / /2008 9 : T 9 : T 9 : T Tuần 1 HKI Tiết 02 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : - Nhận biết được đơn vị và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm. 2/ Kĩ năng : Vận dụng được định luật Ôm để giải được một số dạng bài tập cơ bản 3/ Thái độ : Rèn luyện tính khoa học cẩn thận, chính xác. II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Vấn đáp, gợi mở. III/ Chuẩn bị : 1/ Đối với GV : 2/ Đối với HS : Bảng ghi giá trị thương số Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 Tổng cộng : IV/ Lên lớp : 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ ) 9 : 9 : 9 : 2. KTBC : O Nêu kết luận về mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ? ( 3đ ) O Đồ thị biễu diễn mối quan hệ giữa chúng I và U có đặc điểm gì ? O Bài tập 1.2/6 SBT ? Ä Cđdđ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Ä Là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ tâm O ( U = 0, I = 0 ). Ä Vì cđdđ tỉ lệ thuận với hiệu điện thế : U = 2.12/1,5 = 16 (V) 3. Bài mới : TG Hoạt động Thầy và Trò Nội dung (5) (06) (9) (15) ( 7 ) & Hoạt động 1 : Đặt vấn đề. Ù GV treo sơ đồ mạch điện sau : Đ Cuộn dây K + - ù Giả sử ta có hai đoạn dây ( một là đồng – một là nhôm ) lần lượt gắn vào mạch. O Giả sử, U không đổi thì cđdđ qua chúng như thế nào ? ( khác nhau ) O Vì sao ? ( độ sáng hai đèn khác nhau à I khác nhau ) à Vào bài mới. & Hoạt động 2 : Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn Ù GV treo bảng 1 và bảng 2 kết quả của bài 1 + bảng tính U/I – HS quan sát. Ù HS đọc C1, C2/7 SGK – Làm việc cá nhân. Ù Gọi HS trả lời – Lớp nhận xét – GV giúp HS hoàn chỉnh. O C2/7SGK. & Hoạt động 3 : Tìm hiểu khái niệm điện trở. Ù GV cho HS đọc thông tin SGK trang 7. O Điện trở của dây dẫn được tính bằng công thức nào ? ( R = U/I ) O Khi tăng hđt đặt vào hai đầu dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của nó ntn ? Vì sao ? ( không tăng vì khi U tăng thì I tăng nên R dây không đổi ). O Hđt giữa hai đầu là 3 V, dđ chạy qua là 250mA. Tính điện trở của dây ? ( R = U/I = 3/0,25 = 12 W ) O Hãy nêu các bội số của W ? O Đổi : 0,5 MW = ? kW = ? W. Ù GV quay lại vấn đề đầu bài, phân tích đặt câu hỏi vấn đáp HS. O Điện trở có ý nghĩa ntn ? & Hoạt động 4 : Định luật Ôm. o I và U có mqh ntn ? ( I thuận U ) o I và R có mqh ntn ? ( I nghịch R ) o Từ hai hệ thức đó ta rút ra được hệ thức giữa 3 đại lượng I, U và R ntn ? o Chú thích các đại lượng ? o Từ hệ thức trên, em hãy phát biểu nội dung của định luật Ôm ? & Hoạt động 5 : Vận dụng Ù GV cho HS đọc đề C3, C4/ trang 8. Ù HS làm việc cá nhân . o C3/8 SGK ? o C4/8 SGK ? Ù HS quan sát. Ù HS kiểm tra mối nối – Nhận xét. Tiết 02 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM I/ Điện trở của dây dẫn : 1/ Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn : C2 : ( Dựa vào bảng số liệu HS tính ) 2/ Điện trở : -Trị số R = U/I không thay đổi đối với mỗi dây dẫn, đgl điện trở dây dẫn. -Kí hiệu : R hoặc : -Đơn vị : Ôm ( W ) 1 W = Ngoài ra ta còn dùng : + Kilô ôm ( kW ) = 1000 W + Mêga ôm ( MW ) = 1000000 W & Ý nghĩa của điện trở : Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn II/ Định luật Ôm : 1/ Hệ thức của định luật : I = trong đó : + U là hđt giữa hai đầu dây ( V ) + I là cđdđ qua dây ( A ) + R là điện trở ( W ) 2/ Phát biểu thành lời : Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tì lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây ” III/ Vận dụng : C3 : Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây : I = à U = I.R = 12.0,5 = 6(V) C4 : I1 = ; I2 = à I1 = 3 I2 4/ Củng cố : ( 2 ph ) O Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm ? O CT R = U/I dùng để làm gì ? Từ công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần không ? Vì sao ? O Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2A và hđt là 3,6V. Tìm R ? ÄI = U/R Ä Dùng để xác định điện trở của dây dẫn – Không tăng. ÄI = U/R à R = U/I = 3,6/0,2 = 18 (W) 5/ Dặn dò :( 1ph ) + Học bài. + Làm bài 2.1 à 2.4 SBT trang 5,6. + CB : “ MẪU BÁO CÁO + XEM BÀI THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ ” V/ RÚT KINH NGHIỆM : Ưu Điểm Tồn tại - Chuẩn bị : - Nội dung : - Phương pháp : Ngày dạy : / /2008 9 : T 9 : T 9 : T Tuần 2 HKI Tiết 03 THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂT DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : Nêu được cacùh xác định điện trở từng công thức tính điện trở 2/ Kĩ năng : Mô tả được cách bố trí và tiến hành được TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 3/ Thái độ : Có ý thức chấp hành nghiêm túc qui tắc use các thiết bị điện trong TN. II/ Phương pháp dạy : Gợi mở, thực hành cá nhân theo nhóm. III/ Chuẩn bị : 1/ Đối với GV : Một đồng hồ vạn năng 2/ Đối với HS : + Một dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị. + Một nguồn 0 – 6V. + Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A. + Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN là 0,1V. + Một công tắc K. + 7 đoạn dây nối. IV/ Lên lớp : 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ ) 9 : 9 : 9 : 2. KTBC : ( không có ) 3. Bài mới : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung & Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài. O Ở bài trước ta đã tìm hiểu cách xác định điện trở của dây dẫn theo công thức của định luật Ôm. Công thức đó viết ntn ? ( I = à R = ) ù Hôm nay, ta sẽ tiến hành kiểm tra lại xem công thức đó đúng hay không nhưng không bằng lí thuyết mà bằng thực hành. & Hoạt động 2 : Trình bày phần trả lời câu hỏi trong báo cáo thực hành Ù GV kiểm tra sự chuẩn bị báo cáo của HS. Ù GV gọi HS lần lượt trình bày câu trả lời của HS. Ù HS nhận xét – GV nhận xét o Viết công thức tính điện trở của dây dẫn ? o Muốn đo hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? Mắc như thế nào ? (Vôn kế, mắc //) o Muốn đo cđdđ qua dây dẫn cần dùng dụng cụ gì ? Mắc ntn ? ( ampe kế – Mắc nối tiếp ) Ù GV hoàn chỉnh câu trả lời giúp HS. & Hoạt động 3 : Vẽ sơ đồ thực hành. Ù GV cho HS đọc phần chuẩn bị + 1.I/9 SGK. Ù GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm – Phân phối dụng cụ thí nghiệm cho các tổ. Ù Gv cho HS thảo luận nhóm phần 1.II/9 SGK Ù Các nhóm trình bày sơ đồ lên bảng. Ù Lớp nhận xét – HS, GV bổ sung. Ù HS đọc tiếp phần 2, 3, 4.II/9 SGK. Ù HS tiến hành thảo luận. & Hoạt động 4 : Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo. Ù Các nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ đã vẽ. Ù GV theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra các nhóm mắc mạch điện, đặc biệt là mắc ampe kế và vôn kế. Ù HS tiến hành đo và ghi kết quả vào bảng báo cáo. Ù Cá nhânHS hoàn thành bảng báo cáo để nộp. O Tính R của dây dẫn trong mỗi lần đo ? O Tính giá trị TB cộng của điện trở ? O Nêu nguyên nhân gây ra sự khác nhau của các giá trị R vừa đo – GV hoàn chỉnh giúp HS có đựơc sự định hướng. Tiết 03 : THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ. I/ Chuẩn bị : ( SGK trang 9 ) II/ Nội dung thực hành : III/ Báo cáo thực hành : Bảng báo cáo thực hành của HS 4/ Củng cố : ( 2 ph ) + GV thu báo cáo TH. + Nhận xét tiến trình làm TH về : Thái độ, đạo đức của HS. + Nhận xét vkết quả bài TH 5/ Dặn dò :( 1ph ) CB : “ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP ” V/ RÚT KINH NGHIỆM : Ưu Điểm Tồn tại - Chuẩn bị : - Nội dung : - Phương pháp : Ngày dạy : / /2008 9 : T 9 : T 9 : T Tuần 2 HKI Tiết 04 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ Mục tiêu : 1/ Kiến thức : -Suy luận được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtd = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học. -Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giài bài tập về đoạn mạch nối tiếp. 2/ Kĩ năng : Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết 3/ Thái độ : Rèn luyện kĩ năng tính toán, lí luận cho HS. II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, Vấn đáp, gợi mở. III/ Chuẩn bị : 1/ Đối với GV : 2/ Đối với HS : + 3 điện trở 3 – 6 – 9 W. + Một nguồn 0 – 6V. + Một ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN là 0,1A. + Một vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN là 0,1V. + Một công tắc K. + 7 đoạn dây nối. IV/ Lên lớp : 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ ) 9 : 9 : 9 : 2. KTBC : ( Không có ) 3. Bài mới : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung & Hoạt động 1 : Đặt vấn đề. O Em hiểu thế nào là đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp ? O Vậy khi mắc 2 đèn nối tiếp thì độ sáng của hai đèn ntn ? Ù GV treo sơ đồ mạch điện - HS quan sát – Dự đoán câu trả lời : Đ K + - K + - & Hoạt động 2 : Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài mới O Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp, cđdđ qua mỗi đèn có mlh ntn với cđdđ qua mạch chính ? ( I = I1 = I2 ). O Hđt giữa hai đầu mạch có liên hệ ntn với hđt giữa hai đầu mỗi đèn ? ( U = U1 + U2 ). O Vậy em hãy trả lời câu hỏi đầu bài ? O So với khi use một đèn vào nguồn trên thì độ sáng của hai đèn ntn ? ( Yếu hơn ). O Tại sao yếu hơn à Vào phần 2 & Hoạt động 3 : Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Ù GV treo hình 4.1 – HS quan sát . Ù HS làm việc cá nhân C1 – Trả lời. Ù GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức vừa học và hệ thức định luật Ôm giải thích. & Hoạt động 4 : Xác định công thức tính điện trở tương đương mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Ù GV gọi HS đọc SGK/12 – Trả lới cho hoàn chỉnh. O Từ khái niệm trên ta thấy Rtd của mạch gồm R1 nt R2 xác định ntn ? Ù HS dự đoán : Rtd = R1 + R2 Ù GV hướng dẫn HS làm C3 + Kí hiệu hđt cả mạch là U, giữa hai đầu mỗi điện trở là U1, U2. Hãy viết hệ thức liên hệ giữa U, U1 và U2. + Dùng ĐL Ôm và kiến thức đã học chứng minh. Ù HS làm việc cá nhân. & Hoạt động 5 : Thí nghiệm kiểm tra Ù Các nhóm mắc mạch điện và tiến hành thí nghiệm theo SGK.. Ù GV theo dõi và kiểm tra các nhóm HS mắc theo sơ đồ . Ù HS thảo luận trả lời kết quả TN và kết quả tính toán. O Ta rút ra nhận xét gì ? Ù HS đọc phần trong SGK/12 . & Hoạt động 6 : Vận dụng Ù GV treo H 4.2/12 SGK. Ù HS làm việc cá nhân C4, C5. Ù Gọi HS lần lượt trả lời. O C4?/12 O C5 ?/13. Ù GV giới thiệu theo cách tính : + Rtd = R1 + R2 + R3 + Rtd = R12 + R3 Tiết 04: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I/ Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp : 1/ Kiến thức đã học : Đối với đoạn mạch nối tiếp : + Cđdđ có giá trị như nhau tại mọi điểm : I = I1 = I2. + Hđt giữa hai đầu mạch bằng tổng các hđt mỗi đèn : U = U1 + U2 2/ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : C2 : Ta có : I1 = I2 Theo ĐL Ôm : à ( đfcm ) II/ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp : 1/ Điện trở tương đương :Điện trỡ tương đương của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch này sao cho cùng hđt thì cđdđ chạy qua mạch vẫn có giá trị như trước. 2/ Công thức tính Rtd : C3 : Ta có : U = U1 + U2 Theo ĐL Ôm : I = U/Rà U = I.R U1 = I1.R1; U2 = I2.R2. à I.R = I1.R1 + I2.R2 Vì mạch nt : I1 = I2 = I à I.R = I.R1 + I.R2 = I ( R1 + R2 ) à R = R1 + R2 3/ Thí nghiệm kiểm tra : ( SGK/12 ) 4/ Kết luận : Đoạn mạch gồm hai điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần R = R1 + R2 III/ Vận dụng : C4 : Cả ba trường hợp đều không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng. 4/ Củng cố : ( 6 ph ) O Viết công thức xác định U, I, R trong mạch nối tiếp ? O Có nhận xét gì về các hệ thức đó ? O Bài tập 4.1/7 SBT ? Ä I = I1 = I2. U = U1 + U2 R = R1 + R2 Ä Mục I, 4.II tiết 04 R1 R2 Äa) b) Điện trở tương đương : Rtd = R1 + R2 = 15 (W) Vì mạch mắc nối tiếp nên : I1 = I2 = I = 0,2(A) C1: U = I.R = 0,2.15 = 3 (V) C2 : U1 = I1.R1 = 0,2.5 = 1 (V) U2 = I2.R2 = 0,2.10 = 2 (V) U = U1 + U2 = 1 + 2 = 3 (V) 5/ Dặn dò :( 1ph ) + Học bài. + Làm bài 4.2 à 4.7 SBT trang 7, 8. + CB : “ ĐOẠN MẠCH SONG SONG ” V/ RÚT KINH NGHIỆM : Ưu Điểm Tồn tại - Chuẩn bị : - Nội dung : - Phương pháp :
File đính kèm:
- T2-3-4 LI9.doc