Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 18, 19

ĐỀ 1 :

I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4đ )

 Em hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng

Câu 1 : Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì : (0,25d)

A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.

B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.

C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế.

D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.

Câu 2 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn thì cần phải : (0,25d)

A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu

B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.

C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.

D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1708 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 9 tiết 18, 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 03 /11 /2006
94 : T2	 95 : T1 96 : T3	
	 	 	Tuần 09 HKI Tiết 18
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức : 
	Tự ôn tập và tự kiểm tra được yêu cầu về các kiến thức và kĩ năng từ tiết 01 – 17.
	Vận dụng được các kiến thức và kĩ năng đó để giải bài tập có phương pháp.
 2/ Kĩ năng : 
	Giải toán có phương pháp nhất định.
 3/ Thái độ : Rèn luyện kĩ năng tính toán, lí luận cho HS.
II/ Phương pháp dạy : Tư duy, Vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV : Câu hỏi ôn tập.
 2/ Đối với HS : 
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( Không có ) 
 3. Bài mới :
TG
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
(13)
(25)
(13)
 & Hoạt động 1 : Ô tập lý thuyết
 Ù GV cho HS ghi các câu hỏi ôn tập và lần lượt gọi HS trả lời các câu hỏi :
 O Cđdđ chạy qua một dây dẫn phụ thuộc ntn vào U, I ( ĐL Ôm – Công thức ) ?
 O Viết công thức xác định I, U, R đ/v đoạn mạch nối tiếp, song song ? Phát biểu thành lời ?
 O Viết và phát biểu thành lời công thức tính côn suất điện ?
 O Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng ? Công của dòng điện sinh ra được xác định ntn ? Biểu thức ?
 O Phát biểu định luật Jun – Lanxơ ?
 Ù Gọi HS trả lời – HS khác nhận xét – GV nhận xét.
 & Hoạt động 2 : Ôn tập bài toán
 Ù GV đọc đề bài : “ Cho mạch điện như hình với R1 = 20W, R2 = 60W, R3 = 18W, R4 = 30W mắc vào nguồn có hiệu điện thế là 6V.
 a) Tính Rtd ?
 b) Cđdđ qua mạch và mỗi điện trở ? 
 R1 
 R3
 R2 R4
 Ù HS suy nghĩ, suy đoán cách giải bài toán – Thảo luận nhóm.
 Ù Gọi bất kì HS lên bảng nêu cách giải – Lớp đóng góp ý kiến.
 Ù GV giúp HS định hướng cách giải hoàn chỉnh.
 Ù Gọi HS lên bảng sửa – Gọi HS khác nhận xét. 
 Ù GV nhận xét – GV chấm điểm đạt của HS. 
 Ù GV hướng dẫn cách giải khác hoặc cho HS làm trong tập cách giải khác và nộp chấm điểm.
 Ù GV treo đề bài : Một hộ gia đình có sử dụng các dụng cụ sau : 1 bàn là : ( 220V-600W ); 2 quạt (220V – 55W); 6 đèn ( 220V-100W)
Trung bình 1 ngày : Bếp dùng 4h, đèn dùng 6h và quạt dùng 8h.
 a)Tính cđdđ và điện trở qua mỗi dụng cụ ?
 b)Tính tiền điện phải trả trong tháng 30 ngày. Biết 1kWh = 650đồng
 Ù HS Đọc đề - Tự lực suy nghĩ cách làm – Trình bày cách giải bằng lời.
 Ù HS khác nhận xét – GV định hướng giúp HS cách giải hoàn thiện. 
 Ù GV gọi HS làm việc cá nhân.
 Ù GV gọi HS trình bày – Nhận xét - GV nhận xét
Ù GV yêu cầu HS xem lại các bài tập về Vận dụng Định luật Jun - Lenxơ
Tiết 18:
ÔN TẬP
I/ Lý thuyết :
HS tự trả lời
II/ BÀI TẬP :
 1/
Tóm tắt
[ (R3//R4) nt R2 ] // R1
R1 = 20W R2 = 60W
R3 = 18W R4 = 30W
U = 6V
Rtd = ? (W)
I, I1 à I5 = ? (A)
Giải
a) Điện trở R3 // R4 llà : 
R34 = = 11,25 (W)
Điện trở R34 nt R2 là :
R234 = R2 + R34 = 71,25 (W)
Điện trở tương đương là : 
Rtd = = 15,6 (W)
b)Vì R1 // R234 nên : U1 = U234 = U = 6 (V)
Vì R2 nt R34 nên : I2 = I34 = I234 = U234/R234 = 6/71,25 = 0,08 (A)
Vì R3//R4 nên : U3 = U4 = U34 = I34.R34 = 0,08.11,25 = 1 (V)
Cường độ dòng điện qua R3 là 
I3 = 1/18 (A)
Cường độ dòng điện qua R4 là 
I4 = 1/30 (A)
Đáp số : 
Đáp số: 672000J-746,66J-746s 
2/ Tóm tắt
1 bàn là : ( 220V-600W )
 2 quạt (220V – 55W)
 6 đèn ( 220V-100W)
tbep = 4h, tden = 6h t tquat = 8h
IB,IQ,ID = ? (A)
RB,RQ, Rd = ? (W)
Số tiền = ? ( đồng )
Giải
b) Vì thiết bị hoạt động bình thường 
Cường độ dòng điện qua mỗi thiết bị sẽ là :
 IB = = 2,72 (A)
 IQ = = 0,25(A)
 ID = = 0,45(A)
b) Điện trở của mỗi dụng cụ là :
RB = = 80,6 (W)
RQ = = 880 (W)
RD = = 484 (W)
b) Điện năng tiêu thụ của mỗi thiết bị là :
AB = (P .t).2 = (0,55.8.30).2
 = 246 ( kWh )
AQ = 0,6.4.30 = 72 ( kWh )
AĐ = (0,1.6.30).6 = 108 ( kWh ) Điện năng tiêu thụ tổng cộng là :
A = AQ + AĐ + AB = 426 ( kWh )
Số tiền điện phải trả trong tháng :
426 x 650 = 276900 ( đồng )
ĐÁP SỐ : 276900 đồng.
 4/ Củng cố : ( 6 ph ) GV chốt lại các cách giải
Nhiệt lượng
Tìm Hiệu suất
Tìm m, t, c, . . .
Tính tiền điện
Q = A = R.I2.t
Q = U.I.t
Q = (U2/R).t
Q = P .t
B1 : Tìm Qthu = m.c.(t2 – t1)
B2 : Tìm Qtỏa = . . . . . . .
B3 Tính H = 
ÄKhông cho H :
B1 : Tìm Qthu = . . . . . 
B2 : Tìm Qtoa = . . . . . 
B3 : Theo pt cân bằng nhiệt : Qthu = Qtoa à ?
ÄCho H :
B1 Tìm Qthu or Qtoa
B2 : Từ H = 
à Qtoa  or Qthu
 B3 : Từ CT Qtoa or Qthu à ?
B1 :Tìm A của mỗi thiết bị : A = P .t ( kWh)
B2 Tìm tổng A tiêu thụ
A = A1 + A2 + . . . . . 
B3 : Số tiền:Axgiá tiền
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Xem lại các bài tập.	+ Học bài từ tiết 1 à 17 + CB : “ KIỂM TRA 1 TIẾT ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
ƯU ĐIỂM
TỒN TẠI
Ngày dạy : /11 /2006
94 : T	 95 : T 96 : T	
Tuần 10 HKI Tiết 19
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
- Hệ thống lại được các kiến thức cơ bản của Chương I.
- Vận dụng linh hoạt và biến đổi tốt các công thức của Định Luật Ôm, nhiệt lượng Jun – Lenxơ, Hiệu suất của các thiết bị điện
 2/ Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có phương pháp.
- Rèn luyện tính chính xác, khoa học.
 3/ Thái độ : Trung thực, nghiêm túc khi làm bài.
II/ Chuẩn bị : Ma trận đề kiểm tra và đáp án
III/ Ma Trận :
 Ø Đề 1 :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng : ở cấp thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Định luật Ôm
Điện trở dây dẫn
Công của dòng điện
Công suất
Đoạn mạch song song 
Đoạn mạch nối tiếp
Đoạn mạch hổn hợp
TỔNG SỐ CÂU HỎI
TỔNG SỐ ĐIỂM
% ĐIỂM
%
%
%
%
Ø Đề 2 :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng : ở cấp thấp
Vận dụng ở cấp độ cao
Định luật Ôm
Điện trở dây dẫn
Công của dòng điện
Công suất
Đoạn mạch song song 
Đoạn mạch nối tiếp (h2)
Định luật Jun - Lenxơ
TỔNG SỐ CÂU HỎI
TỔNG SỐ ĐIỂM
% ĐIỂM
%
%
%
%
IV/ Đề Kiểm tra :
1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )
94 : 	95 : 	96 :
 2. KTBC : ( Không có ) 
 3. Bài mới :
Điểm : 
Trường THCS Thị Trấn	KIỂM TRA 1 Tiết	
Lớp : 9/ . . . . . .	Môn : Vật lí 9
Trò : . . . . . . . . . . . . . . .
ĐỀ 1 : 
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4đ )
@ Em hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng 
Câu 1 : Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì : (0,25d)
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
Câu 2 : Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn thì cần phải : (0,25d)
Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu 
Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Câu 3 : Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ biến đổi : (0,25d)
Tiết diện dây dẫn của biến trở.	 C. Chiều dài dây dẫn của biến trở.
Điện trở suất của chất làm dây dẫn của biến trở.	 D. Nhiệt độ của biến trở.
 Câu 4 : Công của dòng điện không tính theo công thức : (0,25d)
 A. A = I2Rt.	B. A =	IRt.	C. A = UIt.	D. A = (U2/R)t. 
Câu 5 : Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công : (0,25d)
 A. Jun (J)	 B. W.s	C. kW.h	D. V.A
Câu 6 : Hãy chọn câu phát biểu sai khi nói về công suất của dòng điện ? (0,25d)
1 oát là công suất của một dòng điện chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn.
Đơn vị của công suất là Oát. Kí hiệu là W.
Công suất của một dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch đó.
P = U.I là công thức tính công suất của dòng điện trong đoạn mạch khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch đó.
Câu 7 : Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua ? (0,25d)
 A. Q = I2.R.t	B. Q = 	C. Q = U.I.t	D. Cả ba công thức trên
Câu 8 : Trong các công thức tính công suất sau đây . Hãy chọn công thức sai : (0,25d)
 A. P = A.t	B. P = 	C. P = U.I	D. P = I2.R
Câu 9 : Khi mắc một bóng đèn có hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0â,2A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào đúng trong các giá trị sau (0,5d)
 A. P = 0,6J	B. P = 0,6W	C. P = 15W	D. Một giá trị khác
Câu 10 : Cho 2 điện trở R1 = 20W ,R2 = 30W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtd của mạch có thể nhậngiá trị nào đúng với các giá trị sau : (0,5d)
 A. Rtd = 60W	B. Rtd = 12W	C. Rtd = 10W	D. Rtd = 50W
Câu 11 : Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau : (1,0d)
a) Công suất tiêu thụ của một đoạn mạch được tính bằng tích giữa hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch với . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b) Điện trở tương đương của một đoạn mạch nối tiếp bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II/ TỰ LUẬN : ( 6đ )
Câu 1 : Phát biểu định luật Jun - Lenxơ ? Viết hệ thức của định luật và chú thích ? (1,5đ)
 Cho mạch điện như hình với : R1= 6W, R2 = 3W, R3= 18W, R4= 24W. Tìm Rtd ? ( 1,5đ ) ( Không cần tóm tắt đề bài )
 R1 R2 
 R4
 R3
Câu 2 : 
Câu 3 : Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng ở hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu là 20oC thì mất một thời gian là 14 phút 35 giây.
 a) Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
 b) Mỗi ngày đun sôi 5 lít nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước. Cho rằng giá mỗi kWh là 800đ.
Điểm : 
Trường THCS Thị Trấn	KIỂM TRA 1 Tiết	
Lớp : 9/ . . . . . .	Môn : Vật lí 9
Trò : . . . . . . . . . . . . . . .
ĐỀ 2 :
II/ TỰ LUẬN : ( 6đ )
I/ TRẮC NGHIỆM : ( 4đ )
@ Em hãy khoanh tròn câu trả lời mà em cho là đúng 
Câu 1 : Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì : (0,25d)
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế.
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
Câu 2 : để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn thì cần phải : (0,25d)
đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu.
đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài tiết diện khác nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu 
đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
Câu 3 : Công thức nào trong các công thức sau đây cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ đồng chất : (0,25d)
 A. R = 	B. R = 	C. R = 	D. Một công thức khác.
Câu 4 : Công của dòng điện không tính theo công thức : (0,25d)
 A. A = IRt	B. A = (U2/R)t. 	C. A = I2Rt. 	D. A = UIt.
Câu 5 : Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công : (0,25d)
 A. Jun (J)	 B. W.s	C. kW.h	D. V.A
Câu 6 : Hãy chọn câu phát biểu sai khi nói về công suất của dòng điện ? (0,25d)
P = U.I là công thức tính công suất của dòng điện trong đoạn mạch khi biết hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch đó.
Đơn vị của công suất là Oát. Kí hiệu là W.
Công suất của một dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạch đó.
1 oát là công suất của một dòng điện chạy giữa hai điểm có hiệu điện thế 1 vôn.
Câu 7 : Trong các công thức tính công suất sau đây . Hãy chọn công thức sai : (0,25d)
 A. P = A.t	B. P = 	C. P = U.I	D. P = I2.R
Câu 8 :: Hãy chọn biểu thức đúng trong các biểu thức sau đây có thể dùng để tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua ? (0,25d)
 A. Q = I2.R.t	B. Q = 	C. Q = U.I.t	D. Cả ba công thức trên
Câu 9 : Khi mắc một bóng đèn có hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0â,2A. Công suất tiêu thụ điện của bóng đèn này có thể nhận giá trị nào đúng trong các giá trị sau : (0,5d)
 A. P = 0,6W.	B. P = 0,6J	C. P = 15W	D. Một giá trị khác
Câu 10 : Cho 2 điện trở R1 = 20W, R2 = 30W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtd của mạch có thể nhậngiá trị nào đúng với các giá trị sau : (0,5d)
 A. Rtd = 12	W	B. Rtd = 60W	C. Rtd = 50W	D. Rtd = 10W
Câu 11 : Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống trong các câu sau : (1,0d)
a) Các dụng cụ điện có ghi số oát khi hoạt động điều biến đổi . . . . . . . . . . . . . . . . . thành các dạng năng lượng khác.
b) Điện trở tương đương của một đoạn mạch nối tiếp bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
II/ TỰ LUẬN : ( 6đ )
Câu 1 : Phát biểu định luật Ôm ? Viết hệ thức của định luật và chú thích ? ( 2đ )
Câu 2 : 
 Cho mạch điện như hình với : R1 = 4W, R2 = 2W, R3 = 10W, R4 = 6W. Tìm Rtd ? ( Không cần tóm tắt đề bài )
R3
R2
R4
R1
Câu 3 : Có 3 bóng đèn D1(100V – 60W); D2(100V – 100W); D3(100V – 80W) mắc song song với nhau vào nguồn điện có hiệu điện thế 100V
Tính điện trở của mỗi bóng và cường độ dòng điện qua mỗi bóng.
Tính số tiền điện phải trả trong tháng ( 30 ngày ). Biết mỗi ngày mỗi đèn hoạt động 3 giờ và 1kWh có giá 500đ.
 Đáp án : 
 ĐỀ 1 
 I/ Trắc nghiệm : Mỗi ý chọn đúng đạt 0,25đ ( Câu 1 à 8 ), 0,5đ ( câu 9à 11 )
1/ D	2/ C	3/C	4/ B	5/B	6/ A	7/D	8/A	9/ B	10/ B	11/ CĐDĐ – Tổng các điện trở thành phần
 II/ Tự luận : 
 Câu 1 : Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua. ( 1đ )
Q = I2.R.t ( 0,25đ )
CHÚ THÍCH ĐÚNG ( 0,25đ )
 Câu 2 : Điện trở của R12 = 9W - R123  = 6W - R1234 = 30W ( Tính đúng mỗi giá trị R đạt 0,5 đ )
 Câu 3 : Tóm tắt và có đáp số đạt được ( 0,5 đ )
	a)	+ Nhiệt lượng thu vào của nước là : Qthu = m.c.(t2 – t1) = 840.000 (J) ( 0,5đ )
	+Nhiệt lượng toả ra của bếp là : Qtoả = P . t = 875.000 (J) ( 0,5đ )
	+ Hiệu suất của bếp là : H = = 96 (%) ( 0,5đ )
Điện năng tiêu thụ trong tháng của ấm là : A = 2.( P . t ) = 27,2 ( kWh ) ( 0,5đ )
Số tiền phải trả là : 27,2 x 800 = 11520 ( đồng ) ( 0,5đ )
ĐỀ 2 
 I/ Trắc nghiệm : Mỗi ý chọn đúng đạt 0,25đ ( Câu 1 à 8 ), 0,5đ ( câu 9à 11 )
1/ C	2/ B	3/ A	4/ A	5/ D 	6/ D	7/ A	8/ D	9/ A	10/ A	11/ Điện năng – Tổng các điện trở thành phần
 II/ Tự luận : 
 Câu 1 : I = (0,25đ)	trong đó : + U là hđt giữa hai đầu dây ( V )
 + I là cđdđ qua dây ( A )
 	 + R là điện trở ( W ) ( 0,25đ )
 Phát biểu thành lời : “ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tì lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây, tỉ lệ nghịch với điện trở của dây ” ( 1đ)
 Câu 2 : Điện trở của R12 = 12W - R234  = 4W - R1234 = 2W ( Tính đúng mỗi giá trị R đạt 0,5 đ )
 Câu 3 : Tóm tắt và có đáp số đạt được ( 0,5 đ )
	a)	Điện trở của mỗi đèn : R1 = 166,7(W),R2 = 100(W), R3 = 100(W). 
	Cđdđ qua mỗi đèn : I1 = 0,6(A), I2 = 1(A), I3 = 0,8(A).
b) Điện năng tiêu thụ của mỗi đèn : A1 = 5,4 (kWh), A2 = 9 (kWh), A3 = 7,2 (kWh).
 Điện năng tiêu thụ tổng cộng : A = A1 + A2 +A3 = 21,6 (kWh)
 Số tiền phải trả là 21,6 x 500 = 10800 ( đồng ) ( 1đ )
 4/ Củng cố : ( 2 ph ) GV thu bài và nhận xét tiết kiểm tra.
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	 + CB : “ BÀI TẬP ( THAY : TH KIỂM NGHIỆM . . . JUN - LENXƠ ”
RÚT KINH NGHIỆM :
ƯU ĐIỂM
TỒN TẠI

File đính kèm:

  • docT18-22.doc