Giáo án Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Vũ Xuân Hồng

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

 a) Về kiến thức: - Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây .

 - Bố trí và tiến hành TN kiểm tra sự thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn.

 - Nêu được điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn.

 b) Về kĩ năng: - Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: Ampe kế và vôn kế.

 * Hình thành các NLTP: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn.

 c) Về thái độ: - Trung thực, yêu thích môn học.

 2) Định hướng phát triển năng lực:

 Năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 3) Phương pháp:

 a) Phương pháp: Đặt vấn đề, thí nghiệm thực hành, hoạt động nhóm.

 b) Kỹ thuật dạy học: Trình bày bảng, sử dụng thí nghiệm, đưa ra những ví dụ về kiến thức liên quan bộ môn trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị của GV&HS:

 a) Chuẩn bị của GV: - 2 dây dẫn có cùng chiều dài, được làm từ cùng một loại vật liệu, có tiết diện S1, S2 (có đk tiết diện dây là d1 và d2)

 - 1 máy biến áp nguồn, 1 công tắc, 8 đoạn dây nối.

 - 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A, 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V.

 b) Chuẩn bị của HS: - Kẻ sẵn bảng 8.1_ SGK

 - Đọc và chuẩn bị trước bài 8_SGK

III. Chuỗi các hoạt động dạy học:

 1) Hoạt động khởi động:

 a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)

 b) Kiểm tra bài cũ: (4 phút)

 - R của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? R của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài ntn?

 - Chữa bài tập 7.1_SGK

 2) Hoạt động hình thành kiến thức:

 

doc96 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Năm học 2019-2020 - Vũ Xuân Hồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là: 
 Qi = c.m.(t02 - t01) =2.4200.(1000c - 200c) = 672.000J
b. ADCT: H = Qi/Qtp ® Qtp= Qi/H
Thay số: Qtp= Qi/H = 672000.100/90 = 746666,67J
- Nhiệt lượng do bếp toả ra là 746666,67J
c. Vì bếp sử dụng ở hđt U = 220V bằng hđt định mức. Do đó công suất của bếp là: = 1000W
Mà Qtp = I2.R.t ® t = Qtp/I2.R = Qtp/P 
 ® t = 746666,67J/1000W = 746,7s
- Thời gian đun sôi lượng nước trên là 746,7s
Bài 3:
 Tóm tắt:
l = 40m; s = 0,5mm2 = 0,5.10-6m2; U = 220V
PA = 165W; U = 220V; t = 90h; r = 1,7. 10-8Wm
Tính: a. R = ?
 b. I = ? 
 c. Q = ?
Giải
a. Điện trở của toàn bộ đường dây là:
 R = r.l/s = 1,7. 10-8.40/0,5.10-6 = 1,36W
b. Từ CT: P = U.I ® I = P /U =165/220 = 0,75A
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,75A 
c. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là: 
Qtp = I2.R.t = (0,75)2.1,36W.90.3600s = 247860J 
 3) Hoạt động luyện tập: (3 phút)
- Viết CT tính nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn ?
 4) Hoạt động vận dụng: (2 phút)
- Làm bài tập 16-17.5, 16-17.6 _SBT
- Ôn lại các bài đã học trong chương I
 5) Hoạt động tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu thêm kiến thức vật lý trên các phương tiện thông tin, thực tế tại địa phương.
IV. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________________________________________
Tiết 18-Bài 18: THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ 
Q ~ I2 TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ
Ngày soạn:....................	
Ngày dạy:..............................Lớp: 9 . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
Ngày dạy:..............................Lớp: 9 . Sĩ số học sinh:..........Vắng:................ 
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 a) Về kiến thức: - Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-len-xơ.
	- Lắp ráp và tiến hành được TN kiểm tra mối quan hệ Q~I2 trong ĐL Jun-len-xơ.
 b) Về kĩ năng: - Vẽ sơ đồ mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo là ampe kế và vôn kế.
 * Hình thành các NLTP: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm).
 c) Về thái độ: - Kiên trì, trung thực, an toàn, hợp tác trong nhóm.
 2) Định hướng phát triển năng lực: 
 Năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống...
 3) Phương pháp: 
 a) Phương pháp: Đặt vấn đề, thí nghiệm thực hành, hoạt động nhóm.
 b) Kỹ thuật dạy học: Trình bày bảng, sử dụng thí nghiệm, đưa ra những ví dụ về kiến thức liên quan bộ môn trong cuộc sống...
II. Chuẩn bị của GV&HS:
 a) Chuẩn bị của GV: - 1 nhiệt kế, 1 máy biến áp nguồn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối, 1 đồng hồ. 
- 1 biến trở 20W-2A, 1 bình nhiệt lượng kế .
	- 1 ampe kế có GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A.
 b) Chuẩn bị của HS: - Đọc và chuẩn bị trước bài 18_SGK.
- Kẻ sẵn báo cáo thực hành SGK/Tr.10, trả lời các câu hỏi ở phần 1
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
 1) Hoạt động khởi động:
 a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
 b) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 2) Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
* HĐ 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. (5 phút)
GV: - Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của h/s.
HS: Viết công thức 
GV: Yêu cầu h/s trả lời câu hỏi phần 1_ Báo cáo TH.
 HS: Trả lời 
* HĐ 2: Tiến hành thực hành. (25 phút)
GV: Yêu cầu h/s đọc phần II_SGK ® trình bày mục tiêu TN, tác dụng của các dụng cụ TN, công việc và kết quả cần có.
HS: Đọc phần II_SGK® trình bày
GV: Phân nhóm, giao nhiệm vụ và dụng cụ thực hành. 
HS: Ổn định nhóm và nhận dụng cụ TH
GV: Yêu cầu h/s lắp ráp mạch điện theo sơ đồ. 
 - Theo dõi và giúp đỡ h/s mắc mạch điện.
HS: Mắc mạch điện theo nhóm.
GV: Yêu cầu h/s tiến hành TN lần 1, ghi kết quả vào bảng.
HS: Hoạt động nhóm tiến hành TN, ghi kết quả vào bảng.
GV: - Nêu lại các bước làm TN
 - Yêu cầu h/s tiến hành TN lần 2, lần 3 đo và ghi kết quả vào bảng.
HS: Làm TN, ghi kết quả vào bảng.
* HĐ 3: Hoàn thành báo cáo thực hành. (5 phút)
GV: Yêu cầu h/s rút ra kết luận về mối quan hệ Q~I2 dựa vào K.quả TN.
HS: Rút ra kết luận
GV: Yêu cầu h/s hoàn thành báo cáo thực hành
HS: Điền kết quả vào bảng ® hoàn thành báo cáo thực hành.
GV: Thu báo cáo thực hành của h/s.
* HĐ 4: Tổng kết giờ học (5 phút)
GV: - Cho các nhóm, cả lớp tự nhận xét lẫn nhau về kết quả thực hành.
HS: Tự nhận xét về kết quả thực hành.
GV: - Nhận xét kết quả, tinh thần và thái độ thực hành của các nhóm, cả lớp.
HS: Nghe gv nhận xét.
I. Chuẩn bị. 
a. Nhiệt lượng toả ra phụ thuộc vào I chạy qua, R của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
 - Hệ thức: Q = I2.R.t
b. Hệ thức là: 
 Q = m1.c1.( t02- t01) + m2.c2.( t02- t01)
 = (m1.c1+ m2.c2).( t02- t01)
c. Dt0 = t02- t01 = (I2.R.t):(m1.c1+ m2.c2)
II. Nội dung thực hành. 
 1. Đổ nước vào cốc đun.
 2. Lắp nhiệt kế qua lỗ ở nắp cốc đun.
 3. Đặt cốc đun vào vỏ của nhiệt kế.
 4. Mắc dây đốt nóng vào mạch điện
 hình 18.1.
 5. Đóng công tắc, điều chỉnh ampe kế sao cho I = 0,6A ® Đọc và ghi lại giá trị t01và t02 
6. Thực hiện tương tự với lần đo thứ nhất lần đo thứ hai, lần đo thứ ba.
Bảng 1: SGK tr-50
 Kết quả :
III. Hoàn thành báo cáo TH:
- Kết luận: Q ~ I2 
 100C 
- Điền kết quả vào bảng:
 Kết quả
Lần đo
Cường độ dòng điện I (A)
Nhiệt độ ban đầu t 
Nhiệt độ cuối t 
Độ tăng nhiệt độ Dt = 
1
 I = 0,6 
 20C
60C
2
I = 1,2
20C
80C
3
I = 1,8
20C
100C
 3) Hoạt động luyện tập: (3 phút)
- Nhắc lại kết luận về mối quan hệ Q~I2 trong ĐL Jun-Len-xơ.
 4) Hoạt động vận dụng: (1 phút)
- Hoàn thành báo cáo TH đối với các h/s chưa hoàn thành trên lớp.
- Đọc và chuẩn bị trước bài 19 _ SGK.
 5) Hoạt động tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu thêm kiến thức vật lý trên các phương tiện thông tin, thực tế tại địa phương.
IV. Rút kinh nghiệm: 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________________________________________________
 Tiết 19-Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN.
Ngày soạn:....................	
Ngày dạy:..............................Lớp: 9 . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
Ngày dạy:..............................Lớp: 9 . Sĩ số học sinh:..........Vắng:................ 
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 a) Về kiến thức: - Nêu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
	 - Giải thích được cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
 	 - Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
 b) Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
 * Hình thành các NLTP: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 c) Về thái độ: - Nghiêm túc, ham học hỏi.
 2. Định hướng phát triển năng lực: 
 Năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống...
 3. Phương pháp: 
 a) Phương pháp: Đặt vấn đề, thí nghiệm thực hành, hoạt động nhóm.
 b) Kỹ thuật dạy học: Trình bày bằng lời, sử dụng thí nghiệm, những kiến thức liên quan bộ môn trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV&HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Tranh, ảnh có liên quan bài học. 
 b) Chuẩn bị của HS: - Đọc và chuẩn bị trước bài 19_SGK
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
 1) Hoạt động khởi động:
 a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
 b) Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ trong bài 
 2) Hoạt động hình thành kiến thức: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: An toàn khi sử dụng điện. (15 phút)
GV: Yêu cầu h/s đọc và trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4
HS: Đọc SGK, thảo luận theo bàn ® trả lời 
GV: Gọi một số h/s trình bày câu trả lời.
HS: Trình bày câu trả lời.
GV: Kết luận về các câu trả lời. 
GV: Yêu cầu h/s thảo luận, trả lời các câu hỏi C5, C6.
HS: Thảo luận ® trả lời câu hỏi C5, C6.
GV: Gọi một số h/s trình bày câu trả lời.
HS: Trình bày câu trả lời.
GV: Kết luận về các câu trả lời. 
* HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa và sử dụng tiết kiệm điện năng. (15 phút)
GV: Trường hợp điện năng được chuyển hoá hoàn toàn thành nhiệt năng, nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn có điện trở R1, có I1 chạy qua trong thời gian t được tính theo CT nào?
HS: Tìm hiểu trả lời.
GV: Treo hình 16.1_SGK ® yêu cầu h/s mô tả TN trong SGK
HS: Quan sát hình vẽ ® mô tả TN trong SGK
GV: Yêu cầu h/s tính điện năng tiêu thụ theo CT tính điện năng tiêu thụ A?
HS: Thảo luận xử lý kết quả TN ® trả lời câu C10.
* HĐ 4: Vận dụng. (9 phút)
GV: Hướng dẫn h/s trả lời: 
 - Nhiệt lượng toả ra ở dây nối và dây tóc đèn khác nhau do yếu tố nào?
 - So sánh điện trở của dây nối và dây tóc đèn?
® Từ đó rút ra kết luận gì?
HS: Trả lời.
GV: Yêu cầu h/s tóm tắt đầu bài câu C12 
HS: Tóm tắt đầu bài câu C12 
GV: Hướng dẫn h/s trả lời câu C10, C11, C12. 
GDBVMT: - Các đường dây cao thế gây nguy hiểm và ảnh hưởng đến sức khỏe của những người sinh sống gần đó. Khi có mưa bão thì có thể xảy ra chập điện, rò điện, đứt dây, cháy nổ trạm biến áp,... nên cần tránh làm nhà dưới đường dây cao thế, đồng thời chú ý phòng tránh điện giật khi trời mưa bão.
 - Các bóng đèn dây tóc có hiệu suất phát sáng thấp (3%), các bóng đèn Neon hoặc Compac có hiệu suất phát sáng cao hơn (Trên 7%). Để tiết kiệm điện năng, ta nên thay thế bóng đèn dây tóc bằng bóng đèn tiết kiệm năng lượng khác. 
I. An toàn khi sử dụng điện. 
 1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.
HS: C1: Chỉ làm TN với nguồn điện có U dưới 40V
HS: C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện theo đúng TCVN.
HS: C3: Cần mắc cầu chì có I định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.
HS: C4: Khi tiếp xúc cần chú ý:
 - Cẩn thận khi tiếp xúc vì mạng điện này có hđt 220V gây nguy hiểm cho tính mạng con người.
 - Đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn đối với các bộ phận của thiết bị.
2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
HS: C5: - Vì khi đó không có dòng điện chạy qua cơ thể người khi có sự cố.
- Ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì để đảm bảo an toàn khi thay bóng đèn.
- Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà. Vì nếu có dòng điện đi qua cơ thể thì dòng điện đó nhỏ do điện trở của nền, vật lớn.
HS: C6: Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện.
II. Sử dụng tiết kiệm điện năng:
 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng.
 (SGK/Tr. 52)
HS: C7: - Sử dụng các dụng cụ và thiết bị hợp lí, có công suất phù hợp.
- Ngắt điện khi ra khỏi nhà để tránh các tai nạn về điện.
- Dành phần điện năng tiết kiệm cho xuất khẩu.
- Giảm bớt việc xây dựng các nhà máy điện.
 2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
HS: C8: Công thức tính điện năng sử dụng: A = P.t
HS: C9: - Cần chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị có công suất phù hợp.
- Không. Vì như thế là lãng phí điện năng (sử dụng điện nhiều thì điện năng tiêu thụ lớn)
III. Vận dụng:
HS: C10: - Viết dòng chữ đặt lên trước cửa ra vào “Nhớ tắt điện khi ra khỏi nhà”
HS: C11: D
HS: C12: * Điện năng sử dụng trong 8000 giờ là:
- Bóng đèn dây tóc: 
A1 =P1 .t1 = 0,075kW.8000h = 600kWh 
- Bóng đèn compac: 
A2 =P2 .t2 = 0,015kW.8000h = 120kWh 
* Chi phí phải trả khi sử dụng bóng đèn là:
- Mua 8 bóng đèn dây tóc ® chi phí là:
 T1 = 8. 3500đ + 600. 700đ = 448.000 đ
- Mua 1 bóng đèn compac ® chi phí là:
 T1 = 1. 60.000đ + 120. 700đ = 144.000 đ
* Dùng đèn compac có lợi hơn vì: 
- Giảm bớt được 304.000đ tiền chi phí trong 8000h.
- Công suất nhỏ hơn, giảm bớt quá tải.
 3) Hoạt động luyện tập: (3 phút)
- Gọi h/s đọc phần ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết.
 4) Hoạt động vận dụng: (2 phút)	
- Học thuộc phần ghi nhớ SGK, ôn lại toàn bộ chương I
- Làm bài tập 19.1, 19.2, 19.3_SBT
- Đọc và chuẩn bị trước bài 20_SGK
 5) Hoạt động tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu thêm kiến thức vật lý trên các phương tiện thông tin, thực tế tại địa phương.
IV. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________
Tiết 20-Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Ngày soạn:....................	
Ngày dạy:..............................Lớp: 9 . Sĩ số học sinh:..........Vắng:...............
Ngày dạy:..............................Lớp: 9 . Sĩ số học sinh:..........Vắng:................ 
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
 a. Về kiến thức: - Ôn tập và tự kiểm tra những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của toàn bộ chương.
 	 - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập trong chương I.
 b. Về kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp kiến thức.
 * Hình thành các NLTP: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí. Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
 c. Về thái độ: - Trung thực, kiên trì, yêu thích môn học.
 2. Định hướng phát triển năng lực: 
 Năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tính toán, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống...
 3. Phương pháp: 
 a) Phương pháp: Đặt vấn đề, thí nghiệm thực hành, hoạt động nhóm.
 b) Kỹ thuật dạy học: Trình bày bằng lời, sử dụng thí nghiệm, những kiến thức liên quan bộ môn trong cuộc sống.
II. Chuẩn bị của GV&HS:
 a) Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập.
 b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các bài đã học
III. Chuỗi các hoạt động dạy học:
 1) Hoạt động khởi động:
 a) Ổn định tổ chức lớp học: (1 phút)
 b) Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Vì sao phải đảm bảo an toàn khi sử dụng điện ? Chữa BT 19.1_SBT ?
 2) Hoạt động hình thành kiến thức:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ 1: Ôn tập. (14 phút)
GV: Yêu cầu h/s trả lời các câu hỏi của phần I _ Tự kiểm tra
HS: Trả lời các câu hỏi.
GV: Chốt lại các câu trả lời
HS: Ghi vở.
* HĐ 2: Vận dụng. (20 phút)
GV: Yêu cầu h/s vận dụng kiến thức để làm một số câu hỏi trắc nghiệm (từ câu C12 đến câu C16 - Phần vận dụng)
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV
GV: Yêu cầu h/s tóm tắt đầu bài 18
HS: tóm tắt đầu bài
GV: Hướng dẫn h/s giải ® gọi h/s lên bảng giải.
HS: Giải và trình bày trên bảng.
I. Tự kiểm tra
HS: 1. Cường độ dòng điện I tỷ lệ thuận với hđt U
- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0; I = 0)
HS: 2.Tỉ số U/I là giá trị điện trở đặc trưng cho dây dẫn.
 - Nếu U thay đổi thì R không đổi vì I thay đổi.
HS: 3. Sơ đồ điện
 K + -
	 S1, R1
 A 
 V
HS: 4. a. Đoạn mạch nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
 b. Đoạn mạch song song: 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2
HS: 5. a. Điện trở tăng lên 3 lần.
 b. Điện trở giảm đi 4 lần.
 c. Vì rđồng < rnhôm
 d. Hệ thức: R = r 
HS: 6. a. (1) Có thể thay đổi trị số.
 (2) Điều chỉnh cường độ dòng điện.
 b. (3) Nhỏ; (4) Ghi sẵn; (5) Vòng màu.
HS: 7. a,  Công suất định mức của dụng cụ điện đó.
 b,  hđt giữa hai đầu đoạn mạch.
HS: 8. CT: A = P.t = U.I.t
- Các dụng cụ điện có tác dụng biến đổi điện năng thành: Quang năng, cơ năng, nhiệt năng.
HS: 9. - ND: Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với I2, với R và thời gian dòng điện chạy qua.
 - BT: Q = I2.R.t
HS: 10. Cần thực hiện đúng quy tắc an toàn điện. Câu C5 bài 19: “Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng”.
HS: 11. Như câu C7 bài 19: “Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng”.
II. Vận dụng:
HS: 12. C
HS: 13. B
HS: 14. D
HS: 15. A
HS: 16. D
HS: 18. Tóm tắt:
U = 220V; P = 1000W; l = 2m; r=1,1.10-6Wm
 a. Vì sao rHK lớn ?
 b. R = ? 
 c. d = ?
Giải
a. Bộ phận chính của dụng cụ đốt nóng là làm bằng dây có điện trở suất lớn đẻ toả ra nhiệt lượng.
b. Khi ấm hoạt động BT thì U = 220V, P = 1000W
- Điện trở của dây dẫn là là: 
 P = U.I = U2 : R ® R= U2 : P =(220)2/1000 = 48,4W
c. Tiết diện dây điện trở là: 
 - Từ CT: R = r 
® s = r.l : R = 1,1.10-6.2 : 48,4 = 0,045. 10-6m2
Mà s = p.d2: 4 « d2 = 4s : p 
 ® d2 = 4s : p = 4. 0,045. 10-6 : 3,14 = 0,057. 10-6 m2 
 ® d = 0,24. 10-3 m
 3) Hoạt động luyện tập: (3 phút)
- Yêu cầu h/s hệ thống lại các kiến thức đã học.
 4) Hoạt động vận dụng: (2 phút)
 - Ôn lại các bài đã học trong chương I
- Làm bài tập 17, 19, 20 của phần vận dụng.
- Chuẩn bị trước bài 21_SGK
 5) Hoạt động tìm tòi mở rộng: Tìm hiểu thêm kiến thức vật lý trên các phương tiện thông tin, thực tế tại địa phương.
IV. Rút kinh nghiệm:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_nam_hoc_2019_2020_vu_xuan_hong.doc