Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương III: Quang học - Nguyễn Thế Anh

I. Mục tiêu

 * Kiến thức: Củng cố cho hs về cấu tạo của thấu kính hội tụ, sự tạo ảnh qua thấu kính hội tụ, đường truyền của các tia đặc biệt.

 * Kĩ năng: - Vận dụng các tia đặc biệt để vẽ đường truyền của tia sáng.

 - Giải được các bài tập có liên quan.

 *Thái độ: Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực.

II. Chuẩn bị

 - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành.

 - Chuẩn bị: Sách bài tập, thước kẻ , bút chì

III. Hoạt động dạy học

1. Ổn định tổ chức

2. Bài dạy

 

doc65 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương III: Quang học - Nguyễn Thế Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SGK- 151
Câu 1: a, Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không khí. đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Câu 7: Là thấu kính hội tụ, ảnh của vật cần chụp hiện lên phim đó là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.
- Hs nghiên cứu và đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi từ 1-7 trong SGK- 151
- Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm. Hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.
- Dùng hai tia đặc biệt phát ra ở điểm B tia qua quang tâm và tia song song với trục chính của thấu kính.
I .Tự kiểm tra
Câu 1: a, Tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường nước và không khí. đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
b, Góc tới bằng 60o. Góc khúc xạ nhỏ hơn.
Câu 2: - Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song tại một điểm. Hoặc thấu kính hội tụ cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại tiêu điểm của nó.
- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
Câu 3: Tia ló qua tiêu điểm chính của thấu kính. 
Câu 4: Hình vẽ
Dùng hai tia đặc biệt phát ra ở điểm B tia qua quang tâm và tia song song với trục chính của thấu kính.
Câu 5. Thấu kính có phần giữa mỏng hơn phần rìa là thấu kính phân kỳ.
Câu 6: Nếu ảnh của tất cả các vật đặt trước thấu kính đề là ảnh ảo thì thấu kính đo là thấu kính phân kì.
HĐ2: Hệ thống hoá kiến thức ôn tập. ( 10’)
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Þ Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ Þ ánh sáng qua thấu kính cho tia ló đi qua ... Þ So sánh ảnh của thấu kính hội tụ và ảnh của thấu kính phân kì.
So sánh ảnh của thấu kính hội tụ , thấu kính phân kì.
Thấu kính hội tụ
Thấu kính phân kì
- Ảnh thật d >f. Độ 
Lớn của ảnh phụ thuộc vào d
- Ảnh ảo: d < f cùng chiều lớn hơn vật.
Ảnh ảo cùng chiều 
nhỏ hơn vật.
HĐ3: Vận dụng (25’)
Yêu cầu học sinh làm các bài tập, 17, 18, 19, 22, 23
(SGK- 151;152)
Lần lượt gọi Hs trả lời. 
Bài 22.
y/c Hs lên bảng vẽ hình xác định ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.
? Hãy nhận xét hình vẽ ?
? Ảnh A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo ?
? Chiều cao của ảnh ?
- Hs đứng tại chỗ 
- A’B’ là ảnh ảo
- OA’ = 10 cm
III. Vận dụng
Bài 17, 18, 19: Chọn B
Bài 22: 
a. Vẽ ảnh của vật sáng AB
b. A’B’ là ảnh ảo 
c. Vì A trùng với F nên BO và AI là hai đường chéo của hcn ABOI. Điểm B’ là giao điểm của hai đường chéo, A’B’ là đường trung bình của Δ ABO. Ta có: 
Bài 23. 
Y/c hs vẽ hình 
Bài 23: 
a. Vẽ hình 
b. AB = 4cm; OA = 1,2m = 120cm; OF = 8cm
Ta có hai tam giác vuông đồng dạng ABO và A’B’O 
? Để tìm A’B’ ta xét các cặp tam giác vuông đồng dạng nào ?
? Từ Δ ABO và Δ A’B’O
Đồng dạng ta có điều gì ?
Lập được biểu thức tính OA’ (1)
? Từ Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF ta có điều gì ?
Lập được biểu thức tính OA’(2)
- Δ ABO và Δ A’B’O
- Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF.
Và AB = OI nên 
Xét Δ A’B’F đồng dạng với Δ OIF, 
có AB = OI nên
Từ(1) và (2) à
Thay số ta được
Vậy ảnh cao 2,86 cm
HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên.
- Ôn tập tốt chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn : 1/03/2017
 Tiết 55 : KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu
 - Kiến thức : Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức trong chương của học sinh
 - Kỹ năng : Kiểm tra khả năng tư duy, tính toán, vẽ hình, lập luận.
 - Thái độ : Biết trình bày rõ ràng, mạch lạc, chính xác, hợp lý
II . Phương pháp
 - Kiểm tra viết tự luận
III. Chuẩn bị 
 - GV : Đề kiểm tra. 
 - HS : Ôn tập kiến thức từ tiết 39 đến tiết 54, thước kẻ, bút chì, tẩy.
IV. Tiến hành
1) Ma trận nhận thức
Stt
Chủ để hoặc mạch kiến thức
Số tiết
Tầm quan trọng
Trọng số
Tổng điểm
Điểm 10
1
Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều.
2
14
1
14
1
2
Máy phát điện,các tác dụng của dđ xoay chiều,đo cdd và hđt xoay chiều, máy biến thế.
5
33
2
66
3
3
Hiện tượng khúc xạ as, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, THPK, ảnh của vật tạo bởi TKHT và THPK.
8
53
3
159
6
2) Ma trận đề 
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức – hình thức câu hỏi
Tổng điểm
1
2
3
4
1.Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều.
Câu 1 1
1
2. Máy phát điện,các tác dụng của dđ xoay chiều, đo cdd và hđt xoay chiều, máy biến thế.
Câu 2
 1
Câu 3
 2
3
3.Hiện tượng khúc xạ as, quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, TKHT, THPK, ảnh của vật tạo bởi TKHT và THPK.
Câu 4
1,5
Câu 4
 1,5
Câu 5a (1đ)
Câu 5b (2đ)
 3
6
Cộng
3,5
 3,5
3
 10
3) Hệ thống câu hỏi mở 
Câu 1. Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng? Cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Câu 2. Nêu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều? Nêu tác dụng của dòng điện xoay chiều?
Câu 3. Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta phải dùng 2 máy biến thế đặt ở hai đầu đường dây tải điện? Vận dụng tính số vòng dây của cuộn thứ cấp?
Câu 4. Phân biệt các hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng? Vẽ đường truyền của tia sáng?
Câu 5. a) Vẽ ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ hoặc phân kì
 b) Nêu đặc điểm của thấu kính phân kì hoặc hội tụ ? 
 Tính toán một số yếu tố có liên quan như d,d’, f, h, h’
4) Đề kiểm tra 
Câu 1. Nêu điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng và cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
Câu 2. Trình bày cấu tạo của máy phát điện xoay chiều? Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
Câu 3. Vì sao người ta không dùng phương pháp giảm điện trở của đường dây tải điện để làm giảm công suất hao phí vì tỏa nhiệt?
Câu 4. Phân biệt hiện tượng khúc xạ và phản xạ ánh sáng? 
Câu 5. Một vật sáng AB = 5cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và đặt cách thấu kính một khoảng 30cm.
 a) Vẽ ảnh và nêu tính chất ảnh?
 b) Tính chiều cao của của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính ? 
5) Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
1
*Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đó biến thiên: 
*Cách tạo ra dòng điện xoay chiều:
Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của nam châm 
Hay cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn.
0,5 đ
0,5 đ
2
*Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều: Gồm có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây
*Tác dụng của dòng điện xoay chiều: tác dụng nhiệt, tác dụng quang và tác dụng từ.
0,5 đ
0,5 đ
3
Giảm công suất hao phí bằng cách trên rất bất lợi: 
- Vì lúc đó phải dùng dây dẫn có tiết diện rất lớn.
- Kèm theo cột điện phải có kích thước to hơn để có thể đỡ dây dẫn.
1 đ
1 đ
4
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng truyền từ môi trường này đến môi trương kia.
1,5 đ
1,5 đ
5
a) Vẽ ảnh đúng
 - Tính chất ảnh: ảnh thật, ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
b) h’ = 10
 d = 60
0,5 đ
0,5 đ
1 đ
1 đ
Ngµy so¹n : 08/03/2017
 Tiết 57 - SỰ TẠO TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH 
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh, giải thích được các đaqực điểm chính trên phim trong máy ảnh. 
 * Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh
 *Thái độ: Cẩn thận, chính xác, ham học hỏi, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị 
 - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
 - Chuẩn bị
- Mô hình máy ảnh.
- Một máy ảnh bình thường (Nếu có).
III. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( 8’)
? Vật đặt ở vị trí nào thì TKHT tạo được ảnh hứng trên màn độ lớn của vật không đổi, độ lớn của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào ?
ĐVĐ: Như SGK hoặc có thể đặt vấn đề : Nhu cầu cuộc sống muốn ghi lại hình nảh của vật thì ta phải dùng dụng cụ gì ?
HĐ2: Cấu tạo của máy ảnh . ( 10’)
GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu và trả lời câu hỏi : 
+ Bộ phận quan trọng của máy ảnh là gì ?
+ Vật kính là thấu kính gì ? Vì sao ?
+ Tại sao phải có buồng tới ? 
GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các bộ phận trên máy ảnh thật hoặc mô hình sơ đồ.
Hs đọc, tìm hiểu và trả lời
-Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối.
 - Thảo luận nhóm
I. Cấu tạo của máy ảnh 
- Máy ảnh gồm hai bộ phận chính là vật kính và buồng tối, phim
- Vật kính là thấu kính hội tụ
HĐ3: Ảnh của một vật trên phim. ( 10’)
Tìm hiểu cách tạo ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh.
Hướng dẫn Hs thực hành với mô hình máy ảnh.
- Yêu cầu đại diện học sinh của nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2 
Yêu cầu học sinh trả lời C3 
Gv hướng dẫn Hs thực hiện.
Yêu cầu học sinh trả lời C4
Gv hướng dẫn Hs sử dụng hai tam giác đồng dạng.
Qua thực hành có thể rút ra kết luận thế nào.
Hoạt động nhóm 
Hướng máy ảnh về vật sáng rồi quan sát trên tấm kính mờ.
- Đại diện 4 nhóm trả lời
Hs dựng ảnh theo yêu cầu của C3 ( trình bày trên bảng phụ)
- Rút ra được tỉ số đồng dạng à trả lời C4 
Hs nêu kết luận như SGK
II.Ảnh của một vật trên phim 
1. Trả lời câu hỏi
C1. Ảnh trên phim là ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật.
C2 . d = 2m = 200cm, d¢ = 5cm.
Δ vuông ABO ~ Δ vuông A¢B¢O
 = 40
h¢ = 
2. Vẽ ảnh của vật trước máy ảnh.
C3. Cho ;Vật AB, PQ là vị trí đặt phim OA=2m=200cm, OA’=5cm
 Hãy vẽ ảnh của AB ?
C4. (g.g)
3. Kết luận (SGK-127)
HĐ3: Vận dụng (25’)
Yêu cầu học sinh trả lời C5 ( dựa vào C4 để trả lời C6 
Yêu cầu học sinh đọc mục có thể em chưa biết.
? Qua phần này ta thu được thông tin gì?
? Qua bài học hôm nay em cần nắm được những kiến thức gì ?
- Hđ cá nhân trả lời C 5
- áp, dụng C4 Hs nêu ý kiến cá nhân
- Cấu tạo của máy ảnh, Nhận dạng vật kính, Xác định ảnh trên phim
III. Vận dụng 
C5. Chỉ rõ vật kính, buồng tối, chỗ đặt phim 
C6. áp dụng C4 ta có:
ảnh của người trên phim trong máy ảnh có chiều cao là:
HĐ4: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên.
- BTVN: 47.1 đến 47.8 (SBT-95;96).
Ngµy so¹n : 08/03/2017
 Tiết 58 - Bài 48 : MẮT
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Nêu và chỉ rõ hai bộ phận chính của mắt trên hình vẽ, nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới. So sánh được chúng với bộ phận tương ứng của máy ảnh. Nắm được sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận, điểm cực viễn và biết cách thử mắt. 
 * Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải bài toán.
 * Thái độ: Cẩn thận, ham học hỏi, yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị 
 - Phương pháp
 Vấn đáp, thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.
 - Chuẩn bị
1 tranh vẽ con mắt bổ dọc.
1 mô hình con mắt
VI. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức.
 2) Bài dạy.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( 5’)
? Tên hai bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì ? tác dụng của các bộ phận đó.
ĐVĐ: SGK-128
HĐ2: Cấu tạo của mắt . ( 10’)
Cho Hs đọc mục 1 (SGK-128)
? Nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất của mắt ?
? Bộ phận nào là một thấu kính hội tụ, tiêu cự của thấu kính hội tụ đó có thay đổi được không? thay đổi bằng cách nào ?
? Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy nằm ở đâu?
Yêu cầu học sinh trả lời C1
Hs đứng tại chỗ trả lời
(ảnh của vật nằm trên màng lưới của mắt)
- Thể thuỷ tinh có vai trò giống vật kính
- Màng lưới có vai trò giống phim
HS màng lưới
I. Cấu tạo của mắt
1. Cấu tạo: Hai bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Thể thuỷ tinh có vai trò giống vật kính (TKHT) có thể phồng lên và dẹt xuống để thay đổi f...
- Màng lưới có vai trò giống phim, tại đó ảnh hiện lên rõ.
2. So sánh mắt và máy ảnh
*Giống nhau: Có màng lưới và bộ phận ghi ảnh.
* Khác nhau: 
- Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi
- Vật kính có f không đổi.
HĐ3: Sự điều tiết. ( 10’)
Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu.
 Trả lời câu hỏi : Để nhìn rõ vật thì mắt phải thực hiện quá trình gì ?
? Sự điều tiết của mắt là gì ?
 Yêu cầu 2 HS vẽ lên ảnh của vật lên võng mạc khi vật ở xa và gần ® f của thể thuỷ tinh thay đổi như thế nào ?
(Chú ý yêu cầu HS phải giữ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến phim không đổi)
Các HS khác thực hiện vào vở.
? Nhận xét về vị trí của vật và tiêu cự trong 2 TH trên ?
Hs tự đọc SGK và trả lời câu hỏi 
... mắt cần điều tiết ... thể thủy tinh thay đổi tiêu cự.
- Vật càng xa tiêu cự càng lớn
II. Sự điều tiết
 Mắt phải thực hiện quá trình điều tiết để làm thể thủy tinh thay đổi tiêu cự
 Vật càng xa tiêu cự càng lớn.
HĐ3 : Điểm cực cận và điểm cực viễn. (8’)
 HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi 
? Điểm cực viễn là điểm nào? Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở đâu?
? Điểm cực cận của mắt nằm ở đâu? Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi là gì?
GV thông báo HS thấy người mắt tốt không thể nhìn thấy vật ở rất xa và mắt không phải điều tiết.
GV có thể yêu cầu 2 HS cùng nhìn 1 vật có kích thước như nhau (như chữ viết trong SGK) ở đặc điểm cực viễn so sánh khoảng cực viễn của 2 HS.
GV thông báo cho HS rõ tại điểm cực cận mắt phải điều tiết nên mỏi mắt.
Yêu cầu HS xác định điểm cực cận, khoảng cực cận của mình.
- Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. HS thử thị lực 
- Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. 
- 2 hs thực hiện
- Hs xác định điểm cực cận
III.Điểm cực cận và điểm cực viễn
1. Điểm cực viễn
 Điểm cực viễn là điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn.
2. Điểm cực cận
 Điểm cực cận là điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn rõ vật. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận.
C4 : HS xác định cực cận và khoảng cách cực cận.
HĐ4: Vận dụng (10’)
- 1 HS lên trình bày trên bảng, các HS khác làm vào vở 5 phút sau GV kiểm tra vở của 2 HS. Chữa bài trên bảng
HS dựa vào kết quả C2 trả lời
? Hs trả lời C6
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại kiến thức đã thu thập được trong bài.
GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 
"Có thể em chưa biết".
- Hs phải tóm tắt 
- Dựng hình
- Chứng minh
IV. Vận dụng
C5. Tóm tắt
d = 20m = 2000cm 
 h = 8m = 800cm ; d¢ = 2cm
 h¢ = ?
Giải
Ta có ΔABO ~ ΔA’B’O Þ 
Chiều cao của ảnh của vật trên màng lưới là:
C6 . Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì thể thuỷ tinh có tiêu cự dài nhất.
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên.
- BTVN: 48.1 đến 48.6 (SBT-98;99).
Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n : 15/03/2017
 Tiết 60 : KÍNH LÚP 
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Nêu được các đặc điểm của kính lúp, biết được kính lúp dùng để làm gì và nêu được ý nghĩa của số bội giác của kính lúp. 
 * Kĩ năng: Tìm tòi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết KT trong đời sống qua bài Kính lúp.
 *Thái độ: Nghiên cứu, chính xác.
II. Phương pháp
 Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị
Mỗi nhóm có 1- 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau.
Thước nhựa có GHD = 30cm và ĐCNN : 1mm
3 vật nhỏ : con kiến chiếc lá cây, xác con kiến.
VI. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Bài dạy
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Kiểm tra ( 5’)
Cho 1 TKHT, hãy dựng ảnh của vật khi f > d Hãy nhận xét ảnh của vật.
HĐ2 : Tìm hiểu về kính lúp . ( 15’)
Cho Hs quan sát kính lúp.
? Kính lúp có đặc điểm gì và là loại thấu kính gì?
? Tiêu cự của kính lúp lớn hay nhỏ?
? Kính lúp dùng để làm gì?
? Số bội giác của kính lúp được kí hiệu thế nào và được tính thế nào?
Yêu cầu học sinh quan sát để trả lời C1, C2 . 
Yêu cầu học sinh nêu kết luận.
- Dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
- Số bội giác G: 1,5X; 2X; 3X; ..
- Hs trả lời C1
- C2 Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp khoảng 16,7cm
I. Kính lúp là gì ?
- Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
- Số bội giác G: 1,5X; 2X; 3X; ...
- Quan hệ giữa số bội giác G và tiêu cự f : 
C1. Kính lúp có số bội giác càng lớn sẽ có tiêu cự càng ngắn.
C2. G = 1,5X : G = = 1,5
® f = = 16,6 cm
Vậy tiêu cự dài nhất của kính lúp khoảng 16,7cm.
* Kết luận (SGK-133)
* KTGDBVMT : 
 Người s/dụng kính lúp có thể quan sát được các sinh vật nhỏ, các mẫu vật 
* Biện pháp sử dụng kính lúp để quan sát phát hiện các tác nhân gây ô nhiễm môi trường
HĐ 3: Cách quan sát một vật qua kính lúp. ( 13’)
Cho các nhóm hs quan sát và chỉ ra cách làm.
Yêu cầu HS thực hiện trên dụng cụ thí nghiệm.
Yêu cầu học sinh trả lời C3, C4 
Vẽ ảnh của một vật qua kính lúp khi quan sát.
Nêu kết luận qua việc quan sát vật qua kính lúp.
HS làm việc theo nhóm :
- Đẩy vật AB vào gần TK quan sát ảnh ảo của vật qua TK.
- Ảnh ảo, to hơn vật, cùng chiều với vật.
- Muốn có ảnh ảo lớn hơn vật thì vật đặt trong khoảng FO (d < f)
II. Cách quan sát một vật qua kính lúp
1. Quan sát một vật qua kính lúp
C3. Qua kính cho ảnh ảo, lớn hơn vật
C4. Cần đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính lúp.
Sử dụng hai trong ba tia sáng đặc biệt để tự vẽ ảnh của vật qua kính lúp
2. Kết luận (SGK)
HĐ4 : Vận dụng (10’)
Yêu cầu HS kể lại một số trường hợp dùng kính lúp trong thực tế
? Kính lúp là thấu kính loại gì? Có tiêu cự thế nào? Dùng để làm gì?
? Để quan sát một vật qua kính lúp ta phải đặt vật trong khoảng nào? 
ảnh của một vật qua kính lúp có đặc điểm gì?
- Học sinh đưa ra 1 số công việc cần sử dụng kính lúp : sửa đồng hồ , quan sát diệp lục ở lá cây , quan sát những con côn trùng nhỏ ở môn sinh học 
C6: học sinh tiến hành đo tiêu cự của một số kính lúp mà Giáo viên cung cấp cho 
III. Vận dụng
C5. 
- Dùng để quan sát các vật nhỏ bé
- Kính lúp của thợ sửa đồng hồ
- Người già dùng để đọc sách báo.
- Quan sát diệp lục ở lá cây
C6.
HĐ5 : Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn trên.
- BTVN: 50.1 đến 50.8 (SBT-97;98).
Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n : 27/03/2017
Tiết 61 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC 
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải bài tập định tính, định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu kính và các dụng cụ quang học ( Máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính lúp). Thực hiện tính toán và hình vẽ và các công thức thấu kính. Giải thích được 1 số hiện tượng và 1 số ứng dụng về quang hình học. 
 * Kĩ năng: Giải các bài tập về quang hình học.
 *Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, vận dụng, hoạt động nhóm.
 - Chuẩn bị
 Mỗi nhóm học sinh: 1 bình hình trụ, 1 bình chứa nước trong.
III. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1 : Kiểm tra ( 8’)
 Chữa bài tập trắc nghiệm 51.7 ; 51.8; 51.9
 ? Nêu các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ ?
HĐ2 : Bài tập . ( 35’)
Bài 1.
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm sao cho tìm được vị trí của mắt .
Học sinh trình bày cách vẽ :
- Tỉ lệ đường cao và đường kính đáy chậu là 2/5.
? Trước khi đổ nước, mắt có nhìn thấy điểm O của đáy bình không ? 
? Vì sao sau khi đổ nước ta lại nhìn thấy điểm O ?
- Mặt nước cao khoảng 3/4 chiều cao bình.
Bài 2.Y/c đọc đề bài , vẽ hình và tóm tắt trên bảng :
OA = d = 4cm
OF’= f = 3cm 
a)Vẽ hình theo đúng tỉ lệ 
b) Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình .Tính xem ảnh cao gấp bao nhiêu lần vật ?
Ví dụ: OF = 3cm, AO = 4cm thì AB = 7mm = 0,7cm
Giáo viên đưa ra cách chứng minh cho học sinh thấy dù lấy chiều cao của vật khác nhau thì ta đo được chiều cao của ảnh cũng khác nhau song ảnh luôn phải cao gấp 3 lần vật.
Thật vậy : áp dụng công thức của thấu kính hội tụ trong trường hợp ảnh thật ta có : 
Bài 3 .
Yêu cầu học sinh đọc đề bài .
a) Hoà và Bình ai bị cận nặng hơn ?
b) Họ phải đeo sát mắt một cái kính đó là thấu kính loại gì ?
? Biểu hiện của mắt cận là gì ?
? Mắt bình thường và mắt cận thì mắt nào nhìn được xa hơn ?
? Mắt cận nặng hơn thì nhìn được các vật ở xa hơn hay gần hơn ? 
? Bạn nào cận nặng hơn ?
? Kính của bạn nào có tiêu cự ngắn hơn ?
- Hs đọc đầu bài , vẽ hình :1hs lên bảng , học sinh cả lớp làm vào vở.
- Mắt không nhìn thấy điểm O.
- Mắt nhìn thấy điểm O do hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
- Hs đọc đầu bài , vẽ hình .
- Hs dựng ảnh theo tỉ lệ hợp lí, cẩn thận ® kết quả chính xác.
- 1hs lên bảng , học sinh cả lớp làm vào vở , và đo chiều cao của vật và chiều cao của ảnh rồi tính tỉ số .
- Có thể mỗi học sinh đo chiều cao của vật và ảnh có kết quả khác song ảnh

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_chuong_iii_quang_hoc_nguyen_the_anh.doc