Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương II: Điện tử học - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Tâm

I. Mục tiêu

 * Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện.

* Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện. Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm.

 *Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

- Phương pháp

 Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm

- Chuẩn bị

1 nam châm chữ U

1 nguồn điện 12 V

1dây dẫn AB bằng đồng

1 biến trở loại 20W –2A

1 công tắc, 1 giá thí nghiệm 1 ampe kế GHĐ 1.5A và ĐCNN 0.1A

Cả lớp:

1 bản vẽ hình 27.1 và 27.2 SGK

hình cho phần vận dụng câu C2, C3, C4

(ƯDCNTT)

 

III. Hoạt động dạy và học

 1. Ổn định tổ chức

 2. Bài dạy

 

doc70 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 9 - Chương II: Điện tử học - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Thanh Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 2: (SGK-82)
Treo thanh nam châm gần một ống dây. Đóng mạch điện.
a) Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
b) Đổi chiều dòng điện. Có hiện tượng gì xảy ra với thanh nam châm ?
c) Làm TN kiểm tra
? Bài tập đề cập đến những vấn đề gì?
? Chúng ta cần sử dụng những kiến thức nào để giải bài này?
- Gv chốt lại qt nắm tay phải, xđ từ cực của ống dây khi biết chiều đường sức từ, tương tác giữa 2 nam châm.
- Xác định chiều đường sức từ và tên các từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua.
 - Nam châm bị hút vào ống dây
- Dùng qt nắm tay phải để xđ chiều đường sức từ trong ống dây, từ đó xđ tên các từ cực của ống dây, xét tương tác giữa ống dây và nam châm, nêu hiện tượng.
- Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì nam châm bị đẩy. 
Bài 2: (SGK-82)
Treo thanh nam châm gần một ống dây. Đóng mạch điện.
 A B
N S N
 K + -
a) Nam châm bị hút vào ống dây
b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì nam châm bị đẩy
, sau đó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây, thì nam châm bị hút vào ống dây. 
Bài 3: (SGK-83)
Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ và tên các cực của nam châm.
- GV chiếu nội dung bài 2 trên máy chiếu,gọi 2 Hs đọc bài
? Nêu yc bài tập? Bài tập cho biết điều gì?
- Y/c hs hoạt động cá nhân làm vào phiếu, gv gọi 3 em lên bảng làm.
- GV yc hs nhận xét, bổ sung
- Gv chốt lại bài giải mẫu, yc hs hoàn thành vào vở.
- Hs đọc bài và trả lời
- HS làm bài và trình bày vào phiếu học tập, 3 hs lên bảng thực hiện
- Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung, hoàn thành vào vở.
Bài 3: (SGK-83)
a) 
 S
 Å 
 N
b) 
 S N
c)
Bài 4: (SGK-83)
- Treo tranh nội dung bt3, yc 1 đến 2 hs đọc
- Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng nháp
- Gv gọi hs dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Gv chốt lại, yc hs hoàn thành vào vở.
- Gv đưa mô hình của khung dây đặt trong từ trường của nam châm giúp hs hình dung mặt phẳng của khung dây (H30.3) tương ứng với khung dây mô hình.
-HS qs, đọc nội dung bài tập 3.
- 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng nháp.
- Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs hoàn thành vào vở
- Hs theo dõi mô hình của khung dây
Bài 4: (SGK-83)
a, bảng phụ:
A
B
c
D
N
S
C
O
O’
F1
F2
b, Cặp lực F1, F2 làm cho khung quay theo ngược chiều kim đồng hồ
c, Khi lực F1, F2 có chiều ngược lại. Muốn vậy, phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường.
HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’)
 ? Rút ra các bước chung khi giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái?
Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập 
Nắm vững các qui tắc và kiến thức về nam châm.
Làm các bài tập có ở SBT từ bài 30.3, 30.4, 30.5.
Xem trước bài 31: “Hiện tượng cảm ứng điện từ”
Ngµy so¹n : 03/12/2016
Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 1)
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
 * Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vận dụng định luật Ôm, định luật Jun-Lenxơ và bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái. 
 *Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị
 - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
 - Chuẩn bị
 + Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I và chương II
 + Hệ thống đáp án: và bài tập vận dụng
III. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( 0’)
Kết hợp kiểm tra trong bài
HĐ2: Ôn tập lý thuyết . (15’)
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
1.Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?
2. Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và các mối liên quan 
3. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với chiều dài mỗi dây
4. Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với tiết diện của dây?
5.Viết công thức tính điện trở của vật dẫn, nêu rõ đơn vị các đại lượng trong công thức?
6. Biến trở là gì? Sử dụng biến trở như thế nào?
7.Công thức tính công suất điện? 
8.Công thức tính công của dòng điện?
9.Phát biểu nội dung định luật Jun Len-xơ? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?
-Mối liên quan giữa Q và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song như thế nào?
10. Nam châm điện có đặc điểm gì giống và khác nam châm vĩnh cửu?
11.Từ trường tồn tại ở đâu? Làm thế nào để nhận biết được từ trường? biểu diễn từ trường bằng hình vẽ như thế nào? 
12.Lực điện từ do từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm gì?
13. Trong điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng? 
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Công thức: I = 
- HS đứng tại chỗ trả lời, dưới lớp theo dõi bổ sung.
 3.Dây dẫn cùng loại vật liệu , cùng tiết diện S1 = S2 thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây .
4. Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài l1 =l2 và được làm từ cùng loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây .
5.Công thức tính điện trở của vật dẫn:
HS nói rõ các đại lượng trong công thức.
- Đại diện trả lời, dưới lớp bổ sung.
- HS nêu công thức, gv chốt lại và ghi bảng.
- HS đứng tại chỗ phát biểu, nêu ct và kí hiệu các đại lượng trông ct.
+ R1 nt R2: ; + R1//R2: 
- HS trả lời
12. Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm , xung quanh dòng điện.
Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK- 62)
Biểu diễn từ trường bằng hệ thống đường sức từ.
Quy tắc nắm tay phải (SGK - 66): Xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện.
12.Quy tắc bàn tay trái.SGK -74.
13. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng SGK - 89
I. Lý thuyết
1.Định luật Ôm: 
Công thức: I = 
Trong đó U là hiệu điện thế, đo bằng vôn, kí hiệu là V; I là cường độ dòng điện. đo bằng ampe, kía hiệu là A; R là điện trở, đo bằng ôm, kí hiệu là Ω.
2.Đoạn mạch nối tiếpR1nt R2:
I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ = R1 + R2; 
Đoạn mạch song2 R1//R2:
 I = I1 + I2; U = U1= U2
; 
3.Dây dẫn cùng loại vật liệu , cùng tiết diện S1 = S2 thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây .
4. Điện trở của dây dẫn có cùng chiều dài l1 =l2 và được làm từ cùng loại vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây .
5.Công thức tính điện trở của vật dẫn: 
6. Biến trở thực chất là điện trở có thể thay đổi trị số điện trở của nó.
-Mắc biến trở nối tiếp trong mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
7.Công thức tính công suất điện:
=U.I =I2.R = ; 
+ R1 nt R2 có 
+R1 // R2 có 
8. A = .t = U.I.t.
 + R1 nt R2 có A = A1 + A2; 
 + R1 // R2 có A = A1 + A2.
9. Định luật Jun-Lenxơ:
 Q=I2.R.t (J)
(I là cường độ dòng điện, đo bằng ampe(A).Rlà điện trở đo bằng Ôm(Ω); t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng Jun)
Q= 0,24 I2.R.t (calo)
+ R1 nt R2: ; 
+ R1//R2: 
10.-Giống nhau: 
.Hút sắt
.Tương tác giữa các từ cực của hai nam châm đặt gần nhau. 
-Khác nhau: Nam châm vĩnh cửu cho từ trường ổn định.
+Nam châm điện cho từ trường mạnh.
11. Từ trường tồn tại ở xung quanh nam châm , xung quanh dòng điện.
Dùng kim nam châm để nhận biết từ trường (SGK - 62).
Biểu diễn từ trường bằng hệ thống đường sức từ.
Quy tắc nắm tay phải : Xác định chiều đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện.
12.Quy tắc bàn tay trái.(SGK -74)
13. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (SGK-89)
HĐ3: Bài tập (28’)
Bài 1: Đặt hai ống dây giống nhau AB và CD (bên trong có lõi sắt) rất gần nhau, mỗi ống dây được nối với một nguồn điện như trên hình vẽ. Đóng hai khoá K1 và K2 để dòng điện chạy vào hai cuộn dây. Nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích hiện tượng đó.
- Áp dụng quy tắc nắm tay phải .
- hiện tượng : hai ống dây AB và CD hút nhau.
các cực từ trái tên gần nhau sẽ hút nhau.
- Các cực từ trái tên gần nhau sẽ hút nhau.
Bài 1: Xác định được chiều dòng điện chạy trong mỗi cuộn dây 
- Áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định được chiều đường sức từ trong lòng ống dây AB ( Đầu A là cực S, đầu B là cực N )
- Tương tự với ống dây CD ( Đầu C là cực S, đầu D là cực N )
- Hiện tượng : hai ống dây AB và CD hút nhau.
- Giải thích được do tương tác từ nên các cực từ trái tên gần nhau sẽ hút nhau.
Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ. Trong đó hiệu điện thế của nguồn điện là U=12V, biến trở làm bằng dây có điện trở suất 
r = 1,2 . 10-6 Ωm, dài 20m và tiết diện 0,5 mm2. Các bóng đèn giống nhau và đều có ghi 6V- 3W. 
 a. Tính điện trở lớn nhất RMN của biến trở. 
 b. Đặt con chạy C ở trung điểm của MN rồi đóng khoá K. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính.	 
 c. Đóng khoá K. Di chuyển con chạy C đến vị trí sao cho các đèn sáng bình thường. Tính giá trị điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện.
- Hs tóm tắt
- Điện trở lớn nhất của biến trở: 
- Khi con chạy ở trung điểm của MN:
- Điện trở của mỗi đèn: 
- Điện trở của toàn mạch: 
- Khi hai đèn sáng bình thường:
 - Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = 2.Idm 
 - Điện trở của toàn mạch là: 
Bài 2: 
a, Điện trở lớn nhất của biến trở: 
b, Khi con chạy ở trung điểm của MN:
 - Phần điện trở tham gia vào mạch:Rb = = 24()
 - Điện trở của mỗi đèn: ()
 - Điện trở của toàn mạch: ()
 - Cường độ dòng điện trong mạch chính: = = 0,4 (A)
c, Khi hai đèn sáng bình thường:
 - Cường độ định mức của mỗi đèn: = 0,5 (A)
 - Cường độ dòng điện trong mạch chính: I = 2.Idm = 1 (A)
 - Điện trở của toàn mạch là: =12
 - Điện trở phần biến trở tham gia vào mạch là: 
6
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- GV bổ sung thêm bài tập củng cố sau: Cho hai thanh thép giống hệt nhau, 1 thanh có từ tính. Làm thế nào để phân biệt hai thanh?
- Nếu HS không có phương án trả lời đúng ® GV cho các nhóm tiến hành thí nghiệm so sánh từ tính của thanh nam châm ở các vị trí khác nhau trên thanh ® HS phát hiện được: Từ tính của nam châm tập trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặc điểm HS cần nắm được để có thể giải thích được sự phân bố đường sức từ ở nam châm trong bài sau.
- Ôn theo nội dung trên
- Tiết sau kiểm tra theo đề chung của Sở GD
Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n : 08/12/2016
Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I (tiết 2)
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
 * Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vận dụng định luật Ôm, định luật Jun-Lenxơ và bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái. 
 *Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
II. Chuẩn bị 
 - Phương pháp: Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
 - Chuẩn bị
 + Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I và chương II
 + Hệ thống đáp án: và bài tập vận dụng
III. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (0’)
Kết hợp kiểm tra trong bài
HĐ2: Ôn tập lý thuyết . (10’)
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
1.Phát biểu nội dung định luật Ôm? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?
2. Định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song và các mối liên quan 
3. Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thế nào với chiều dài mỗi dây
4.Công thức tính công suất điện? 
5.Công thức tính công của dòng điện?
6.Phát biểu nội dung định luật Jun Len-xơ? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?
-Mối liên quan giữa Q và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp, song song như thế nào?
Công thức: I = 
- HS đứng tại chỗ trả lời, dưới lớp theo dõi bổ sung.
 3.Dây dẫn cùng loại vật liệu , cùng tiết diện S1 = S2 thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây .
HS nói rõ các đại lượng trong công thức.
- HS đứng tại chỗ phát biểu, nêu ct và kí hiệu các đại lượng trông ct.
+ R1 nt R2: ; + R1//R2: 
- HS trả lời
I. Lý thuyết
1.Định luật Ôm: 
Công thức: I = 
2.Đoạn mạch nối tiếpR1nt R2:
I = I1 = I2; U = U1 + U2; Rtđ = R1 + R2; 
Đoạn mạch song2 R1//R2:
 I = I1 + I2; U = U1= U2
; 
3.Công thức tính điện trở của vật dẫn: 
4.Công thức tính công suất điện:
 =U.I =I2.R = ; 
+ R1 nt R2 có P = P1 + P2
+R1 // R2 có P = P1 + P2.
5. A = .t = U.I.t.
 + R1 nt R2 có A = A1 + A2; 
 + R1 // R2 có A = A1 + A2.
6. Định luật Jun-Lenxơ:
 Q=I2.R.t (J)
(I là cường độ dòng điện, đo bằng ampe(A).Rlà điện trở đo bằng Ôm(Ω); t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng Jun)
Q= 0,24 I2.R.t (calo)
+ R1 nt R2: ; 
+ R1//R2: 
HĐ3: Bài tập . (33’)
 Bài 1: Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3; R2 = 5; R3 = 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
a)Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b)Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
? Nêu công thức tính Rtđ ?
? Để tính được hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở ta cần biết yếu tố nào ?
Hs tóm tắt và nêu hướng giải
U1 = I. R1
U2 = I. R2
U3 = I. R3
Bài 1:
a) Điện trở tương đương của mạch: 
 = 3 + 5 + 7 = 15
b) Cường độ dòng điện trong mạch chính: 
Mà mắc nối tiếp nên I bằng nhau. Nêu ta có hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là:
Bài 2: Một ấm điện loại 220V-880W được mắc vào hiệu điện thế U = 220V để đun sôi 1,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C hiệu suất của ấm là 95%.
a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
b)Mỗi ngày đun sôi 3l nước bằng ấm nói trên thì trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện, biết giá điện là 700đ/kW.h
? Tính thời gian đun sôi nước bằng công thức nào ?
? Có nghĩa là ta phải tính QTP
? Tính QTP ntn khi biết H ?
? Vậy phải tính Q1 hay Qc/ích ?
? Điện năng mà bếp tiêu thụ thụ tình theo công thức nào ?
- Hs tóm tắt
 U = 220V
ấm: 220V-880W
V1 = 1,5l 
Þ m = 1,5 kg
t10 =200C
t20 =1000C
H = 95%
c = 4200J/kg.K
V2 = 3l
t = 30 ngày
1kW.h = 700đồng
a) t1 = ?
b) T = ? đồng
A = Q. t
Bài 2: 
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước ( nhiệt lượng có ích ) 
 Q1 = m.c. ( t20 – t10 ) 
 = 1,5.4 200(100 - 20) 
 Q1 = 504 000 (J)
Nhiệt lượng bếp cần cung cấp 
( nhiệt lượng toàn phần ) :
Từ 
 Þ Q = .100%
Q = =530526,3 (J) (1) 
Đồng thời : Q = . t ( 2 )
Do bếp được sử dụng ở
 U = Udm = 220V 
nên = đm = 880W
Từ ( 1 ) và ( 2 ) Þ . t = Q
Þ (s)
Thời gian đun sôi nước là:t = 663 s
b/ Điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày : vì V2 = 2V1 
A = Q. 2.30 = 530526,3.2.30
A = 31 831 560 (J) = 8,842 (kW.h)
T = A.700 = 8,842.700 
 = 6 189,4 (đồng)
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn theo nội dung trên
- Tiết sau tiếp tục ôn theo các dạng trên
Rút kinh nghiệm:
Ngµy so¹n : 08/12/2016
 Tiết 37 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
 * Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vận dụng định luật Ôm, định luật Jun-Lenxơ và bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái. 
 *Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
II. Phương pháp
 Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị
 - Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I và chương II
 - Hệ thống đáp án: và bài tập vận dụng
VI. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra ( )
Kết hợp kiểm tra trong bài
HĐ2: Ôn tập lý thuyết . (10’)
- GV ghi tóm tắt lên bảng.
1.Công thức tính công suất điện? 
5.Công thức tính công của dòng điện?
6.Phát biểu nội dung định luật Jun Len-xơ? Viết công thức? Đơn vị các đại lượng trong công thức?
Công thức: I = 
- HS đứng tại chỗ trả lời, dưới lớp theo dõi bổ sung.
 3.Dây dẫn cùng loại vật liệu , cùng tiết diện S1 = S2 thì điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây .
HS nói rõ các đại lượng trong công thức.
I. Lý thuyết
1.Công thức tính công suất điện:
 =U.I =I2.R = ; 
+ R1 nt R2 có P = P1 + P2
+R1 // R2 có P = P1 + P2.
2. A = .t = U.I.t.
3. Định luật Jun-Lenxơ:
 Q=I2.R.t (J)
(I là cường độ dòng điện, đo bằng ampe(A).Rlà điện trở đo bằng Ôm(Ω); t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng Jun)
Q= 0,24 I2.R.t (calo)
4. Quy tắc nắm tay phải : 
5 .Quy tắc bàn tay trái.(SGK -74)
HĐ3: Bài tập . (33’)
Câu 1: cho mạch điện như hình vẽ. Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn.
Biết R1 = 4; R2 = 20; R3 = 15. Ampe kế chỉ 2A.
a) Tính điện trở tương đương của mạch.
b) Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN và số chỉ của vôn kế.
c) Tính công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở.
d) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch trong thời gian 3 phút ra đơn vị Jun và calo.
? Hãy tính điện trở tương đương ?
? Tính hiệu điện thế giữa hai điểm MN? 
? Số chỉ của vôn kế ?
R1
R2
R3
A
V
– 
+
M
N
- Hs tóm tắt
R1 = 4; 
R2 = 20; 
R3 = 15.
RA = 0.
IA = 2A
t = 3ph = 180s
a) Rtđ = ?
b) UMN = ?
c) = ? ;= ?
= ?
d) Q = ? (J) và calo
UMN = I.Rtđ
U2,3 = I. R2,3
Câu 1:
a) Điện trở tương đương của R2 và R3: 
Điện trở tương đương của cả mạch
b) Hiệu điện thế giữa hai điểm MN
Số chỉ của vôn kế
c) Hiệu điện thế hai đầu R1
U1 = UMN – U2,3 = 25,14 – 17,14 
 = 8V
Công suất tỏa nhiệt trên từng điện trở: = 
 = 
 = 
d) t = 3ph = 180s
Nhiệt lượng tỏa ra trên toàn mạch
Tính bằng calo: Q = 0,24. 9050,4
 = 2172
Bài 2: Xác định các yếu tố chưa biết trong các trường hợp sau:
S
N
F
a)
S
N
b)
 .
F
c)
+
+
HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn theo nội dung trên
- Tiết sau Kiểm tra học kỳ I
Ngµy so¹n : 08/12/2016
Tiết 38 ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu 
 * Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức đã học về phần điện và phần từ
 * Kĩ năng: Luyện tập giải bài tập vận dụng định luật Ôm, định luật Jun-Lenxơ và bài tập vận dụng qui tắc nắm bàn tay phải, tay trái. 
 *Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, cẩn thận chính xác trong khi làm bài.
II. Phương pháp
 Vấn đáp, thực hành, hoạt động nhóm
III.Chuẩn bị
 - Hs chuẩn bị câu hỏi ôn tập theo nội dung ôn tập chương I và chương II
 - Hệ thống đáp án: và bài tập vận dụng
VI. Hoạt động dạy và học
 1) Ổn định tổ chức
 2) Bài dạy:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5')
- Viết hệ thức của định luật Jun- Len Xơ
- Đơn vị của định luật Jun- Len Xơ
HĐ2: Ôn tập lý thuyết . (37’)
Bài tập 1. Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở là 60W và cường độ dòng điện qua bếp là 2A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 1 giây
b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 0,75l nước từ nhiệt độ ban đầu là 350C, thì thời gian đun là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp.
 c) Một ngày sử dụng bếp điện này 5 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong 30 ngày,giá 1 kW.h là 750 đ
c. Công suất toả nhiệt của bếp 
 = 22. 60 = 240 W
- Điện năng mà bếp tiêu thụ.
A = P.t =240.30.5 = 36000 W.h 
 = 36 kW.h
- Tiền điện phải trả : 
T = 36.750 = 27000 đồng.
ĐS: a. Q = 240 J.
b.H = 71,09%; c.T = 27000 đ
- hs đọc đầu bài và tóm tắt bài toán.
- NL mà bếp tỏa ra trong 1s :
Q = I2.R.t
- NL mà bếp tỏa ra trong 20ph :
- 
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước
 Qi = m.c.( t20 - t10) 
Bài tập 1. 
Tóm tắt : R = 60 , I = 2A;
V = 0,75 l -> m = 0,75 kg.t10 = 35 0C
 t02 = 100 0C ; c = 4200 J/kg.K
a. t = 1s , Q = ? J
b. , H = ? %
c. T = ? đồng
Giải
a. NL mà bếp tỏa ra trong 1s :
 Q = I2.R.t= 22. 60. 1 = 240 J 
b. - Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong thời gian 20 phút: ( Qtp)
 Qtp = I2.R.t’ =22 . 60. 1200 
 = 288000 J
- Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước : (Qi)
 Qi = m.c.( t20 - t10) 
 = 0,75. 4200. 65 = 204750 J
- Hiệu suất của bếp : 
Bài tập 2:
a)
b)
c)
1. Xác định cực của nam châm theo quy ước: Vào Nam ra bắc
2. 
? Sử dụng kiến thức nào để làm bài này ?
A
B
A
B
A
B
a)
b)
c)
+
–
+
–
+
–
a)
b)
c)
3.Hãy xác định cực của ống dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau.
- Hs quy ước đi Vào ở cực Nam đi ra ở cực bắc.
- bằng quy tắc nắm bàn tay phải 
1. Hãy xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau:
2. Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong trường hợp sau.AB là nguồn.
3.Hãy xác định cực của ống dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau:
HĐ3 : Hướng dẫn v

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_9_chuong_ii_dien_tu_hoc_nam_hoc_2017_2018.doc