Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 5, Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính. Lực ma sát - Năm học 2018-2019

Hoạt động của GV

- GV treo hình vẽ sẵn ở H5.2

- GV Cho HS làm theo nhóm để biểu diễn các lực leân H5.2 theo nội dung C1

- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trả lời

- Các lực tác dụng có cân bằng nhau không?

- Lúc này các vật đó chuyển động hay đứng yên?

- Giới thiệu các cặp lực cân bằng trong C1.

 H?Nhận xét về điểm đặt, phương, chiều , độ lớn của hai lực căn bằng ?

 H?Thế nào là hai lực cân bằng?

- GV chốt lại ý chính, ghi bảng

 - Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên có làm vân tốc của vật đó thay đổi không?

 - GV chuyển ý: Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của lực cân bằng thì hai lực này có làm vận tốc của vật thay đổi không?

- Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?

- GV chốt ý chính, ghi bảng và nhấn mạnh theo chuyển động như vậy gọi là chuyển động theo quán tính

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 5, Bài 5: Sự cân bằng lực. Quán tính. Lực ma sát - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 
TIẾT 5
Bài 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH – LỰC MA SÁT
Ngày soạn: 19/09/2018
Ngày dạy: 24/09/2018 
I.Mục tiêu:	
Kiến thức:
- Biết cách biểu diễn về 2 lực cân bằng.
- Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động.
- Nêu được quán tính của một vật là gì?
- Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ.
Kỹ năng: 
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính.
- Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể
3. Thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc và hợp tác khi làm thí nghiệm và khi hoạt động nhóm.
4. Kiến thức liên môn: Môn thể dục, môn sinh học
5. Định hướng phát triển năng lực :
* Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực trực quan, năng lực hợp tác, năng lực thực hành, năng lực tính toán, năng lực tự quản, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
* Năng lực chuyên biệt: Gồm các nhóm năng lực về sử dụng kiến thức vật lý, về phương pháp thực nghiệm, trao đổi thông tin và nhóm hoạt động cá nhân. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên: Tranh vòng bi (nếu có), 1 lực kế 2N, 1 miếng gỗ, 1 quả cân và 1 xe lăn.
2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học.
II. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu cách biểu diễn véc tơ lực? biểu diễn lực của vật có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải có độ lớn bằng 20N
Hs lên bảng trả lời câu hỏi 
GV yeâu caàu hs khaùc nhaän xeùt
GV ñaùnh giaù, nhaän xeùt chung vaø cho ñieåm
Ñaùp aùn :
3. Hoạt động dạy học : 
Hoạt động 1: Khởi động
Ở lớp 6 ta đã biết một vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ tiếp tục đứng yên. Vậy một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
HS suy nghó ñöa ra ñöï ñoaùn
 GV ghi döï ñoaùn cuûa hs leân goùc baûng vaø chuyeån höôùng vaøo baøi môùi
Hs nghe giới thiệu và tìm hiểu các vấn đề gv đặt ra để trả lời và vào bài học
1. Mục tiêu: HS nhận thức được nội dung bài học và có hứng thú học tập
2. Kỹ thuật dạy học: Khăn trải bàn
3. Hình thức tổ chức hoạt động: vấn đáp.
4. Phương tiện dạy học: SGK, SBT, bảng phấn.
5. Sản phẩm: HS đạt được mục tiêu đề ra.
*Hình thành kiến thức:
Hoạt động 2: . Tìm hiểu về lực cân bằng
1. Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vec tơ lực.
2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật "Động não"
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, SBT, bảng phấn.
5. Sản phẩm đạt được: Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng vec tơ lực
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV treo hình vẽ sẵn ở H5.2 
- GV Cho HS làm theo nhóm để biểu diễn các lực leân H5.2 theo nội dung C1
- Yêu cầu đại diện 1 nhóm lên trả lời
- Các lực tác dụng có cân bằng nhau không?
- Lúc này các vật đó chuyển động hay đứng yên?
- Giới thiệu các cặp lực cân bằng trong C1.
 H?Nhận xét về điểm đặt, phương, chiều , độ lớn của hai lực căn bằng ?
 H?Thế nào là hai lực cân bằng?
- GV chốt lại ý chính, ghi bảng
 - Hai lực cân bằng tác dụng lên vật đang đứng yên có làm vân tốc của vật đó thay đổi không?
 - GV chuyển ý: Vậy khi vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của lực cân bằng thì hai lực này có làm vận tốc của vật thay đổi không?
- Một vật đang chuyển động mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ như thế nào?
- GV chốt ý chính, ghi bảng và nhấn mạnh theo chuyển động như vậy gọi là chuyển động theo quán tính
- HS lên bảng biểu diễn các lực tác dụng
- HS trả lời câu C1: Quyển sách chịu tác dụng trọng lực P và lực đẩy Q
+ Quả cầu chịu tác dụng trọng lực P và lực căng T
+ Quả bóng chịu tác dụng trọng lực P và và lực đẩy Q của sàn
+ (cân bằng)
+ (đứng yên)
- Mỗi cặp lực là 2 lực cân bằng, chúng có cùng điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều
- Trả lời 
- Không thay đổi 
- HS theo dõi
- HS theo dõi và lên bảng tính vận tốc
Trả lời
I- Lực cân bằng: 
1. Hai lực cân bằng là gì? 
T
P
0,5N
C1: Q 1N
 P
Q
P
5N
 Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau.
2. Tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
a) Thí nghiệm kiểm tra:
(SGK)
b) Kết luận: Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên; đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
Năng lực hình thành
Trình bày được kiến thức về một hiện tượng vật lý (K1)
Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lý (K2)
Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý (P2)
Thu thập tông tin để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý (P3)
Trao đổi kiến thức (X1)
Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lý (X5)
Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lý (X8)
Hoạt động 3: Tìm hiểu quán tính
1. Mục tiêu. Nắm được khái niệm quán tính.Giải thích được hiện tượng quán tính
2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật "Động não"
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, SBT, bảng phấn.
5. Sản phẩm đạt được: HS nắm được khái niệm quán tính và Giải thích được các hiện tượng về quán tính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* Tạo tình huống: ô tô, tàu hoả, xe máy bắt đầu chuyển động có đạt vận tốc lớn ngay được không?
-Khi thắng gấp xe có dừng lại ngay được không? 
-Tìm thí dụ tương tự trong thực tế ?
-Qua những thí dụ trên ta có nhận xét gì?
-GV thông báo tiếp: vì mọi vật đều có quán tính
- Hs suy nghĩ trả lời: Xe đạp bắt đầu chạy, xuất phát chạy nhanh  không thể chạy nhanh ngay được.
- Không 
- HS tìm thêm VD trong thực tế?
-Khi có lực tác dụng thì vật không thể thay đổi ngay vận tốc được.
II. Quán tính
1. Nhận xét:
Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được vì có quán tính
Năng lực hình thành
Trình bày được kiến thức về quán tính(K1)
Sử dụng được kiến thức vật lý để giải thích một số hiện tượng liên quan đến quán tính (K3)
Vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tế (K4). 
Đặt ra những câu hổi về một sự kiện vật lý (P1)
Thu thập tông tin để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý (P3)
Trao đổi kiến thức (X1) 
 Hoạt động 4 : Vận dụng
1. Mục tiêu. Giải thích được các hiện tượng về quán tính.
2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật “Các mảnh ghép”, Kỹ thuật "Động não"
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, SBT, bảng phấn.
5. Sản phẩm đạt được: HS hiểu được thế nào là chuyển động hay đứng yên và giải thích được một số hiện tượng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Hướng dẫn HS làm TN và hoạt động nhóm để trả lời câu C6, C7
- Lần lượt cho HS trả lời các mục trong C8
- Gợi ý cho HS nêu thêm ứng dụng của quán tính trong thực tế.
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm lần lượt trả lời câu C6, C7
- Từng HS trả lời các mục câu C8
- HS cho ví dụ khác và giải thích từng thí dụ
III- Vận dụng:
C6: búp bê ngã về phía sau. Khi đẩy xe, chân búp bê chuyển động cùng xe, do quán tính nên đầu và thân búp bê chưa kịp chuyển động
C7: búp bê ngã về phía trước.Xe dừng lai, chân búp bê dừng lai cùng xe, do quán tính nên thân búp bê còn chuyển động về trước.
C8: Do quán tính:
a) Khi chaïm ñaát, chaân bò döøng laïi. Do quaùn tính, thaân ngöôøi chöa kòp döøng laïi. Vì vaäy chaân bò gaäp laïi.
b) Khi ñuoâi buùa chaïm ñaát, caùn buùa döøng laïi, do quaùn tính, buùa tieáp tuïc chuyeån ñoäng aên saâu vaøo caùn. Nhôø ñoù caùn buùa ñöôïc tra chaéc hôn
c) Khi ta giaät nhanh tôø giaáy thì giaáy chuyeån ñoäng theo tay ta. Do quaùn tính maø coác chöa kòp chuyeån ñoäng. Neân coác vaãn ñöùng yeân
Năng lực hình thành
Sử dụng được kiến thức vật lý để giải thích các hiện tượng liên quan (K3)
Vận dụng kiến thức vật lý vào các tình huống thực tế (K4) .
Vận dụng sự tương tự để xậy dựng kiến thức vật lý(P4)
Thảo luận được kết quả từ các hoạt động học tập vật lý của mình (X7)
Hoạt động 5: Nghiên cứu khi nào có lực ma sát
1.Mục tiêu: + Nhận biết lực ma sát là một loại lưc cơ học. Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghĩ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát này.
 + Làm thí nghiệm phát hiện ma sát nghĩ
2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật “Các mảnh ghép”, Kỹ thuật "Động não"
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm.
4. Phương tiện dạy học: SGK, SBT, bảng phấn.
5. Sản phẩm đạt được: HS đạt được mục tiêu đề ra.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV: Lực ma sát do má phanh ép vào vành bánh xe là lực ma sát gì?
 GV: Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào?
 GV: Hãy lấy VD về lực ma sát trượt trong đời sống?
 GV: lực ma sát lăn xuất hiện khi nào?
 GV yêu cầu HS thực hiện C2.
 GV: Hãy quan sát H6.1 SGK và trả lời C3
 GV: yêu cầu HS làm TN như H6.2
GV: Tại sao tác dụng lực kéo lên vật nhưng vật vẫn đứng yên?
GV: Hãy tìm vài VD về lực ma sát nghỉ trong đời sống, kĩ thuật?
HS đọc phần 1 SGK và trả lời.
HS trả lời.
HS lấy VD.
 HS: Là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật kia
HS thực hiện C2.
 HS quan sát H6.1 SGK và trả lời C3 
HS làm TN như H6.2 theo nhóm.
HS Quan sát số chỉ của lực kế lúc vật chưa chuyển động
HS: Tác dụng lực kéo lên vật nhưng vật vẫn đứng yên chứng tỏ vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng đó là lực kéo và lực ma sát nghĩ
HS: Lấy ví dụ
IV. Khi nào có lực ma sát:
1. Lực ma sát trượt:
 C1: Ma sát giữa bố thắng và vành bánh xe.
Vậy: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
2. Lực ma sát lăn:
Lực này sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật kia.
C2: Bánh xe và mặt đường
 Các viên bi với trục
C3: Trường hợp 1 có lực ma sát trượt, trường hợp 2 có lực ma sát lăn. Cường độ lực ma sát trượt lớn hơn cường độ lực ma sát lăn.
3. Lực ma sát nghỉ. 
 Sinh ra khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
Năng lực hình thành
Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lý (P1)
Mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lý (P2)
Thu thập tông tin để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý (P3)
Trao đổi kiến thức (X1)
Xác định đươc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng,thái độ của cá nhân trong học tập vật lý (C1)
Hoạt động 6: Tìm hiểu lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
1. Mục tiêu. Chỉ ra được trường hợp nào lực ma sát có lợi, trường hợp nào lực ma sát có hại.Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.
2. Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật "Động não"
3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
4. Phương tiện dạy học: SGK, SBT, bảng phấn.
5. Sản phẩm đạt được: HS chỉ ra được trường hợp nào lực ma sát có lợi, trường hợp nào lực ma sát có hại.Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này..
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV:Giới thiệu một số trường hợp lực ma sát có lợi và ma sát có hại và cách làm tăng hoặc giảm lực ma sát 
HS: Tìm hiểu lực ma sát có lợi trong trường hợp nào và có hại trong trường hợp nào.
V.Lực ma sát trong đời sống và kĩ thuật:
a.Ma sát có thể có hại
b.Lực ma sát có ích
Năng lực hình thành
Thu thập thông tin để giải quyết vấn đề trong học tập vật lý (P3)
Trao đổi kiến thức (X1)
Xác định đươc trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng,thái độ của cá nhân trong học tập vật lý (C1)
IV. Câu hỏi/ Bài Tập Kiểm Tra Đánh Giá Năng Lực Học Sinh:
Nội Dung
Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cấp cao (Mô tả yêu cầu cần đạt)
Sự cân bằng lực
(K1) Hai lực cân bằng nhau là hai lực như thế nào? 
(K1) Khi có các lực cân bằng tác dụng thì vật đang đứng yên và vật đang chuyển động sẽ như thế nào?
(K4) Một ô tô chuyển động thẳng đều khi lực kéo của động cơ ô tô là 2000N. Tính lực ma sát tác dụng lên các bánh xe.
Quán tính
(K1) Quán tính là gì?
(K1) Quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào?
(K4) Giải thích hiện tượng xe đang chạy hãm phanh đột ngột hành khách bị ngã về trước.
Lực ma sát
(K1) Có mấy loại lực ma sát?
(K1) Nêu đặc điểm của các lực ma sát.
(K4) Nêu cách làm tăng và giảm lực ma sát.
V. Dặn dò:
- Làm bài tập bài 5 và bài 6 (SBT)
- Học thuộc phần ghi nhớ, đọc mục có thể em chưa biết. 
- Đọc và nghiên cứu trước nội dung bài 7 SGK vật lý.
VI. Rút kinh nghiệm bổ sung
..............................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_tiet_5_bai_5_su_can_bang_luc_quan_tinh.doc