Giáo án Vật lý 8 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2012-2013

Tiết 7 Ôn tập- bài tập

 i. Mục tiêu:

? Kiến thức:

 - Cũng cố khắc sâu kiến thức chuyển động cơ học -vận tốc- lực- quán tính đã học cho HS, HS liên hệ tới chuyển động của các vật với vận tốc của vật.

 -Nêu đợc một số chuyển động thờng gặp vận dung làm các bài tập đã học.

? Kỷ năng:

 - Nắm vững một số dạng chuyển động thờng gặp, nắm đợc đặc trng cơ

 bản của chuyển động.

? Thái độ: - Có thái độ tích cực trong ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra

 II. Chuẩn bị:

 GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi cần cũng cố ôn tập- mở rộng kiến thức cho HS.

 III. Tiến trình lên lớp:

A. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /28

B. Kiểm tra kiến thức:

 1.Thế nào là chuyển động cơ học? Nêu rõ vật móc và vật chuyển động?

 2.Vận tốc là gì? vận tốc của vật cho biết gì? nêu công thức tính vận tốc?

3.Nêu các đơn vị của vận tốc? đổi 1km/h = ? m/s

 1m/s=? km/h

 Đổi V = 54km/h= ? m/s.

C. Nội dung bài dạy:

 -Y/c hs khác nhận xét các câu trả lời của các bạn. GV nhận xét.

 Có thể ghi nội dung cần nắm:

 V = Trong đó V là vận tốc đơn vị là m/s ,km/h,.

 S là quảng đờng đi đợc ( m, km )

 t là thời gian đi hết quảng đờng đó(s, ph, h,.)

 

doc44 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 8 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
....................................... 
 Duyệt: 
 Tuần 08
Ngày soạn: 17/10/12
Ngày dạy: 20/10/12
Tiết 08 
Bài kiểm tra 1 tiết
 I-Mục TIÊU
 -Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong các nội dung đã học. 
 -Qua kết quả đánh giá GVnắm được đặc điểm nhận thức của từng HS từ đó
 có phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng HS.
 -Từ kết quả kiểm tra HS có ý thức học tập hơn.
 II. Chuẩn bị:
 GV chuẩn bị ma trận đề - đề ra - biểu điểm và đáp án
 HS ôn tập chuẩn bị tốt làm bài kiểm tra.
 III Tiến trình lên lớp
 A. ổn định tổ chức: 8.../28
 B. Nội dung kiểm tra: Từ bài 1 đến bài 6
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dựng cho loại đề kiểm tra Tự luọ̃n)
Cṍp đụ̣
Tờn 
chủ đờ̀
Nhọ̃n biờ́t
Thụng hiờ̉u
Vọ̃n dụng
cụ̣ng
Cṍp đụ̣ thṍp
Cṍp đụ̣ cao
Chuyờ̉n đụ̣ng cơ học
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trớ của vật đú so với cỏc vật khỏc theo thời gian.
ã Để nhận biết một chuyển động cơ, ta chọn một vật mốc.
 - Khi vị trớ của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thỡ vật chuyển động so với vật mốc. 
 - Khi vị trớ của một vật so với vật mốc khụng thay đổi theo thời gian thỡ vật đứng yờn so với vật mốc.
 Dựa vào sự thay đổi vị trớ của vật so với vật mốc để lấy được vớ dụ về chuyển động cơ trong thực tế. 
ã Một vật vừa cú thể chuyển động so với vật này, vừa cú thể đứng yờn so với vật khỏc. 
ã Dựa vào tớnh tương đối của chuyển động hay đứng yờn để lấy được vớ dụ trong thực tế thường gặp.
ã Cụng thức tớnh tốc độ là , trong đú, v là tốc độ của vật, s là quóng đường đi được, t là thời gian để đi hết quóng đường đú.
ã Dựng cụng thức vọ̃n tốc trung bỡnh để tớnh vọ̃n tốc . 
Biờ̉u diờ̃n lực, sự cõn bằng lực – quán tính
ã Lực là đại lượng vộc tơ vỡ nú cú điểm đặt, cú độ lớn, cú phương và chiều. 
 Kớ hiệu vộc tơ lực: , cường độ là F.
Muốn biểu diễn lực ta cần:
 + Xỏc định điểm đặt.
 + Xỏc định phương và chiều.
 + Xỏc định độ lớn của lực theo tỉ lệ xớch. 
Lực ma sát
Lực ma sỏt trượt xuất hiện khi một vật chuyển động trượt trờn bề mặt một vật khỏc nú cú tỏc dụng cản trở chuyển động trượt của vật.
Lực ma sỏt lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trờn mặt một vật khỏc và cản lại chuyển động ấy. 
ã Lấy được vớ dụ về lực ma sỏt nghỉ trong thực tế.
Lực ma sỏt cú thể cú hại hoặc cú ớch.
 Tớnh trọng số nội dung kiểm tra theo khung phõn phối chương trỡnh
Nội dung
Tổng số tiết
Lớ thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Chuyờ̉n đụ̣ng cơ học, Biờ̉u diờ̃n lực, sự cõn bằng lực – quán tính, Lực ma sát
7
6
4,2
20.8
60
40
Sụ́ cõu
Sụ́ điờ̉m
4
10
3
6
1
4
Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trờn ta cú bảng số lượng cõu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau:
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng cõu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TL
Cṍp đụ̣ 1,2
Chuyờ̉n đụ̣ng cơ học, Biờ̉u diờ̃n lực, sự cõn bằng lực – quán tính, Lực ma sát
60
3 
75%
6
Cṍp đụ̣ 3,4
Chuyờ̉n đụ̣ng cơ học, Biờ̉u diờ̃n lực, sự cõn bằng lực – quán tính, Lực ma sát
40
1
25%
4
Tổng
100
4
5 cõu
45 Phút
10
45 Phút 
Đờ̀ chẳn
Câu 1: (2đ) Chuyển động là gì? Nêu ví dụ về chuyển động, nêu rõ vật chuyển động và vật mốc?.
Câu 2( 2đ) Vì sao nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối? ví dụ?
Câu 3(2đ) Hãy nêu các yếu tố của lực tác dụng lên vật A, B trong các trường hợp dưới đây: 
B
 F
.................................................... 25N ............................................. .......................................................... .............................................. .......................................................... .............................................. .......................................................... ............................................... .......................................................... ................................................ 
 P 
Câu 4(4đ): Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với quãng đường dài 5km, trong quãng đường đầu dài 2km học sinh này đi hết 12phút = 0,2giờ. Trong quãng đường còn lại đi với vận tốc 12km/h. Tính:
a, Vận tốc trung bình của học sinh trên quãng đường đầu?
b, Vận tốc trung bình trên cả quãng đường ra km/h và m/s?
Đề lẻ
Câu 1(2đ) Đứng yên là gì? Nêu ví dụ về vật đứng yên, nêu rõ vật đứng yên và vật chọn làm mốc?
Câu 2( 2đ) Vì sao khi đi xe đạp nếu xích bị khô ta đi cảm thấy nặng hơn và xích, líp, dĩa dể bị mòn? Lực ma sát sinh ra đó là loại ma sát nào, có lợi hay có hại , biện pháp làm giảm(tăng)?
Câu 3(2đ) Hãy nêu các yếu tố của lực tác dụng lên vật A, B trong các trường hợp dưới đây: 
 B 
 F
.................................................... 20 N ............................................. .......................................................... .............................................. A .......................................................... .............................................. .......................................................... ............................................... .......................................................... ................................................ 
 P 
Câu 4(4 đ): Một học sinh đi xe đạp từ nhà đến trường với quãng đường dài 9km, trong quãng đường đầu dài 3km học sinh này đi hết 12phút = 0,2 giờ. Trong quãng đường còn lại đi với vận tốc 12km/h. Tính:
a, Vận tốc trung bình của học sinh trên quãng đường đầu.
b, Vận tốc trung bình trên cả quãng đường ra km/h và m/s?
Biểu điểm - đáp án
Đề chẵn
Câu
NộI DUNG CầN ĐạT - ĐáP áN
Điểm
1(2đ)
Nêu đúng chuyển động: 
khi có sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác(vật mốc)
theo thời gian gọi là chuyển động cơ học.
-Nêu đúng ví dụ trong đó có chỉ ra vật chuyển động 
 vật mốc
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2(2đ)
Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên:
Trong chuyển động và đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc,
một vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên đối với vật khác phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc
-Nêu đúng ví dụ .
0,5đ
0,5đ
1đ
3(2đ)
Nêu đúng các yếu tố của lực tác dụng lên mỗi vật
-Điểm đặt lực B. -Điểm đặt trên vật A 
-Phương nằm ngang, -Phương thẳng đứng.
-chiều từ trái sang phải. - Chiều từ trên xuống.
- Cường độ: F= 75N. - Cường độ: P = 40N. 
Nêu đúng mỗi ý 0,25đ
4(4đ)
 Giải
-Vận tốc trung bình trên quãng đường đầu là: 
vTb1 = 
= = 10km/h -Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: VTb = 
 Với thời gian học sinh ấy đi trong đoạn đường sau là:
t2= (S -S1)/ v Tb2
= = 0,25h
vTb =
= = 11,1Km/h.
 Với 1m/s = 3,6km/h => x = 11,1/3,6 ằ 3,08m/s = vTb 
	 x m/s = 11,1km/h 
0,5đ.
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ.
0,5 đ.
0,5 đ.
Tổng
10đ
Đề lẻ
Câu
NộI DUNG CầN ĐạT - ĐáP áN
Điểm
1(2đ)
Vật đứng yên là:
Khi vị trí của vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian 
thì vật đó đứng yên so với vật mốc. 
Nêu đúng ví dụ vật đứng yên
 vật mốc
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2(2đ)
Khi đi xe đạp nếu xích, líp, dĩa bị khô thì lực ma sát lớn hơn khi được bôi trơn dầu mỡ nên ta đi nặng hơn bình thường. 
Lực ma sát đó là lực ma sát lăn, đó là ma sát có hại, 
biện pháp làm giảm là bôi trơn bộ phận xích, líp, dĩa. 
- Nêu đúng ví dụ 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
3(2đ)
Nêu đúng các yếu tố của lực tác dụng lên mỗi vật
-Điểm đặt lực B. -Điểm đặt trên vật A 
-Phương nằm ngang, -Phương thẳng đứng.
-chiều từ trái sang phải. - Chiều từ trên xuống.
- Cường độ: F= 60N. - Cường độ: P = 20N. 
Nêu đúng mỗi ý 0,25đ
4(4đ)
 Giải
-Vận tốc trung bình trên quãng đường đầu là: 
vTb1 =
= = 15km/h
 -Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: VTb = 
 Với thời gian học sinh ấy đi trong đoạn đường sau là:
t2= (S -S1)/ v Tb2
= = 0,5h 
vTb =
= ằ 12,86 km/h. 
 Với 1m/s = 3,6km/h => x = 12,86/3,6 ằ 3,57m/s = vTb 
	 x m/s = 12,86km/h 
0,5đ.
0,5đ
 0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5 đ.
0,5 đ.
0,5 đ.
Tổng
10đ
* Dặn dò:
Về nhà xem lại nội dung đã kiểm tra để bổ sung những sai sót. Đọc trước bài áp suất tiết tới học.
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):.....................................................................
..................................................................................................................................
 .................................................................................................................................. 
Duyệt
Tuần 09
Ngày soạn: 24/10/12
Ngày dạy: 27/10/12
Tiết 9. áp suất
 I. Mục tiêu:
Kiến thức: -Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất
-Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt
 trong công thức
-Vận dụng được công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực và áp suất.
-Nêu được cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và kĩ thuật, dùng nó để giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp
Kỹ năng: Làm thí nghiệm xét mối quan hệ giữa áp suất và hai yếu tố là s và f 
Thái độ: có ý thức tìm hiểu về áp suất, tuân thủ các nguyên tắc cách làm giảm áp suất.
 II. chuẩn bị của gv & hs:
 *Mỗi nhóm: Một khay đựng cát (bột)
 Ba miếng kim loại hình chữ nhật.
 *Cả lớp: Tranh vẽ hình 7.1, 7.3 Bảng kẽ 7.1
 III. Tiến trình dạy- học:
A) ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /28
B) Kiểm tra bài cũ:
? Lực ma sát xuất hiện khi nào? Nêu thí dụ?
? Làm bài tập 6.1, 6.2, 6.3 SBT.
C) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1:Tạo tình huống học tập:
-GV treo tranh 7.1 SGK và đvđ như ở SGK
-HS quan sát và theo dõi
HĐ2:Nghiên cứu áp lực là gì?
-Yêu cầu HS đọc thông báo ở SGK cho HS nhận xét những lực này so với mặt đất về phương của nó.
-HS đọc SGK so sánh phương của các lực đó
? áp lực là gì?
-HS nêu định nghĩa áp lực
-Yêu cầu HS làm câu C1 SGK
-HS làm cá nhân câu C1.
-Cuối cùng chốt lại các lực phải có phương vuông góc với mặt bị ép. Còn mặt bị ép có thể là mặt đất, mặt tường.
-HS theo dõi và ghi nhớ
HĐ 3: Nghiên cứu áp suất:
-GV có thể gợi ý cho HS: Kết quả tác dụng của áp lực là độ lún xuống của vật.
-HS hoạt động theo nhóm
-Xét kết quả tác dụng của áp lực vào 2 yếu tố là f và s
-Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm 
-HS nêu phương án
-Hướng dẫn HS cách tiến hành thí nghiệm, kẽ bảng 7.1 vào vở.
-HS theo dõi, kẽ bảng
-Cho HS tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả
-HS tiến hành thí nghiệm
-Gọi đại diện đọc kết quả, GV điền vào bảng
-Đại diện đọc kết quả
-Yêu cầu HS quan sát bảng và nhận xét.
-HS quan sát, nhận xét
? Độ lớn áp lực lớn kết quả tác dụng như thế nào?
? Diện tích lớn thì tác dụng của áp lực như thế nào?
-Yêu cầu HS rút ra kết luận ở câu C3
-HS rút ra kết luận
? Muốn tăng, giảm tác dụng của áp lực ta làm thế nào?
-HS suy nghĩ trả lời
-Yêu cầu HS đọc SGK rút ra áp suất là gì?
-HS đọc SGK rút ra áp suất
-Thông báo công thức
-Giới thiệu đơn vị áp suất
-HS ghi vở
HĐ 4:Vận dụng
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân với câu C4
-Yêu cầu HS làm câu C5.GV hướng dẫn cách làm
-HS làm bài
-Gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài
-HS trả lời
Tiết 9: áp suất
I)áp lực là gì?
áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
II) áp suất:
1)Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng lớn và diện tích bị ép càng nhỏ
2)Công thức tính áp suất:
áp suất là độ lớn của áp lực trên một dơn vị diện tích bị ép
 p = 
Trong đó: p là áp suất
 F là áp lực
 s là diện tích bị ép
Đơn vị áp suất là N/m2
hay Paxcan (Pa)
1Pa = 1N/m2
III. Vận dụng
C4,
C5.
 D) Cũng cố:
áp lực là gì? áp suất là gì? Đơn thức tính áp suất? Đơn vị
Đọc phần “Có thể em chưa biết”
 	*) Dặn dò:
Học bài , Làm bài tập 7.1 đến 7.6 SBT. Đọc trước bài áp suất chất lỏng
 * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):.....................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
Ngày soạn: 27/10/12
Ngày dạy: 29/10/12
Tuần 10
Tiết 10 áp suất chất lỏng
 I. Mục tiêu:
	Sau bài học học sinh cần nắm được:
Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng
Viết được công thức tính áp suất chất lỏng, nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức
Vận dụng được công thức tính áp suất chất lỏng để giải các bài tập đơn giản
Kỹ năng: Quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
-KNS: ứng phó với những trường hợp lạn sâu, bị áp suất lớn.
Thái độ: có tinh thần học tập theo nhóm hoàn thiện nội dung thí nghiệm theo yêu cầu.
 II. Chuẩn bị của gv& hs:
Mỗi nhóm: 1 bình hình trụ có đáy C, lỗ A, B ở thành bịt màng cao su
1 bình trụ thuỷ tinh có đĩa đáy rời
1 bình chứa nước, cốc múc, giẻ khô
1 bình thông nhau
 III. Tiến trình dạy và học:
A) ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /28
B) Kiểm tra bài cũ:
-? áp suất là gì? Viết công thức tính áp suất và ghi rõ các đơn vị đại lượng
-? Làm bài tập 7.1, 7.2 SBT
-? Làm bài tập 7.3 SBT
C) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy & trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập:
-Nêu tình huống HS tắm biển, lặn sâu:
? Có cảm giác gì khi lặn sâu
? Vì sao có hiện tượng đó, bài học này sẽ giúp giải quyết điều đó
-HS trả lời theo thực tế
HĐ2: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất chất lỏng
-Yêu cầu HS đọc vấn đề đặt ra ở SGK, đọc thí nghiệm 1
-Cho HS tiến hành thí nghiệm 1 và trả lời câu C1, câu C2 
-HS tiến hành, quan sát kết quả, trả lời câu C1, câu C2
- Cho lớp thảo luận, giáo viên thống nhất 
-Thảo luận
-Yêu cầu HS đọc và tiến hành thí nghiệm 2 
-HS tiến hành theo nhóm
-Đọc và trả lời câu C3
-Trả lời câu 3
-Giáo viên thống nhất ý kiến 
*Yêu cầu HS rút ra kết luận qua 2 thí nghiệm 
-HS tìm từ điền vào kết luận
-Giáo viên thống nhất ý kiến, cho HS ghi vở 
-HS ghi vở
HĐ3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng 
-Giáo viên đưa ra gợi ý, yêu cầu HS lập luận để rút ra công thức 
-HS lập luận theo gợi ý của GV
? Biểu thức tính áp suất chất lỏng 
-Rút ra biểu thức
-Giáo viên đưa -- -A-- - 
ra hình vẽ 	-- -B- --
-Yêu cầu HS ---C-- -- 
so sánh PA, PB, PC .	
-HS so sánh
Giải thích rút ra nhận xét
-Dựa vào công thức tính để giải thích, nhận xét
-GVhướng dẫn HS cách xác định h
-HS tiếp thu
Yêu cầu HS vận dụng trả lời câu hỏi đầu bài.
Tiết 10: 
áp suất chất lỏng
I-Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:
1)Thí nghiệm 1
2)Thí nghiệm2
3)Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng
II-Công thức tính áp suất chất lỏng
 P = d.h
Trong đó: 
p là áp suất chất lỏng(Pa)
d là trọng lượng riêng chất lỏng(N/m3 )
h là chiều cao cột chất lỏng(m)
D) Cũng cố và Dặn dò:
GV nêu câu hỏi để HS trả lời các ý chính trong bài
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ 
Học bài theo ghi nhớ + vở ghi
Làm các bài tập ở SBT
Xem trước nội dung bình thông nhau & máy ép thủy lực“có thể em chưa biết”
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):..................................................................... ..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
	Duyệt: 
Ngày soạn: 01/11/12
Ngày giảng: 03/11/12
Tuần 11
Tiết 11 
BìNH THÔNG NHAU - MáY nén thủy lực
 I. Mục tiêu
	Sau bài học học sinh cần nắm được:
Kiến thức: nắm được công thức tính áp suất chất lỏng để tính áp suất tác dụng lên đáy bình thông nhau ở các nhánh khi mục chất lỏng trong bình đứng yên.
Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp
Kỹ năng: Quan sát hiện tượng thí nghiệm, rút ra nhận xét.
Thái độ: có tinh thần học tập theo nhóm hoàn thiện nội dung thí nghiệm theo yêu cầu.
 II. Chuẩn bị của gv& hs:
Mỗi nhóm: 
1 bình chứa nước, cốc múc
1 bình thông nhau
 III. Tiến trình dạy và học:
A) ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /28
B) Kiểm tra bài cũ:
-? Nêu kết luận về sự gây ra áp suất trong chất lỏng? Viết công thức tính áp suất do chất lỏng gây ra?
C) Nội dung bài mới:
Hoạt động của gv & hs
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nghiên cứu bình thông nhau:
-Yêu cầu HS đọc câu C5, nêu dự đoán
-HS đọc câu 5, dự đoán
-Gợi ý HS tính PA, PB, bằng CT
-HS tính PA, PB so sánh
-Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm rút ra nhận xét
-HS làm thí nghiệm nhận xét
-GV thống nhất,cho HS ghi vở
-HS ghi vở
-Khi đựng trong bình thông nhau hai chất lỏng khác nhau thì khi chất lỏng đứng yên mực chất lỏng ở các nhánh có cùng một độ cao không?
Các em hãy lấy các ví dụ về bình thông nhau trong dời sống và kỹ thuật?
VD: canh mương, ống nước của thợ xây, 
HĐ2: Tìm hiểu máy nén thủy lực ( phần có thể em chưa biết)
Yêu cầu học sinh đọc phần có thể em chưa biết
Giáo viên diễn giải: dẫn dắt theo từng nội dung.
Liên hệ với kích xe ô tô
HĐ 2: Vận dụng:
-GV gợi ý, hướng dẫn HS trả lời các câu từ câc c8->C9
-HS làm bài
Tiết 11
Bình thông nhau – máy nén thủy lực
I. Bình thông nhau
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn cùng một độ cao
II. Máy nén thủy lực:
Máy nén thủy lực là một bình thông nhau chứa chất lỏng bên trong nó. Khi tác dụng lên pittông A một lực f thì lực này gây ra một áp suất p = và đựơc chất lỏng truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra một lực nâng F: F = p.S = S
Hay 
Nếu pittông B lớn hơn pittông A bao nhiêu lần thì lực nâng tác dụng lên pit tông B lớn hơn lực tác dụng lên pittông A bấy nhiêu lần nhờ đó mà ta có thể dùng tay nâng lên được một chiếc ô tô.
III-Vận dụng:
C8,C9
D) Cũng cố và Dặn dò:
GV nêu câu hỏi để HS trả lời các ý chính trong bài
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ 
Học bài theo ghi nhớ + vở ghi
Làm các bài tập ở SBT bài áp suất, áp suất chất lỏng để tiết tới làm bài tập
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy(GV):..................................................................... ..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
.................................................................................................................................. 
	 Duyệt: 
Ngày soạn: 08/11/12
Ngày dạy: 10/11/12
Tiết 12 
Bài tập
 I. Mục tiêu:
	Sau bài học học sinh cần nắm được:
Kiến thức: nắm được công thức tính áp suất vật rắn, chất lỏng đã học.
Nêu được nguyên tắc bình thông nhau và dùng nó để giải thích một số hiện tượng thường gặp
Kỹ năng: Vận dụng các công thức p = , p = d. h .
 Thái độ: có tinh thần học tập tự tìm tòi nghiên cứu bài tập ở nhà.
 II. Chuẩn bị của gv& hs:
Mỗi nhóm: 
1 bình chứa nước, cốc múc
1 bình thông nhau
 III. Tiến trình dạy và học:
A) ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp 8: /28
B) Kiểm tra bài cũ:
-? Nêu kết luận về mực chất lỏng ở các nhánh của bình thông nhau đựng cùng một chất lỏng đứng yên?
Nêu công thức khuếch đại lực( máy nén thủy lực)?
C) Nội dung bài mới:
Hoạt động của gv & hs
Nội dung ghi bảng
HĐ1: làm bài tập áp suất vật rắn:
-Yêu cầu HS nêu lại công thức tính áp suất vật rắn?
 P= ( N/m2)
-yêu cầu HS đọc và làm bài tập 7.6.
-HS đọc và vận dụng các bước giải bài tập để giải.
-
Lưu ý: áp lực trong trường hợp này đúng bằng trọng lượng của nó.
HĐ2: làm bài tập tính áp suất trong chất lỏng:
Yêu cầu HS ghi đề bài tập
Một bình cao 1,2m đựng đầy nước.
tính áp suất tác dụng lên một điểm ở đáy thùng và một điểm cách đáy thùng 0,8m, biết khối lượng riêng của nước bằng 1000kg/m3.
Lưu ý độ cao của cột nước tính từ điểm cần tính áp suất đến mặt thoáng của chất lỏng.
Yêu cầu HS đọc đề bài 8.6 Và giải
HS theo giỏi.
Tiết 12
Bài tập
BT 7.6
Cho biết: m1= 60kg, m2 = 4kg
S1 = 8cm2 = 8.10- 4 m2
P=?
G

File đính kèm:

  • docBai_1_Chuyen_dong_co_hoc.doc