Giáo án Vật lý Lớp 8 - Tiết 23: Các chất được cấu tạo như thế nào. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất: ( 5 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung
? Các chất nhìn như có vẻ liền một khối nhưng có thực chúng lion một khối hay không ?
- Y/c Hs đọc thông tin mục I. SGK.
? Các chất được cấu tạo như thế nào ?
- Gv giới thiệu hình 19.2, 19.3 SGK.
? Quan sát hình 19.3 các phân tử silic có sắp xếp liền khít nhau không ?
- Gv nhận xét.
- Hs dự đoán.
- Hs đọc, lắng nghe.
- Hs trả lời, nhận xét.
- Hs quan sát, lắng nghe.
- Hs trả lời, nhận xét.
I. Các chất được cấu tạo như thế nào?
1. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ?
Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử.
Ngày soạn: Ngày giảng: TIẾT 23 CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO.NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nêu được hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. - Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản. - Giải thích được chuyển động Bơ- rao - Nêu được khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tư duy, quan sát thí nghiệm để rút ra nhận xét, giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống. 3. Thái độ: - Tự giác, nghiêm túc, trung thực. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Hình ảnh, video, tài liệu, thiết bị phục vụ công tác giảng dạy 2. HS: SGK, xem trước nội dung bài học III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp ( 1 phút) 2. Kiển tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu chương, tổ chức tình huống học tập: ( 2 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung - Gv giới thiệu nội dung của chương. - Gv tổ chức tình huống học tập như SGK, Y/c Hs quan sát, dự đoán. - Hs lắng nghe, ghi nhớ. Quan sát thảo luận trả lời, nhận xét. - Hs quan sát, dự đoán. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất: ( 5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung ? Các chất nhìn như có vẻ liền một khối nhưng có thực chúng lion một khối hay không ? - Y/c Hs đọc thông tin mục I. SGK. ? Các chất được cấu tạo như thế nào ? - Gv giới thiệu hình 19.2, 19.3 SGK. ? Quan sát hình 19.3 các phân tử silic có sắp xếp liền khít nhau không ? - Gv nhận xét. - Hs dự đoán. - Hs đọc, lắng nghe. - Hs trả lời, nhận xét. - Hs quan sát, lắng nghe. - Hs trả lời, nhận xét. I. Các chất được cấu tạo như thế nào? 1. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không ? Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử: ( 5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung - Gv nêu câu hỏi - Gv nhận xét, chốt kiến thức - Hs trả lờ - Hs lắng nghe. 2. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không ? Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Hoạt động 4: Tìm hiểu thí nghiệm của Bơ-rao: ( 7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung - Gv mô tả thí nghiệm Bơ-rao. - Hs quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. II. Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên 1.Thí nghiệm Bơ-rao. (SGK- T71 ) Hoạt động 5: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử: ( 10 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung Gv hướng dẫn Hs trả lời câu C1, C2, C3. - Gv nhận xét các câu trả lời của Hs. - Hs thảo luận trả lời, nhận xét. - Hs lắng nghe, ghi nhận 2. Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. C1. C2. C3. Hoạt động 6: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và nhiệt độ: ( 7 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung Nhiệt độ có mối quan hệ ntn với các nguyên tử, phân tử ? Vì sao chuyển động của các nguyên tử, phân tử gọi là chuyển động nhiệt ? - Gv nhận xét. - Cá nhân Hs trả lời các câu hỏi của Gv - Hs lắng nghe. 3. Chuyển động phân tử và nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao, các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Hoạt động 4: Vận dụng: ( 4 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nội dung - Hướng dẫn Hs thảo luận trả lời C3 - Gv nhận xét các câu trả lời của Hs. Hs trả lời III. Vận dụng. C3 sgk 70: Các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược 3.Củng cố: ( 3 phút). Gv củng cố lại nội dung bài, yêu cầu Hs đọc ghi nhớ, đọc phần có thể em chưa biết. 4.Dặn dò: ( 1 phút). Yêu cầu Hs về học và làm bài tập trong SBT, đọc và chuẩn bị trước bài sau. IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_8_tiet_23_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_the_n.docx