Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Vũ

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Nhận biết lực ma sát là một loại lực cơ học.

 - Phân biệt được ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát lăn, đặc điểm của mỗi loại ma sát này.

- Phân biệt được một số hiện tượng về lực ma sát có lợi, có hại trong đời sống và kỹ thuật.

 - Nêu được cách khắc phục tác hại của lực ma sát và vận dụng ích lợi của lực này.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đo lực, đặc biệt là đo để rút ra nhận xét về đặc điểm

3. Thái độ:

 - Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực.

 - Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

 - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực làm thí nghiệm

II. Chuẩn bi:

1. Giáo viên:

 - Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài

 - Lực kế, miếng gỗ (1 mặt nhẵn, 1 mặt nhám), 1 quả cân, 1 xe lăn

2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài mới

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

1. Phương pháp:

 - Làm việc cả lớp, làm việc cá nhân, thuyết trình, vấn đáp, quan sát.

2. Kĩ thuật:

 - Kĩ thuật khăn trải bàn, động não, tia chớp, thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy.

IV. Chuỗi các hoạt động học:

- Ổn định lớp

1. Hoạt động khởi động

 

docx101 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Ngọc Vũ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dẫn HS làm thí nghiệm hình 10.2 SGK
- GV yêu cầu HS lên làm thí nghiệm hình 10.2 SGK
- Yêu cầu HS thảo luận, thực hiện câu hỏi C1: Kết quả P1< P chứng tỏ điều gì?
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C2
- GV giảng cho HS biết về nhà bác học Acsimét.
- GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc phần II.1 SGK 
- Yêu cầu HS dự đoán về lực đẩy Ác-si-mét như thế nào?
- GV tiến hành làm thí nghiệm hình 10.3 SGK, yêu cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS sau khi quan sát TN, mô tả lại TN hình 10.3 SGK và trả lời C3
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần II.3 SGK 
- Nêu công thức tính lực đẩy ác-si-met, tên gọi và đơn vị các đại lượng trong công thức
- GV kết luận
I. Tác dụng của chất lỏng lên một vật đặt trong nó.
- HS theo dõi
- HS lên làm TN
- Hs trả lời: Chứng tỏ có 1 lực tác dụng lên vật từ dưới lên.
- Hs trả lời: dưới lên
- HS tiếp thu
- HS ghi nhận
II. Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét:
1. Dự đoán:
- HS thực hiện.
- HS trả lời
2. Thí nghiệm kiểm tra
- HS quan sát.
- HS trả lời
- HS ghi nhận
3. Công thức tính độ lớn của lực đẩy ácsimét:
- HS thực hiện
- HS trả lời
- Hs ghi nhận
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên.
-Lực đẩy acsimet là độ lớn của lực đẩy lên vật nhúngtrong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
 - Công thức lực đẩy ác-si-met: FA= d.V
 Trong đó: FA: Lực đẩy Acsimét (N)
	 d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m2)
	 V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (10 phút)
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C4
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 10.2 SBT
- Yêu cầu HS thực hiện bài tập 10.9 SBT
III. Bài tập
- HS trả lời C4: Khi gàu còn ở dưới nước do lực đẩy của nước nên ta cảm giác nhẹ hơn.
- HS trả lời
- HS trả lời
C4: Khi gàu còn ở dưới nước do lực đẩy của nước nên ta cảm giác nhẹ hơn.
- Đáp án B
- Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật chìm trong nước:
FA=P1 - P2 = 4,8 - 3,6 = 1,2 N
 Từ công thức: 
 FA= d.V
Suy ra V= FA/ d = 1,2/ 104 = 120 cm3
Vậy thể tích của vật nặng hay phần chất lỏng bị chiếm chỗ là 120 cm3
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 4 phút)
- Yêu cầu HS xem và học lại bài cũ
- Làm bài tập từ 10.2 đến 10.7 SBT và câu hỏi C7
- Yêu cầu HS về nhà xem trước bài 11: Thực hành
- HS thưc hiện các nhiệm vụ của giáo viên
IV. Rút kinh nghiệm - điều chỉnh bổ sung:
Tuần: 14
Bài 11: THỰC HÀNH: 
NGHIỆM LẠI LỰC ĐÂY ÁC SI MÉT
Ngày soạn: 2/12/ 2019
Tiết: 14
Ngày dạy : 5/12/ 2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Chất lỏng mà vật chiếm chỗ F= d.V
 - Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức.
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng thành thạo lực kế, bình chia độ, bình tràn.
3.Thái độ:
- Học sinhnghiêm túc, tập trung làm thí nghiệm.
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
 - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực thực hành TN.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên: 
 - Giáo án , SGK
 - Dụng cụ thí nghiệm: Lực kế 0 – 2,5N, vật nặng , bình chia độ, bình nước, giá đỡ, khăn lau.
2. Học sinh: 
 - Xem trước bài thực hành
 - Mẫu báo cáo thí nghiệm đã ghi sẵn ở nhà.
IV. Chuỗi các hoạt động học: 
- Ổn định lớp (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 4 phút)
- GV đặt câu hỏi:
+ Lực đẩy Ác si mét là gì? Viết công thức tính độ lớn lực đẩy ác si mét và giải thích tên các đại lượng có trong công thức?
- Yêu cầu HS trong lớp nhận xét
- GV giới thiệu tên bài mới: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy ác si mét
- HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút)
- Yêu cầu Học sinhđọc thông tin phần I SGK trang 40.
- GV giới thiệu một số dụng cụ cần thiết để thực hành, Hs nhắc lại
- Yêu cầu HS đọc thông tin mục II
- Yêu cầu HS chia lớp thành 8 nhóm
- Yêu cầu các nhóm lên nhận dụng cụ và vật liệu thực hành.
- GV hướng dẫn HS đo lực đẩy Ác si mét
- Đo trọng lượng P của vật ngoài không khí.
- Đo trọng lượng của vật đó khi nhúng vào nước.
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C1
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đo thể tích của vật nặng không thấm nước?
- GV hướng dẫn HS cách đo thể tích vật nặng V1, V2
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C2
- GV hướng dẫn HS cách đo trọng lượng nước bị vật chiếm chỗ.
- Yêu cầu HS thực hiện câu hỏi C3
- Yêu cầu HS so sánh kết quả đo P và FA và rút ra kết luận
1.Dụng cụ:
- Hs thực hiện
- Lực kế 0 – 2,5N, vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50 cm3 , bình chia độ, giá đỡ.
II. Nội dung thực hành.
- HS thực hiện
- HS chia nhóm
- HS lên nhận dụng cụ thực hành
1. Đo lực đẩy Ác si mét
- Hs theo dõi
- Hs theo dõi
- Hs theo dõi
- Độ lớn lực đẩy ácimet bằng công thức : FA = P - F.
2. Đo trọng lượng phần nước có thể tích bằng thể tích của vật.
- HS trả lời
- HS theo dõi
- Thể tích của vật được tính theo công thức: V = V1 – V2
- HS theo dõi
- PN = P2 – P1
3. So sánh kết quả đo P và FA .Nhận xét và rút ra kết luận.
- HS trả lời
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 27 phút)
- Yêu cầu các nhóm thực hiện thực hành
- Yêu cầu HS làm báo cáo sau TN
- GV thu báo cáo
- GV nhận xét tiết thực hành
III. Mẫu báo cáo thực hành
- Các nhóm làm TN
- HS báo cáo theo cá nhân
- HS nộp báo cáo
- HS ghi nhận
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 3 phút)
- Yêu cầu HS xem lại bài cũ
- Yêu cầu HS về nhà xem trước bài 12
- Trả lời câu hỏi sau: Nêu điều kiện để vật nổi và vật chìm?
- HS thưc hiện các nhiệm vụ của giáo viên
IV. Rút kinh nghiệm - điều chỉnh bổ sung: 
Tuần: 15
Bài 12: SỰ NỔI
Ngày soạn: 09/12/2019
Tiết: 15
Ngày dạy : 12/12/2019
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
- Nêu được điều kiện nổi của vật.
2. Kỹ năng:
- Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
3. Thái độ:
 - Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
 - Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực làm thí nghiệm
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK
- Dụng cụ TN: Cốc thuỷ tinh to đựng nước, một cái đinh, một miếng gỗ nhỏ, ống nghiệm nhỏ đựng cát
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị bài 12
IV. Chuỗi các hoạt động học:
- Ổn định lớp (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 3 phút)
- GV đặt câu hỏi tình huống: Vì sao khi thả đồng thời cây đinh sắt và miếng gỗ vào nước thì miếng gỗ nổi còn cây đinh lại chìm?
- Yêu cầu HS dự đoán câu hỏi tình huống.
- GV giới thiệu tên bài mới: Sự nổi
- HS lắng nghe
- HS dự đoán
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 28 phút)
- Yêu cầu HS đọc thông tin phần I SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1:
- GV nhận xét
- GV làm thí nghiệm mô phỏng hình 12.1 cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C2
- GV hướng dẫn HS cách biểu diễn lực trên các hình vẽ cho đúng.
- GV kết luận
- GV làm thí nghiệm như hình 12.2 SGK
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3: Tại sao miếng gỗ thả vào nước nó lại nổi?
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C5
- Vậy khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận
I. Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
-
- HS trả lời
- HS ghi nhận
- Hs quan sát
- HS trả lời
- HS vẽ hình
- HS ghi nhận
II. Độ lớn của lực đẩy Ácsimét khi vật nổi trên mặt thoáng chất lỏng:
- HS quan sát
- HS trả lời: Vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước hay vì FA> P
- HS trả lời
- HS trả lời: Câu B
- HS trả lời: FA = d. V
- HS ghi nhận
Điều kiện để vật nổi, vật chìm:
 - P > F : Vật sẽ chuyển động xuống dưới. 
 - P = F : Vật sẽ đứng yên, lơ lửng.
 - P < F : Vật chuyển động lên trên.
Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính theo công thức: 
 FA = d. V
Trong đó: 
 V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng
 d là trọng lượng riêng của chất lỏng
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( 10 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7
III. Vận dụng
- HS thực hiện
- HS trả lời
C6: Ta có: P = d.V 
 F=d.V
Vật chìm khi P > F d> d.
Vật lơ lửng khi P = F d= d.
Vật nổi khi P < F d< d.
C7. Hòn bi làm băng thép có trọng lượng riêng lớn hơn trọng riêng của nước nên bị chìm. Tàu làm bằng thép nhưng người ta thiết kế sao cho có các khoảng trống để trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước, nên con tàu có thể nổi trên mặt nước
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( 3 phút)
- Yêu cầu HS xem và học lại bài cũ
- Làm bài tập từ 12.1 đến 12.6 SBT và câu hỏi C8,9
- Yêu cầu HS làm lại tất cả các bài tập về sự nổi và lực đẩy ác si mét
- HS thưc hiện các nhiệm vụ của giáo viên
IV. Rút kinh nghiệm - điều chỉnh bổ sung :
Tuần: 16
LUYỆN TẬP VỀ LỰC ĐẨY ÁC SI MÉT VÀ SỰ NỔI
Ngày soạn: 16/12/2019
Tiết: 16
Ngày dạy : 19/12/2019
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
-Nắm vững toàn bộ kiến thức bài lực đẩy Ac si met và bài sự nổi
2. Kỹ năng:	
- Vận dụng được kiến thức giải bài tập và các hiện tượng thường gặp trong đời sống.
3. Thái độ:
 - Có thái độ học tập nghiêm túc và hứng thú trong học tập.
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK, SBT
- Chuẩn bị một số câu hỏi mở rộng 
2. Học sinh:
 - Xem lại hai bài: Bài lực đẩy Ac si met và bài sự nổi.
III. Chuỗi các hoạt động học:
- Ổn định lớp (1 phút)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 4 phút)
- GV đặt câu hỏi:
+Nêu điều kiện để vật nổi và vật chìm?
+ Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Acsimet được tính theo công thức nào? 
- Yêu cầu HS trong lớp nhận xét
- HS lên bảng trả lời.
- HS nhận xét
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( phút)
- GV nhắc lại một số kiến thức liên quan đến 2 bài
- HS trả lời
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG ( phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập 10.7 SBT
- Yêu cầu HS làm bài tập 10.8 SBT
- Yêu cầu HS làm bài tập 10.9 SBT
- GV nhận xét, kết luận
- Yêu cầu HS làm bài tập 12.8 SBT
- Yêu cầu HS làm bài tập 12.10 SBT
- Yêu cầu HS làm bài tập 12.15 SBT
- GV nhận xét, kết luận
I.Bài tập về Lực đẩy ac si met 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS ghi nhận
II.Bài tập về sự nổi
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS ghi nhận
- Chọn B: Vật lơ lửng trong chất lỏng
- Chọn C : Lực đẩy Ac si met tác dụng lên nó không đổi, áp suất nước tác dụng lên nó càng tăng.
- Lực đẩy Ac si met tác dụng lên vật
 FA = P – P’
 = 4,8 – 3,6 = 1,2 N
Thể tích của vật nặng là:
 V = FA / dn
= 1,2/ 10000 =1,2.104m3 = 120cm3
- Chọn B: Nhẫn nổi vì dAg< dHg
- Chọn C
- 25 dm3 = 0,025m3
Trọng lượng của vật là
 Pv = 10.m = 10. 5
 = 50 N
Lực đẩy Ac si met tác dụng lên vật
 FA = dn.V
 =0,025.10000=250N
Lực nâng tác dụng vào phao khi phao bị dìm trong nước:
F = FA – Pv
 = 250 – 50 = 200 N
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG ( phút)
- Yêu cầu HS xem và học lại lí thuyết từ bài 1 đến bài 12
- Làm bài tập từ bài 1 đến bài 12
- HS thưc hiện các nhiệm vụ của giáo viên
IV. Rút kinh nghiệm - điều chỉnh bổ sung :
Tuần: 17
ÔN TẬP HỌC KÌ 1
Ngày soạn: 23/12/2019
Tiết: 17
Ngày dạy : 26/12/2019
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
 - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học để Chuẩn bikiểm tra học kì
2. Kỹ năng:
 - Củng cố lại các công thức và vận dụng giải thích bài tập.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc, tự giác khi học.
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
- Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
II. Chuẩn bi: 
1. Giáo viên:
 - Hệ thống câu hỏi theo các bài tập để HS nêu lại kiến thức
2. Học sinh:
 - Làm đề cương ôn tập
III. Chuỗi các hoạt động học
- Ổn định lớp (1 phút)
Hoạt động 1 : Hệ thống kiến thức
 - GV lần lượt nêu các câu hỏi( Đề cương ôn tập ) gọi đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
 - GV chốt lại câu trả lời. Yêu cầu các nhóm tự điều chỉnh, sữa chữa đề cương của nhóm mình.
Hoạt động 2: Làm bài tập
 - GV đưa các bài tập ở đề cương lần lượt hướng dẫn HS trên cơ sở các em đã làm bài tập ở vở bài tập.
 - Nếu còn thời gian thì làm thêm vài bài tập Chuẩn bị của Giáo viênvà Học sinh.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
I.Giới hạn chương trình: Học hết nội dung các bài từ tuần 1 đến hết tuần 16.
II. Phần lý thuyết trọng tâm:
1/ Chuyeån ñoäng cô hoïc: 
- Söï thay ñoåi vò trí cuûa moät vaät theo thôøi gian so vôùi vaät khaùc goïi laø chuyeån ñoäng cô hoïc.
- Chuyển ñoäng vaø ñöùng yeân coù tính töông ñoái tuyø thuoäc vaøo vaät choïn laøm moác, ngöôøi ta thöôøng choïn nhöõng vaät gaén vôùi Traùi ñaát laøm vaät moác.
- Caùc daïng chuyeån ñoäng thöôøng gaëp laø: chuyeån ñoäng thaúng vaø chuyeån ñoäng cong.
- Chuyeån ñoäng ñeàu laø cñ maø vaän toác coù ñoä lôùn khoâng ñoåi theo thôøi gian.
- Chuyeån ñoäng khoâng ñeàu laø cñ maø vaän toác coù ñoä lôùn thay ñoåi theo thôøi gian.
	vtb= s/t
2/ Vaän toác: Ñoä lôùn cuûa vaän toác cho bieát möùc ñoä nhanh hay chaäm cuûa chuyeån ñoäng vaø ñöôïc xaùc ñònh baèng ñoä daøi quaõng ñöôøng ñöôïc trong moät ñôn vò thôøi gian. v= s/t
Ñôn vò hôïp phaùp cuûa vaän toác laø m/s vaø km/h.
3/ Löïc laø moät ñaïi löôïng veùctô ñöôïc bieåu dieãn baèng moät muõi teân coù:
+ goác laø ñieåm ñaët cuûa löïc.
+ Phöông, chieàu truøng vôùi phöông, chieàu cuûa löïc.
+ Ñoä lớn bieåu thò cöôøng ñoä cuûa löïc theo tæ leä xích cho tröôùc.
4/ Hai löïc caân baèng laø hai löïc cuøng ñaët treân cuøng moät vaät, coù cöôøng ñoä baèng nhau, phöông naèm treân cuøng moät ñöôøng thaúng, chieàu ngöôïc nhau.
- Döôùi taùc duïng cuûa caùc löïc caân baèng, moät vaät ñang ñöùng yeân seõ tieáp tuïc ñöùng yeân; ñang chuyeån ñoäng seõ tieáp tuïc chuyeån ñoäng thaúng ñeàu. Goïi laø chuyeån ñoäng theo quaùn tính.
- Khi coù löïc taùc duïng, moïi vaät khoâng theå thay ñoåi vaän toác ñoät ngoät ñöôïc vì coù quaùn tính.
5/ - Löïc ma saùt tröôït sinh ra khi moät vaät tröôït treân beà maët cuûa vaät khaùc.
Löïc ma saùt laên sinh ra khi moät vaät laên treân beà maët moät vaät khaùc.
Löïc ma saùt nghæ giöõ cho vaät khoâng tröôït khi vaät bò taùc duïng cuûa löïc khaùc.
Löïc ma saùt coù theå coù lôïi hoaëc coù ích.
6/ Aùp löïc laø löïc eùp coù phöông vuoâng goùc vôùi maët bò eùp.
- Áp suất: tác dụng của áp lực lên diện tích bị ép.
+ Công thức p = F/S
+ Cách tăng, giảm áp suất:
Tăng: Tăng F, giảm S, tăng F giữ nguyên S, giữ nguyên F giảm S.
Giảm: giảm F, tăng S, giảm F giữ nguyên S, giữ nguyên F tăng S.
- Chaát loûng gaây aùp suaát theo moïi phöông leân ñaùy bình, thaønh bình vaø caùc vaät ôû trong loøng noù.
+ Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h
- Traùi ñaát vaø moïi vaät treân Traùi Ñaát ñeàu chòu taùc duïng cuûa aùp suaát khí quyeån theo moïi phöông.
 7/ Moïi vaät nhuùng vaøo chaát loûng bò chaát loûng ñaåy thaúng ñöùng töø döôùi leân vôùi moät löïc coù ñoä lôùn baèng troïng löôïng cuûa phaàn chaát loûng maø vaät chieám choã. Löïc naøy goïi laø löïc ñaåy Acsimeùt.
 + Công thức: FA= d.V
 - Nhuùng moät vaät vaøo chaát loûng thì:
 + Vaät chìm xuoáng khi löïc ñaåy Acsimet nhoû hôn troïng löôïng cuûa vaät. FA<P.
 + Vaät noåi khi: FA> P
 + Vaät lô löûng khi: FA= P.
III.CAÙC COÂNG THÖÙC CAÀN NHÔÙ.
1) coâng thöùc tính vaän toác:
- chuyeån ñoäng ñeàu: v= s/t.
- chuyeån ñoäng khoâng ñeàu: vtb= s/ t.
trong ñoù:	vtb: laø vaän toác ( m/s hoaëc km/h)
	S: quaõng ñöôøng( m hoaëc km)
	 t: thôøi gian (s, h)
2) Coâng thöùc tinùh aùp suaát chaát raén.
	p = F/S.
Trong ñoù: p laø aùp suaát ( N/m2 hoaëc laø Pa)
	F: laø aùp löïc( N)
	S: laø dieän tích bò eùp.( m2).
3) Coâng thöùc tính aùp suaát chaát loûng:
	p= d.h
p : aùp suaát chaát loûng (N/m2 hoaëc laø Pa)
	d: laø troïng löôïng rieâng cuûa chaát loûng (N/m3)
	h: laø ñoä cao tính töø ñieåm tính aùp suaát tôùi maët thoaùng cuûa chaát loûng (m).
4) Coâng thöùc tính löïc ñaåy Acsimet:
	FA = d.V.
FA: laø löïc ñaåy Acsimet (N)
	d. trong löôïng rieâng cuûa chaát loûng( N/m3)
	V: theå tích cuûa phaàn chaát loûng bò vaät chieám choã.( m3)
IV. BÀI TẬP
1) Moät vaät chuyeån ñoäng treân ñooïan ñöôøng AB daøi 240m. Trong nöûa ñoaïn ñöôøng ñaàu noù ñi vôùi vaän toác 6 m/s, nöûa ñoaïn ñöôøng sau noù ñi vôùi vaän toác 12m/s. Tính thôøi gian vaät chuyeån ñoäng heát quaõng ñöôøng AB.
2) Moät oâtoâ ñi 30 phuùt treân con ñöôøng baèng phaúng vôùi vaän toâc 40km/h, sau ñoù leân doác 15 phuùt vôùi vaän toác 32 km/h. Tính quaõng ñöôøng oâtoâ ñaõ ñi trong hai giai ñoaïn treân.
3) Moät vaän ñoäng vieân thöïc hieän cuoïc ñua vöôït ñeøo nhö sau: quaõng ñöôøng leân ñeøo 45km ñi trong 2giôø 15 phuùt. Quaõng ñöôøng xuoáng ñeøo 30km ñi trong 24 phuùt. Tính vaän toác trung bình treân moãi quaõng ñöôøng ñua vaø treân caû quaõng ñöôøng.
4) Moät vaät coù khoái löôïng 8kg ñaët treân maët saøn naèm ngang. Dieän tích maët tieáp xuùc cuûa vaät vôùi maët saøn laø 50cm2. Tính aùp suaát taùc duïng leân maët saøn.
5) Ñoå moät löôïng nöôùc vaøo trong coác sao cho ñoä cao cuûa nöôùc trong coác laø 8cm. Tính aùp suaát leân ñaùy coác vaø moät ñieûm caùch ñaùy coác 5cm.
6) Haõy bieåu dieãn löïc sau: 
- Moät vaät naëng 3kg ñaët treân maët saøn naèm ngang.
- lực kéo 1500 Ncó phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên.
- Lực kéo2600N có phương nằm ngang, chiều từ phải qua trái.
7) Một quả cầu bằng thủy tinh có khối lượng 1kg, khối lượng riêng 2700 kg/ m3 treo vào một lực kế. Sau đó nhúng vào nước. tính:
a) Trọng lượng quả cầu khi chưa nhúng vào nước.
b) Lực đẩy Acsimet lên quả cầu khi nhúng vào nước.
c) Lực kế chỉ bao nhiêu khi đã nhúng vào nước?
IV. Rút kinh nghiệm - điều chỉnh bổ sung :
Tuần:
KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Ngày soạn: 
Tiết: 
Ngày dạy :
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Kiểm tra đánh giá về mặt kiến thức của HS trong quá trình học tập.
2. Kĩ năng :
 - Nhớ và hiểu kiến thức để vận dụng KT.
3. Thái độ: 
 - Nghiêm túc làm bài kiểm tra
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊNVÀ HỌC SINH: 
1. Giáo viên: 
- Đề kiểm tra.
2. Học sinh: 
 - Ôn lại kiến thức để làm bài thật tốt.
Đề thi do phòng giáo dục thành phố Hội an ra
THỐNG KÊ ĐIỂM BÀI KIỂM TRA
Môn
TSHS
Điểm kiểm tra
0 - 3,4
TL%
3,5- 4,9
TL%
5,0-6,4
TL%
6,5-7,9
TL%
8,0-10
TL%
Từ 5,0 
trở lên
TL%
8.1
8.2
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG - HỌC KỲ I 
Môn
TSHS
Trung bình kiểm tra HK1
0 - 3,4
TL%
3,5- 4,9
TL%
5,0-6,4
TL%
6,5-7,9
TL%
8,0-10
TL%
Từ 5,0 
trở lên
TL%
8.1
8.2
Tuần: 20
Bài 13: CÔNG CƠ HỌC- BÀI TẬP
Ngày soạn: 19/ 1/2020
Tiết: 19
Ngày dạy : 22/ 1/2020
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Biết được khi nào có công cơ học, nêu được ví dụ.
 - Viết được công thức tính công cơ học, nêu được ý nghĩa, đơn vị từng đại lượng.
2. Kỹ năng:
 - Biết suy luận, vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ:
 - Ổn định, tập trung phát biểu xây dựng bài.
4. Định hướng phát triển năng lực.
 - Năng lực chung: Năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. 
 - Năng lực chuyên biệt bộ môn: 
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
 - Giáo án, SGK
- Các tranh vẽ hình 13.1, 13.2 SGK ( Trình chiếu)
2. Học sinh:
 - Chuẩn bị bài 13
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp:
 - Làm việc cả lớp, làm việc cá nhân, thuyết trình, vấn đáp, quan sát.
2. Kĩ thuật:
 - Kĩ thuật khăn trải bàn, động não, tia chớp, thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy.
IV. Chuỗi các hoạt động học:
- Ổn định lớp 
1. Hoạt động khởi động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
- GV đưa ra câu hỏi tình huống ở đầu bài:Trong cuộc sống hằng ngày, ta thấy em học sinh đang học bài, con bò đang kéo xe ..., đều thực hiện công, nhưng 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2019_2020_nguyen_ngoc_vu.docx