Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - HS nêu được một số ví dụ về hai lực cân bằng

 - Nhận biết đặc điểm của hai lực cân bằng và biểu thị bằng véc tơ lực.

 - Từ dự đoán (về tác dụng của hai lực cân bằng lên vất đang chuyển động và làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vận tốc không đổi, vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

 - Nêu được một số ví dụ về quán tính. Giải thích được hiện tượng quán tính.

2. Kĩ năng: Biểu diễn đựơc hai lực cân bằng băng véc tơ lực.

3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, hợp tác xây dưng bài.

4. Năng lực - Phẩm chất:

a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.

b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.

B. CHUẨN BỊ:

 - HS: Kiến thức về lực hai lực cân bằng.

 - GV: 6 bộ thí nghiệm : thí nghiệm hình 5.3, 5.4 SGK.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc79 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 387 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 8 - Năm học 2019-2020 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt với nhau.
Ho¹t ®éng 3: VËn dông – Cñng cè (18 ph)
- Yêu cầu trả lời các câu C8, C9, C11.
- Tờ giấy chịu áp suất nào?
- Yêu cầu HS đưa ra tác dụng, phân tích và giải thích hiện tượng.
- GV chuẩn lại kiến thức của HS.
- Giải thích hiện tượng ống thuốc tiêm bẻ 1 đầu, nước không tụt ra. Bẻ 2 đầu, nước tụt ra.
- Yêu cầu HS làm C11.
- Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
- áp suất khí quyển được xác định như thế nào?
- HS lần lượt trả lời.
- GV giới thiệu nội dung phần: Có thể em chưa biết
1. Vận dụng
* C8: 
- Trọng lượng cột nước : P < áp lực do áp suất khí quyển (p0) gây ra.
* C9: 
* C11: p = d.h h ===10,336m
Vậy ống Torixenli dài ít nhất 10,336 m 
2. Củng cố
Ho¹t ®éng 4. H­íng dÉn vÒ nhµ (2 ph)
 	- Học bài và làm bài tập 9.1- 9.6 (SBT)
* Rót kinh nghiÖm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày  tháng  năm 
Chñ ®Ò:
lùc ®Èy Ac – si - met
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Acsimét, chỉ rõ các đặc điểm của lực này. Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Vận dụng giải thích các hiện tượng đơn giản thường gặp và giải các bài tập.
 - Viết được công thức tính tính độ lớn lực đẩy Acsimet: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ; FA= d.V.
 - Nêu được tên và đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.
 - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. 
 - Nêu được điều kiện nổi của vật.
 - Giải thích được các hiện tượng vật nổi thường gặp trong đời sống.
2. Kỹ năng:
 - Làm thí nghiệm để xác định được độ lớn của lực đẩy Acsimét.
 - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm, phân tích hiện tượng, nhận xét hiện tượng.
 - Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có.
 - Sử dụng được lực kế, bình chia độ,....để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet.
3. Thái độ:
 - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, chính xác trong làm thí nghiệm.
 - Yêu thích môn học.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. 
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: 1 giá thí nghiệm, 1 lực kế, 2 cốc thuỷ tinh, 1 vật nặng, 1 bình tràn.
 - HS: mỗi nhóm: 1 giá thí nghiệm, 1 lực kế, 1 cốc thuỷ tinh, 1 vật nặng.
1 cốc thuỷ tinh to đựng nước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ, 1 ống nghiệm nhỏ đựng cát có nút đậy kín.
- Mỗi nhóm HS : 1 lực kế, 1 vật nặng, 1 bình chia độ, 1 giá thí nghiệm, 1 bình nước, 1 cốc treo.
 - Mỗi HS : 1 mẫu báo cáo.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HS: 
TuÇn 13 – TiÕt 13
Ngµy so¹n: 20/10/2014
Tiết 1 - BÀI 10: LỰC ĐẨY AC-SI-MÉT
1. Ổn định tổ chức (1 ph)
2. Kiểm tra (6 ph)
 * HS1: Nói áp suất khí quyển là 75cm Hg có nghĩa là gì? Tính áp suất này ra N/m2.
 * HS2: Chữa bài 9.1 ; 9.2 ; 9.3
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc t×nh huèng häc tËp (3 ph)
- Khi kéo nước từ dưới giếng lên, có nhận xét gì khi gàu còn gập trong nước và khi lên khỏi mặt nước?
Tại sao lại có hiện tượng đó ?
- HS trả lời câu hỏi của GV và dự đoán (giải thích được theo suy nghĩ chủ quan của mình).
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu t¸c dông cña chÊt láng lªn vËt 
nhóng ch×m trong nã (10 ph)
- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm hình 10.2. Trả lời thí nghiệm gồm có dụng cụ gì? Bước tiến hành 
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo câu C1 và phát dụng cụ cho HS.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm rồi lần lượt trả lời các câu C1, C2.
- HS nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
- Trả lời câu C1, C2. Thảo luận để thống nhất câu trả lời và rút ra kết luận.
- GV giới thiệu về lực đẩy Acsimét.
1. Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
* C1: Vật nhúng chìm trong nước chịu 2 lực tác dụng: Fđ và P.
- Vì Fđ và P ngược chiều nên:
P1 = P – Fđ < P.
* C2: Kết luận: 
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy hướng từ dưới lên theo phương thẳng đứng gọi là lực đẩy Acsimét .
Ho¹t ®éng 3: T×m c«ng thøc tÝnh lùc ®Èy ¸c-si-mÐt (15 ph)
- GV kể cho HS nghe truyền thuyết về Acimét và nói thật rõ là Acsimét đã dự đoán độ lớn lực đẩy Acsimét bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
- HS nghe truyền thuyết về Acimét và tìm hiểu dự đoán của ông.
- GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra, yêu cầu HS quan sát.
- Yêu cầu HS chứng minh rằng thí nghiệm đã chứng tỏ dự đoán về độ lớn của lực đẩy Acsimét là đúng (C3).
- Cá nhân HS tìm hiểu thí nghiệm và quan sát thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimét.
- Từ thí nghiệm HS, HS trả lời câu C3
(P1 là trọng lượng của vật
FA là lực đẩy Acsimét)
- Hãy rút ra nhận xét, so sánh với dự đoán Fđ và Pnước tràn ra
- Fđẩy cảu chất lỏng lên vật được tính bằng công thức nào?
 d: N/ m3 
 V: m3 FA = ?
2. Độ lớn của lực đẩy Acimét
a. Dự đoán
* Dự đoán: Vật nhúng chìm trong chất lỏng càng nhiều thì Fđ của nước càng mạnh.
b. Thí nghiệm kiểm tra
* C3:
- Khi nhúng vật chìm trong bình tràn, thể tích nước tràn ra bằng thể tích của vật. Vật bị nước tác dụng lực đẩy từ đưới lên số chỉ của lực kế là: P2= P1- FA.
- Khi đổ nước từ B sang A lực kế chỉ P1, chứng tỏ FA có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
c. Công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét
 FA = d.V
Trong đó:
d: là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/ m3 )
V: là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3 )
Ho¹t ®éng 4: VËn dông – Cñng cè – H­íng dÉn vÒ nhµ (10 ph)
- Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa thu thập được giải thích các hiện tượng ở câu C4, C5, C6.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- HS trả lời lần lượt trả lời các câu C4, C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu trả lời
- Chất lỏng tác dụng lên vật nhúng chìm trong nó một lực có phương, chiều như thế nào?
- Công thức tính lực đẩy Acimét? Đơn vị? Lực đẩy Acimét phụ thuộc gì?
- 2HS phát biểu lại.
- GV thông báo: Lực đẩy của chất lỏng còn được áp dụng cả với chất khí.
* Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 10.1- 10.6 (SBT).
- Đọc trước bài 11 và chép sẵn mẫu báo cáo thực hành ra giấy .
3. Vận dụng
* C4: Gầu nước ngập dưới nước thì:
P = P1 – Fđ nên lực kéo giảm đi so với khi gầu ở ngoài không khí.
* C5: FđA = d.VA 
 FđB = d.VB 
Mà: VA = VB nên FđA = FđB
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên hai thỏi có độ lớn bằng nhau 
* C6: FA1= dnước . V
 FA2= ddầu . V
Ta có dnước > ddầu FA1 > FA2
* Rót kinh nghiÖm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày  tháng  năm 
TuÇn 14 – TiÕt 14
Ngµy so¹n: 27/10/2014
Tiết 2 - BÀI 11: THỰC HÀNH
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET
1. Ổn định tổ chức (1 ph)
2. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của HS.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: Ph©n phèi dông cô thÝ nghiÖm (5ph)
- GV phân phối dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm HS.
- Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm.
Ho¹t ®éng 2: Giíi thiÖu môc tiªu cña bµi thùc hµnh (5 ph)
- GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành.
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- HS nắm được mục tiêu của bài thực hành và dụng cụ thí nghiệm.
I. Mục tiêu bài thực hành.
Ho¹t ®éng 3: Tæ chøc HS tr¶ lêi c©u hái (10 ph)
- Yêu cầu HS viết công thức tính lực đẩy Acsimet
- Nêu được tên và đơn vị của các đơn vị có trong công thức
- Yêu cầu HS nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng
(Gợi ý HS : Cần phải đo những đại lượng nào?)
- HS nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng lực đẩy Acsimet (Có thể đưa ra nhiều phương án).
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo phương án chung.
II. Nội dung thực hành.
- Công thức tính lực đẩy Acsimet
 FA = d.V
d : trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3)
V : thể tích của phần chất lỏng của bị vật chiếm chỗ (m3)
Ho¹t ®éng 4: TiÕn hµnh ®o (15 ph)
- Yêu cầu HS sử dụng lực kế đo trọng lượng của vật và hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng chìm trong nước (đo 3 lần).
- HS tiến hành đo trọng lượng vật P và hợp lực của trọng lượng và lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật F (đo 3 lần).
- Ghi kết quả đo được vào báo cáo thí nghiệm.
- Yêu cầu HS xác định trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ (thực hiện đo 3 lần)
- HS xác định trọng lượng phần nước bị vật chiếm chỗ và ghi kết quả vào báo cáo.
- GV theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm HS gặp khó khăn.
III. Thực hành.
Xác định : P1 : trọng lượng cốc nhựa
 P2 : trọng lượng cốc và nước
 PN = P2- P1
Ho¹t ®éng 5: Hoµn thµnh b¸o c¸o (8 ph)
- Từ kết quả đo yêu cầu HS hoàn thành báo cáo TN, rút ra nhận xét từ kết quả đo và rút ra kết luận.
- HS hoàn thành báo cáo, rút ra nhận xét về kết quả đo và kết luận.
- Yêu cầu HS nêu được nguyên nhân dẫn đến sai số và khi thao tác cần phải chú ý gì?
- Rút ra được nguyên nhân dẫn đến sai số
và những điểm cần chú ý khi thao tác thí nghiệm.
- GV thu bài báo cáo của HS, nhận xét về thái độ và chất lượng của giờ thực hành, đặc biệt là kĩ năng làm thí nghiệm của HS.
IV. Báo cáo thực hành.
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn vÒ nhµ (2 ph)
 - Nghiên cứu lại bài lực đẩy Acsimet và tìm các phương án khác để làm thí
 nghiệm kiểm chứng
 - Đọc trước bài: “Sự nổi”.
* Rót kinh nghiÖm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày  tháng  năm 
TuÇn 15 – TiÕt 15
Ngµy so¹n: 3/11/2014
Tiết 3 - BÀI 12 : SỰ NỔI
1. Ổn định tổ chức (1 ph) 
2. Kiểm tra (4 ph)
 - Khi vật bị nhúng chìm trong chất lỏng, nó chịu tác dụng của những lực nào?
 - Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc t×nh huèng häc tËp (3 ph)
- GV làm thí nghiệm: Thả 1 chiếc đinh, 1 mẩu gỗ, 1 ống nghiệm đựng cát có nút đậy kín vào cốc nước. Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và giải thích.
- HS quan sát vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng trong cốc nước
(Có thể giải thích theo sự hiểu biết của bản thân )
Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu ®iÒu kiÖn ®Ó vËt næi, vËt ch×m (12 ph)
- GV hướng dẫn, theo dõi và giúp đỡ HS trả lời C1.
- Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp để thống nhất câu trả lời.
- HS trả lời câu C1, thảo luận để thống nhất.
- GV treo H12.1, hướng dẫn HS trả lời C2. 
- Gọi 3 HS lên bảng biểu biễn véc tơ lực ứng với 3 trường hợp.
- HS quan sát H12.1, trả lời câu C2, HS lên bảng vẽ theo hướng dẫn của GV.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
1. Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
* C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực : trọng lực P và lực đẩy Acsimet FA ,hai lực này có cùng phương nhưng ngược chiều....
* C2:
 P > FA P = FA P < FA
a) Vật sẽ chìm xuống đáy bình
b) Vật sẽ đứng yên(lơ lửng trong chất lỏng.
c) Vật sẽ nổi lên mặt thoáng
Ho¹t ®éng 3: X¸c ®Þnh ®é lín cña lùc ®Èy Acsimet khi vËt næi 
trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng (10 ph)
- GV làm thí nghiệm: Thả một miếng gỗ vào cốc nước, nhấn cho miếng gỗ chìm xuống rồi buông tay.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, trả lời câu C34, C4, C5. Thảo luận nhóm rồi đại diện nhóm trình bày.
- HS quan sát thí nghiệm: Miếng gỗ nổi lên trên mặt thoáng của chất lỏng.
- HS thảo luận, đại diện nhóm lên trả lời C3, C4, C5.
- GV thông báo: Khi vật nổi : FA > P , khi lên mặt thoáng thể tích phần vật chìm trong nước giảm nên FA giảm (P = FA2)
2. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng
* C3: Miếng gỗ nổi, chứng tỏ : P < FA
* C4: Miếng gỗ đứng yên, chứng tỏ: P = FA2
 FA= d.V
d là trọng lượng riêng của chất lỏng
V là thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
* C5: B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
Ho¹t ®éng 4: VËn dông (15 ph)
- Yờu cầu HS hoạt động cỏ nhõn trả lời các câu hỏi phần vận dụng.
- HS làm việc cá nhân trả lời C6 đến C9.
- Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- Với C9: yêu cầu HS nêu điều kiện vật nổi, vật chìm .
(ý 1: HS dễ nhầm là vật M chìm thì FAM > FAN ).
GV chuẩn lại kiến thức cho HS: FA phụ thuộc vào d và V.
* Củng cố:
- Nhỳng vật vào trong chất lỏng thỡ cú thể xảy ra những trường hợp nào với vật? So sỏnh P và FA?
- Vật nổi lờn mặt chất lỏng thỡ phải cú điều kiện nào ?
- HS đứng tại chỗ trả lời, ghi nhớ kiến thức và ghi vở nội dung ghi nhớ SGK.
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài và làm bài tập 12.1- 12.7 (SBT).
- Đọc trước bài 13: Công cơ học.
3. Vận dụng
* C6: 
a) Vật chìm xuống khi :
 P > FA hay dV.V > dl.V dV > dl
b) Vật lơ lửng khi :
 P = FA hay dV.V = dl.V dV = dl
c) Vật nổi lờn khi :
 P < FA hay dV.V < dl.V dV < dl
* C7: 
dbi thộp > dnước nờn bi thộp chỡm
 dtàu < dnước nờn tàu nổi
* C8: dthộp = 78 000N/ m3
 dthuỷ ngõn= 136 000 N/ m3
dthộp < dthuỷ ngõn nờn bi thộp nổi trong Hg
* C9: 
 FAM = FAN
 FAM < PM
 FAN = PN
 PM > P
* Rót kinh nghiÖm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày  tháng  năm 
TuÇn 16 – TiÕt 16
Ngµy so¹n: 10/11/2014
BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
 - Biết được dấu hiệu để có công cơ học. 
 - Nêu được các ví dụ trong thực tế để có công cơ học và không có cơ học. 
 - Phát biểu và viết được công thức tính công cơ học. 
 - Nêu được tên các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. 
 - Vận dụng công thức tính công cơ học trong các trường hợp phương của lực trùng với phương chuyển dời của vật.
2. Kỹ năng:
 - Phân tích lực thực hiện công và tính công cơ học.
3. Thái độ:
 - Thái độ yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Tranh vẽ H13.1, H13.2 (SGK).
 - HS: Học và chuẩn bị bài về nhà 
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1 ph)
2. Kiểm tra (4 ph)
 - Điều kiện để vật nổi, vật chìm? 
 - Chữa bài tập 12.6 (SBT).
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: Tæ chøc t×nh huèng häc tËp (2 ph)
- ĐVĐ như phần mở đầu SGK. 
Trong thực tế, mọi công sức bỏ ra để làm 1 việc thì đều thực hiện công. Trong công đó thì công nào là công cơ học?
- HS đọc phần đặt vấn đề tronSGK.
Ho¹t ®éng 2: H×nh thµnh kh¸i niÖm c«ng c¬ häc (8 ph)
- GV treo tranh vẽ H13.1 và H13.2 (SGK). Yêu cầu HS quan sát.
- HS quan sát H13.1 và H13.2, lắng nghe thông báo của GV.
- GV thông báo: 
+ Lực kéo của con bò thực hiện công cơ học.
+ Người lực sĩ không thực hiện công.
- Yêu cầu HS trả lời C1, phân tích các câu trả lời của HS.
- HS trả lời câu C1
- Yêu cầu HS hoàn thành C2. Nhắc lại kết luận sau khi HS đã trả lời.
1. Khi nào có công cơ học?
a) Nhận xét
* C1: Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm vật chuyển dời.
b) Kết luận
- HS trả lời C2 và ghi vở phần kết luận:
+ Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời
+ Công cơ học là công của lực gọi tắt là công.
Ho¹t ®«ng 3: Cñng cè kiÕn thøc vÒ c«ng c¬ häc (8 ph)
- GV lần lượt nêu câu C3, C4. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV cho HS thảo luận chung cả lớp về câu trả lời từng trường hợp của mỗi nhóm xem đúng hay sai.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận tìm câu trả lời cho C3, C4. Cử đại diện nhóm trả lời. Thảo luận cả lớp để thống nhất phương án đúng.
c) Vận dụng
* C3:
* C4:
Ho¹t ®éng 4: T×m hiÓu c«ng thøc tÝnh c«ng (8 ph)
- GV thông báo công thức tính công và giải thích các đại lượng có trong công thức và đơn vị công.
- GV thông báo và nhấn mạnh 2 điều cần chú ý, đặc biệt là điều thứ 2.
- Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang? (C7)
2. Công thức tính công
a) Công thức tính công cơ học
 A = F.S
Trong đó: 
A là công của lực F
F là lực tác dụng vào vật (N)
S là quãng đường vật dịch chuyển (m)
- Đơn vị: Jun (J)
 1J = 1 N.m
- Chú ý: + Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực tác dụng (hợp 1 góc ỏ)
 A = F.S.cos ỏ
+ Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với của lực thì công của lực đó bằng 0.
Ho¹t ®éng 5: VËn dông c«ng thøc tÝnh c«ng ®Ó gi¶i bµi tËp (13 ph)
- GV lần lượt nêu các bài tập C5, C6.
ở mỗi bài tập yêu cầu HS phải tóm tắt đề bài và nêu phương pháp làm. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS làm việc cá nhân giải các bài tập vận dụng C5, C6.
- 2 HS trình bày C5, C6 trên bảng.
- Phân tích câu trả lời của HS.
- Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? 
- Công thức tính công cơ học khi lực tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển theo phương của lực? 
- Đơn vị công? 
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Thông báo nội dung phần: Có thể em chưa biết.
b) Vận dụng
* C5: Tóm tắt 
F = 5000N Công của lực kéo của 
S = 1000m đầu tàu là:
A = ?J A = F.S = 5.000.000J
 ĐS: 5.000.000J
* C6: Tóm tắt 
m = 2kg Trọng lượng của quả 
h = 6 m dừa là:
A = ?J P = 10.m = 20N
 Công của trọng lực là:
 A = P.h = 120 J
 ĐS: 120J 
Ho¹t ®éng 6: H­íng dÉn vÒ nhµ (1 ph)
	- Häc bµi vµ tr¶ lêi l¹i c¸c c©u tõ C1 ®Õn C7
	- Lµm bµi tËp tõ 13.1 ®Õn 13.5 (SBT)
	- §äc tr­íc bµi 14: §Þnh luËt vÒ c«ng
* Rót kinh nghiÖm:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt, ngày  tháng  năm 
TuÇn 17 – TiÕt 17
Ngµy so¹n: 17/11/2014
¤N TËP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học.
2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập.
3. Thái độ: Thái độ yêu thích môn học và nghiêm túc trong học tập.
4. Năng lực - Phẩm chất:
a) Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác.
b) Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
 - GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập và các dạng bài tập.
 - HS: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức (1 ph)
2. Kiểm tra: Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: ¤n tËp lÝ thuyÕt (15 ph)
- GV đưa ra các câu hỏi hệ thống để HS trả lời:
1. Chuyển động cơ học:
- Thế nào là chuyển động cơ học? 
- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Lấy VD minh họa.
- Các dạng chuyển động thường gặp?
2. Vận tốc:
- Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc. Đơn vị hợp pháp củ

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_8_nam_hoc_2019_2020_ban_2_cot.doc