Giáo án Vật lý Lớp 8 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019 - Vũ Thị Thu Hà
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được cách truyền nhiệt là đối lưu và bức xạ nhiệt. Tìm hiểu được ví dụ thực tế về đối lưu và bức xạ nhiệt. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp.
2. Kĩ năng: Vận dụng được kiến thức về đối lưu và bức xạ nhiệt. để giải thích một số hiện tượng đơn giản.
3. Thái độ: Tự lực, tự giác học tập, tham gia xây dựng kiến thức; yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
a) Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thực nghiệm, năng lực dự đoán suy luận lí thuyết, thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đoán, phân tích, khái quát rút ra kết luận khoa học. Đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
b) Năng lực chuyên biệt:
ác bài tập, tham gia nhận xét câu trả lời của bạn và ghi vở. + Bài tập 1: Hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại vì nếu chọn ôtô làm mốc, thì cây sẽ cđ so với ôtô và người. + Bài tập 2: Lót tay bằng vải hay cao su sẽ tăng lms lên nút chai. Lms này sẽ giúp dễ xoay nút chai ra khỏi miệng chai. + Bài tập3: Tóm tắt S1= 150m; t1= 30s; S2= 50m; t2= 20s Vtb1=?; vtb2=?; vtb=? Giải Vận tốc trung bình trên đoạn đường 1 là: Vtb1= S1/t1= 150/ 30= 5 (m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn đường 2 là: Vtb2= S2/t2= 50/ 20= 2,5 (m/s) Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là: Vtb= (S1+S2)/(t1+t1)= (150+50)/ (30+20)=4 (m/s) - HS lắng nghe. * HĐ5: Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................. ................................................................................................................. Tuần 33. Bài 26: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU NS: 09/04/2011 Tiết 31. ND: 13/04/2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa năng suất tỏa nhiệt. 2. Kĩ năng: Viết được cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức 3. Thái độ: Yêu thích mơn học B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV 2. Đồ dùng dạy học: C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu các nguyên lí truyền nhiệt. Viết phương trình cân bằng nhiệt. 3. Nội dung bài học. HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ1: Giới thiệu bài - GV: Một số nước giàu lên vì dầu lửa, khí đốt dẫn đến các cuộc tranh chấp dầu lửa, khí đốt. Hiện nay than đá dầu lửa, khí đốt . Là nguồn nhiên liệu chủ yếu con người sử dụng. Vậy nhiên liệu là gì? Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học * HĐ2: Nhiên liệu - GV: Than đá, dầu lửa, khí đốt là 1 ví dụ về nhiên liệu - Y/c HS lấy thêm các ví dụ khác về nhiên liệu. GV nhận xét * HĐ3: NSTN của nhiên liệu - Y/c HS đọc SGK và đưa ra định nghĩa. GV nhắc lại và cho HS ghi vở - GV giới thiệu kí hiệu, đơn vị của NSTN - GV giới thiệu và hd HS nghiên cứu bảng NSTN của 1 số nhiên liệu thường dùng - Y/c HS vận dụng định nghĩa để giải thích NSTN của 1 số nhiên liệu - Y/c HS so sánh NSTN của H2 với NSTN của nhiên liệu khác - GV giới thiệu thêm về các nguồn nhiên liệu. * HĐ4: Cơng thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra - Y/c HS nêu lại đ/n NSTN của nhiên liệu - GV: Vậy nếu đốt cháy ht 1 lượng m kg nhiên liệu cĩ NSTN q thì nhiệt lượng tỏa ra là bao nhiêu? GV gợi ý NSTN của nhiên liệu là q ý nghĩa 1 kg nhiên liệu đĩ cháy hồn tồn tỏa ra nhiệt lượng q (J). Vậy m kg nhiên liệu đĩ cháy ht tỏa ra nhiệt lượng Q = ? - GV: Các loại nhiên liệu đang được sd nhiều nhất hiện nay là than đá, dầu mỏ, khí đốt. Các nguồn năng lượng này ko vơ tận mà cĩ hạn. Việc khai thác dầu mỏ cĩ thể gây ra những xáo trộn về cấu tạo địa chất, ảnh hưởng nghiêm trọng đến mt. Dù sd các biện pháp an tồn nhưng các vụ tai nạn mỏ, cháy nổ nhà máy lọc dầu, nổ khí gas vẫn xảy ra, chúng gây ra thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Việc sd nhiều năng lượng hĩa thạch, sd các tác nhân làm lạnh đã thải ra mt nhiều chất khí gây hiệu ứng nhà kính. Các chất khí này bao bọc lấy TĐ, ngăn cản sự bức xạ của các tia nhiệt khỏi bề mặt TĐ, là nguyên nhân khiến khí hậu TĐ ấm lên. Vậy phải cĩ biện pháp gì để giảm các ht trên? GV nx. * HĐ5: Vận dụng, củng cố - GV gọi HS đọc và trả lời câu C1. GV nhận xét - Y/c HS đọc và trả lời câu C2. Gọi 2 HS lên bảng tính, y/c HS khác suy nghĩ cá nhân làm và giấy nháp + HS1: Tính cho củi + HS2: Tính cho than đá - GV theo dõi và hướng dẫn các HS làm - Y/c HS khác nhận xét bài làm và GV nhận xét bổ sung nếu sai cho HS ghi vở - GV hệ thống lại nội dung bài học - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * HĐ6: Dặn dị - Y/c HS về nhà: Học bài, làm các bt 65.1 26.4 SBT. Nghiên cứu trước nội dung bài 27 SGK. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lấy ví dụ khác và ghi vào vở : củi, xăng, gas - HS đọc đ/n NSTN và ghi vở: Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1 kg nhiên liệu bị đốt cháy hồn tồn đgl NSTN của nhiên liệu - HS: NSTN kí hiệu là q. Đơn vị của nĩ là J/kg - HS lắng nghe, sử dụng bảng NSTN của nhiên liệu nêu được ví dụ về NSTN của 1 số nhiên liệu thường dùng - HS vận dụng đ/n để giải thích ý nghĩa các con số: NSTN của H2 là 120.106J/kg cĩ nghĩa là khi 1 kg khí H2 bị đốt cháy thì nhiệt lượng tỏa ra là 120.106J - HS: NSTN của H2 > rất nhiều so với NSTN của các nhiên liệu khác. - HS lắng nghe - HS: Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu hồn tồn - HS trả lời câu hỏi của GV theo gợi ý Q = q.m + Với: Q là nhiệt lượng tỏa ra (J); q là NSTN của nhiên liệu (J/kg); m là khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy (kg). - HS lắng nghe và đưa ra các biện pháp để làm giảm các ht trên là: Các nước cần cĩ biện pháp sd năng lượng hợp lí, tránh lẵng phí. Tăng cường sd các nguồn năng lượng sạch và bền vững hơn như năng lượng giĩ, năng lượng MT, tích cực nghiên cứu để tìm ra các nguồn năng lượng khác thay thế năng lượng hĩa thạch sắp cạn kiệt. - HS đọc và trả lời câu C1: Dùng bếp than lợi hơn bếp củi vì NSTN của than lớn hơn củi. Ngồi ra dùng than đơn giản, tiện lợi hơn củi, dùng than cịn gĩp phần bảo vệ rừng - HS đọc và trả lời câu C2: mcủi = 15kg ; mthan đá = 15kg; Qcủi ? _ mdầu hỏa = ? + Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn tồn 15 kg củi là: Qcủi = qcủi .mcủi = 10.106 . 15 = 150. 106 (J) _ mdầu = Qcủi /qdầu = 150. 106 / 44. 106 = 3,41kg + Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hồn tồn 15 kg than đá là: Qthan đá = qthan đá .mthan đá = 27.106.15 = 405. 106 (J) _ mdầu hỏa = Qthan đá /qdầu hỏa = 405. 106 / 44. 106 = 9,2kg - HS lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK * HĐ7: Rút kinh nghiệm. ........................................................................ ........................................................................ Tuần 34. Bài 27: SỰ BẢO TỒN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC NS: 17/04/2011 Tiết 32. HIỆN TƯỢNG VÀ CƠ NHIỆT ND: 20/04/2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hĩa giữa các dạng năng lượng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Phát biểu được ĐLBT và chuyển hĩa năng lượng. Dùng ĐLBT và chuyển hĩa NL để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến ĐL này 2. Kĩ năng: Phân tích hiện tượng vật lí 2. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia thảo luận B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV 2. Đồ dùng dạy học: Bảng 27.1 và 27.2 phĩng to C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nhiệt năng là gì? Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt? - HS2: Cơng thức tính nl tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy. Giải thích các đại lượng cĩ trong biểu thức. 3. Nội dung bài học. HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ1: Giới thiệu bài - GV: Trong các ht cơ và nhiệt luơn luơn xảy ra sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hĩa giữa các dạng của cơ năng cũng như giữa cơ năng và nhiệt năng. Trong khi truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hĩa từ dạng này sang dạng khác, các năng lượng trên tuân theo 1 trong những ĐL tổng quát nhất của tự nhiên mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học này * HĐ2: Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác - Y/c HS đọc C1, suy nghĩ để tìm từ thích hợp điền vào bảng 27.1 SGK - GV: qua ví dụ C1, em rút ra nhận xét gì? - GV nhắc lại * HĐ3: Sự chuyển hĩa giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng - Y/c HS đọc câu 2 SGK - Y/c HS làm việc theo nhĩm, thảo luận để hồn thành câu C2 vào bảng 27.2 - Y/c HS rút ra nhận xét. GV kết luận lại * HĐ4: Sự bảo tồn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt - GV giới thiệu về sự bảo tồn năng lượng trong các ht cơ và nhiệt - GV giới thiệu: Trong tự nhiên và kĩ thuật, việc chuyển hĩa từ cơ năng thành nhiệt năng thường dễ hơn việc chuyển hĩa nhiệt năng thành cơ năng. Trong các máy cơ, luơn cĩ một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng. + Nguyên nhân xuất hiện nhiệt đĩ là gì? + Vậy cĩ biện pháp gì để giảm hiện tượng trên? - Y/c HS nêu ví dụ thực tế minh họa sự BTNL trong các ht cơ và nhiệt * HĐ5: Vận dụng, củng cố - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK - Y/c HS đọc và trả lời câu C5. GV nhận xét và cho HS ghi vở - Y/c HS đọc và trả lời câu C6. GV nhận xét * HĐ6: Dặn dị - Y/c HS về nhà: + Học bài, làm các bt 27.1 27.6 SBT + Nghiên cứu trước nội dung bài 28 SGK. - HS lắng nghe. - HS đọc C1, hồn thành bảng 27.1 SGK 1)- cơ năng 2)- nhiệt năng 3)- cơ năng 4)- nhiệt năng - HS rút ra nhận xét: Cơ năng và nhiệt năng cĩ thể truyền từ vật này sang vật khác - HS lắng nghe - HS đọc câu C2 SGK - HS thảo luận nhĩm để hồn thành bảng 27.2 SGK 5)- thế năng; 6)- động năng; 7)- động năng; 8)- thế năng; 9/ cơ năng; 10)- nhiệt năng; 11)- nhiệt năng; 12)- cơ năng. - HS rút ra nhận xét: Động năng cĩ thể chuyển hĩa thành thế năng và ngược lại ( sự chuyển hĩa giữa các dạng của cơ năng ). Cơ năng cĩ thể chuyển hĩa thành nhiệt năng và ngược lại - HS lắng nghe và ghi vở ĐLBTNL: “ Năng lượng khơng tự sinh ra cũng khơng tự mất đi, nĩ chỉ truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hĩa từ dạng này sang dạng khác ” - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: + Nguyên nhân xuất hiện nhiệt đĩ là do ma sát. Ma sát khơng những làm giảm hiệu suất của các máy mĩc mà cịn làm cho các máy mĩc nhanh hỏng. + Biện pháp gì để giảm hiện tượng trên: Cần cố gắng làm giảm những tác hại của ma sát. - HS nêu ví dụ: + Để chai bia, nước ngọt đựng đầy ngồi trời nắng sẽ bị bật nút chai + Cọ xát 2 miếng đồng xu với nhau - HS đọc ghi nhớ SGK - HS đọc và trả lời câu C5 + C5: Trong hiện tượng hịn bi va vào thanh gỗ sau khi va chạm chỉ chuyển động 1 đoạn ngắn rồi dựng lại. Một phần cơ năng của chúng đã chuyển hĩa thành nhiệt năng làm hịn bi nĩng lên và làm nĩng thanh gỗ, máng trượt và khơng khí xung quanh - HS đọc và trả lời câu C6: + C6: Trong các ht về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong 1 thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cân bằng. Một phần cơ năng của con lắc đã chuyển hĩa thành nhiệt năng làm nĩng con lắc và khơng khí xung quanh * HĐ7: Rút kinh nghiệm. ........................................................................ ....................................................................... Tuần 35. Bài 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT NS: 23/04/2011 Tiết 33. ND: 26/04/2011 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt. Dựa vào hình vẽ động cơ nổ 4 kì, cĩ thể mơ tả được cấu tạo của động cơ này. Viết được cơng thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt. Nêu được tên và đơn vị của các đại lượng cĩ mặt trong cơng thức. 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. 3. Thái độ: Mạnh dạn, tự tin vào bản thân khi tham gia xây dựng bài học. B/ Chuẩn bị. 1. Nội dung: Nghiên cứu nội dung của bài trong SGK và SGV 2. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi tổng kết về động cơ nhiệt. Tranh vẽ về động cơ nổ 4 kì. C/ Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu nội dung của ĐLBT và chuyển hĩa năng lượng. Tìm ví dụ về sự biểu hiện của ĐL trên trong các hiện tượng cơ và nhiệt. 3. Nội dung bài học. HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ1: Giới thiệu bài - GV giới thiệu: như phần mở đầu của SGK. * HĐ2: Động cơ nhiệt là gì? - Y/c HS đọc SGK và nêu định nghĩa ĐCN. GV nhắc lại định nghĩa và cho HS ghi vở. - GV y/c HS nêu ví dụ về ĐCN mà các em thường gặp. GV nx và cho HS ghi vở. - Y/C HS nêu những đặc điểm của các động cơ về: + Loại nhiên liệu sử dụng. + Nhiên liệu được đốt cháy bên trong hay bên ngối xilanh. - GV nx lại câu trả lời và treo bảng phụ ghi tổng kết về động cơ nhiệt và cho HS ghi vở. - GV giới thiệu: ĐC nổ 4 kì là ĐCN thường gặp nhất hiện nay như ĐC xe máy, ĐC ơtơ, máy bay, tàu hỏa, Chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hoạt động của loại động cơ này. * HĐ3: Động cơ nổ bốn kì. - GV treo tranh vẽ về ĐC nổ 4 kì, Y/C HS q/s tranh và nêu các bộ phận của ĐC nổ 4 kì. - GV giới thiệu về một kì chuyển vận của ĐC. - Y/c HS đọc SGK về 4 kì hoạt động của ĐC. - GV nêu cách gọi tắt tên 4 kì, cho HS ghi vở. - Y/C HS trả lời câu hỏi: Trong quá trình chuyển vận của ĐC nổ 4 kì, thì kì nào được sinh cơng? GV nx. - Y/C HS quan sát h28.2 SGK và nêu nhận xét về của ĐC ơtơ? GV nx. - GV giới thiệu: Nhờ cĩ cấu tạo như vậy, khi hđ trong 4 xilanh này luơn luơn cĩ 1 xilanh ở kì 3, nên trục quay đều ổn định. * HĐ4: Hiệu suất của ĐCN. - Y/c HS đọc và trả lời câu C1. GV nx và cho HS ghi vở. - GV giới thiệu về hiệu suất và cơng thức tính hiệu suất. Y/C HS phát biểu định nghĩa hiệu suất của ĐCN và nêu tên, đơn vị của các đại lượng cĩ mặt trong biểu thức trên. * HĐ5: Vận dụng, củng cố - Y/C HS đọc và trả lời câu C6. GV nx và cho HS ghi vở. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * HĐ6: Dặn dị - Y/c HS về nhà: học bài, trả lời các câu C3; C4; C5 và làm các bt 28.128.6 SBT. Nghiên cứu trước lại nội dung các bài đã học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra HKII - HS lắng nghe. - HS đọc SGK và nêu định nghĩa: ĐCN là những động cơ trong đĩ một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hĩa thành cơ năng. - HS nêu ví dụ về ĐCN: động cơ xe máy; ơtơ; tàu hỏa; tàu thủy. - HS nêu những đặc điểm của các động cơ: + Động cơ đốt trong cĩ loại sử dụng nhiên liệu là xăng, dầu madút. + Động cơ nhên liệu đốt ở ngồi xilanh như: máy hơi nước; tua bin hơi nước. Động cơ nhên liệu đốt ở trong xilanh như: động cơ ơtơ; xe máy; tàu hỏa; tàu thủy; tên lửa. - HS lắng nghe và ghi vở. Động cơ nhiệt Động cơ đốt ngồi Động cơ đốt trong Máy hơi Tuabin Động cơ Động cơ Động cơ Nước hơi nước nổ 4 kì điêzen phản lực - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh và nêu các bộ phận của động cơ nổ 4 kì. - HS lắng nghe - HS đọc SGK về 4 kì hoạt động của ĐC. - HS lắng nghe và ghi vở: + Kì thứ 1: Hút nhiên liệu (Hút). + Kì thứ 2: Nén nhiên liệu (Nén). + Kì thứ 3: Đốt nhiên liệu (Đốt nổ). + Kì thứ 4: Thốt khí (Xả). - HS trả lời câu hỏi: Trong quá trình chuyển vận của ĐC nổ 4 kì, thì kì 3 ĐC sinh cơng, cịn các kì khác ĐC chuyển động nhờ đà của vơlăng. - HS q/s h28.2 SGK và nêu: ĐC ơtơ cĩ 4 xilanh, dựa vào vị trí pittơng tương ứng 4 xilanh ở 4 kì chuyển vận khác nhau. Như vậy khi hoạt động luơn cĩ một xilanh ở kì sinh cơng. - HS lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu C1: ĐC nổ 4 kì cũng như ở bất kì ĐCN nào khơng phải tồn bộ nhiệt lượng mà nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra được biến thành cơng cĩ ích. Vì một phần nhiệt lượng này được truyền cho các bộ phận của ĐC làm nĩng các bộ phận này, một phần nữa theo khí thải ra ngồi làm nĩng khơng khí. - HS lắng nghe và ghi biểu thức tính hiệu suất: H=A/Q + Định nghĩa: Hiệu suất của ĐCN là tỉ số giữa phần năng lượng chuyển hĩa thành cơng cĩ ích của ĐC và phần năng lượng tồn phần do nhiên liệu cháy tỏa ra. + Trong đĩ: H là hiệu suất của động cơ; A là cơng cĩ ích (J) Q là năng lượng tồn phần do nhiên liệu cháy tỏa ra (J). - HS đọc và trả lời câu C6: s=100km=100000m ; F=700N; V=5 lítm=4kgH=? + Cơng cĩ ích là: A=F.s =700.100000=70.106 (J) + Năng lượng tồn phần do nhiên liệu cháy tỏa ra là: Q = q . m = 46,106 . 4 = 184.106 (J) + Hiệu suất của ĐC ơtơ là: H = A/Q=70.106/184.106=38% - HS đọc phần ghi nhớ SGK. * HĐ7: Rút kinh nghiệm. ........................................................................ ........................................................................ Tuần 37. Bài: KIỂM TRA HỌC KÌ II NS: 03/05/09 Tiết 35. ND: 09/05/09 ĐỀ BÀI: A/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm ): I. Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng của các câu sau ( 2 điểm ). Câu 1: Vật nào sau đây khơng cĩ cơ năng? a. Vật treo vào sợi dây đang chuyển động. c. Hịn bi đang lăn. b. Vật gắn vào lị xo đang bị nén. d. Vật đặt trên mặt đất. Câu 2: Khi đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu – nước cĩ thể tích. a. Bằng 200cm3. c. Lớn hơn 200cm3. b. Nhỏ hơn 200cm3. d. Cĩ thể bằng hoặc nhỏ hơn 200cm3. Câu 3: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên: a. Khối lượng của vật. c. Cả khối lượng lẫn thể tích của vật. b. Thể tích của vật d. Nhiệt độ của vật. Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào? a. Chỉ ở chất lỏng. c. Chỉ ở chất lỏng và chất khí. b. Chỉ ở chất khí. d. Ở cả chất lỏng, chất khí và chất rắn. II. Tìm những cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống của các câu sau đây ( 3 điểm ). Câu 1: Nhiệt năng của một vật là tổng của các cấu tạo nên vật Câu 2: Bức xạ nhiệt là bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt cĩ thể xảy ra cả ở trong Câu 3: Động cơ nhiệt là những động cơ trong đĩ một phần năng lượng của bị đốt cháy được chuyển hĩa thành B/Trắc nghiệm tự luận (5 điểm): Câu 1: Một bình cách nhiệt nhẹ đựng 2kg nước sơi t1 = 1000C. Phải thêm vào chậu bao nhiêu kilơgam nước ở nhiệt độ t2 = 200C để cĩ nước ở nhiệt độ t = 400C (2 điểm). Câu 2: Một máy bơm sau khi chạy hết 10kg xăng thì đưa được 700m3 nước lên cao 20m. Tính hiệu suất của máy bơm. Biết khối lượng riêng của nước Dn = 1000kg/m3 ; năng suất tỏa nhiệt của xăng là q = 46.106J/kg.(3 điểm). Câu 2: - Tĩm tắt đề bài đúng - Nhiệt lượng của xăng tỏa ra là: Q = q.m = 46.106.10 = 460. 106J - Cơng của máy bơm thực hiện để đưa 700m3 nước lên cao là: A = P.h A = 10.Dn.V.h = 10.1000.700.20 = 140.106J - Hiệu suất của máy bơm là: H H = 30,4% ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 MƠN: VẬT LÝ 8 Phần Mục Câu trả lời Điểm A I Câu 1: d Câu 2: b Câu 3: d Câu 4: c 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm II Câu 1: - Tổng động năng; - Phân tử Câu 2: - Sự truyền nhiệt; - Chân khơng Câu 3: - Nhiên liệu; - Cơ năng 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm B Câu 1: - Tĩm tắt đề bài đúng - Phương trình cân bằng nhiệt: Q tỏa ra = Q thu vào m1 . c. ( t1 - t ) = m2 . c . ( t - t2) m2 kg Câu 2: - Tĩm tắt đề bài đúng - Nhiệt lượng của xăng tỏa ra là: Q = q.m = 46.106.10 = 460. 106J - Cơng của máy bơm thực hiện để đưa 700m3 nước lên cao là: A = P.h A = 10.Dn.V.h = 10.1000.700.20 = 140.106J - Hiệu suất của máy bơm là: H H = 30,4% 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Tổng 10 điểm Tuần 22 BÀI 17: SỰ CHUYỂN HĨA VÀ BẢO TỒN CƠ NĂNG. NS: 09/ 01/2012 Tiết 21 ND: 12/ 01/2012 A/ Mục tiêu. 1. Kiến thức:Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hĩa cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. 2. Kĩ năng: - Phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức. - Sử dụng chính xác các thuật ngữ. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, yêu thích mơn học. B/ Chuẩn bị: 1. Nội dung: Nghiên cứu bài trong SGK, SGV. 2. Đồ dùng dạy học: Quả bĩng cao su; con lắc đơn và giá treo. C/ Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ (7’) - HS1: Khi nào nĩi vật cĩ cơ năng? Trong trường hợp nào cơ năng của vật là thế năng và động năng? - HS2: Động năng, thế năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. Nội dung bài mới. HĐ CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS * HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập (2’) - GV: Trong tự nhiên cũng như trong kĩ thuật, ta thường quan sát thấy sự chuyển hĩa cơ năng từ dạng này sang dạng khác như động năng thành thế năng và thế năng thành động năng. * HĐ2: Sự chuyển hĩa của các dạng cơ năng (17’) - Y/c HS đọc và tiến hành TN h17.1 SGK, q/s hiện tượng và trả lời các câu hỏi. GV hd HS thảo luận chung và đưa ra câu trả lời đúng và cho HS ghi vở - Y/c HS trả lời câu hỏi qua TN: + Khi quả bĩng rơi: NL đã được chuyển hĩa từ dạng nào sang dạng nào? + Khi quả bĩng nảy lên: NL đã được chuyển hĩa từ dạng nào sang dạng nào? - Y/c HS ghi nội dung 2 nhận xét vào vở - HD hs làm TN 2. Y/c hs q/s hiện tượng xảy ra, thảo luận trả lời các câu hỏi SGK. GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét → GV nhận xét bổ sung (nếu cần) cho HS ghi vở các câu trả lời - GV: Qua TN2. Y/c HS r
File đính kèm:
- giao_an_vat_ly_lop_8_hoc_ky_ii_nam_hoc_2018_2019_vu_thi_thu.doc