Giáo án Vật lý Lớp 7 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Sấm

1/ Mục tiêu :

-Học sinh hiểu được thế nào chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện, phân biệt chất dẫn điện và chất dẫn điện yếu

-Học sinh hiểu bản chất của dòng điện trong kim loại

-Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức giải thích hiện tượng thực tế .

2/ Phương tiện:

-Học sinh tìm hiểu bài trước khi đến lớp

-GV : + Bộ thí nghiệm như hình ;20.2 sgk

 + PPDH: nêu vấn đề, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.

 + Sgk, sgv,.

3/ Tiến trình lên lớp

a/ Ổn định tổ chức : (1’)

-Kiểm tra sỉ số lớp ,vệ sinh lớp,đồng phục học sinh,ổn định trật tự lớp

-HS1 : Thế nào là dòng điện ? Thế nào là nguồn điện ? Nêu một số nguồn điện thông dụng ?

b/ Bài mới:

ĐVĐ: (1’) – Giới thiệu bài như phương án SGK

HĐ1: (6’)_Tìm hiểu chất dẫn điện, chất cách điện

 

doc68 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 7 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Văn Sấm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rả lời câu C2
-Gọi HS nêu nhận xét như sgk
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm và hoàn thành C1: điền kết quả vào bảng 
-Nêu khái niệm tần số 
-C2 : Con lắc a dao động chậm
Con lắc b dao động nhanh
-Nhận xét (sgk)
I/ Dao động nhanh, chậm_Tần số 
* Thí nghiệm 1: sgk
-Số lần dao động trong 1 giây gọi là tần số
-Đơn vị tần số là héc (Hz)
-Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn
+ HĐ 2 : (15’) Âm cao- Âm thấp
-Gọi HS1 đọc thí nghiệm sgk 
-Cho tiến hành thí nghiệm 
-Gọi HS2 trả lời câu C3
-Gọi HS3 trả lời câu C4
-Gọi HS4 nêu kết luận sgk
-THBVMT: Trước các cơn bão trường có hạ âm, hạ âm làm cho con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt; một số sinh vật nhại cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy, người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão
-THBVMT: Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để duổi muỗi
-Đọc sgk
-Thí nghiệm theo nhóm
-C3 : Học sinh quan sát thí nghiệm 2 và trả lời: 
 +chậm...thấp
 + nhanh ...cao
-C4 : Học sinh quan sát thí nghiệm 2 và trả lời: 
 +chậm...thấp
 + nhanh ...cao
-Hoàn thành kết luận:
II/ Âm cao-Âm thấp 
* Thí nghiệm 2: sgk
- Dao động càng nhanh , tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
+ HĐ 3 : (6’) Vận dụng
-Lần lược cho học sinh trả lời các câu hỏi C5,C6,C7 sgk 
-C5 : Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn
Vật có tần số 70Hz phát ra âm trầm
-C6 : Dây căng ít, phát ra âm trầm, tần số dao động nhỏ
Dây căng nhiều, phát ra âm bổng, tần số dao động lớn
-C7 : gần vành đĩa âm phát ra cao hơn
III/ Vận dụng
4/ Củng cố : 3’
-Tần số là gì ? Đơn vị tần số ? Kí hiệu đơn vị tần số
-Khi nào âm phát ra cao (bổng) ?
-Khi nào âm phát ra thấp (trầm) ?
-Bài tập 11.1
 	5/ Dặn dò : 1’ 
- Nhắc nhở Học sinh học bài theo sgk , làm các bài tập 1; 2; 3
- Chuẩn bị bài cho tiết sau . Bài : Độ to của âm
* Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
. 
TUẦN: 13	 NGÀY SOẠN: 20/10/2014	
 TIẾT: 13	 	 NGÀY DẠY: 
§12. Ñoä To Cuûa AÂm
1/ Mục tiêu:
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn,âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu được ví dụ.
-Qua thí nghiệm rút ra được: khái niệm BĐDĐ; độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ
-Tích cực tham gia hoạt động tập thể, nghiêm túc trong công việc và yêu thích môn học
	2/ Chuẩn bị:
-HS: tìm hiểu bài trước khi đến lớp 
-GV : + Thước thép, hộp gổ, trống bấc, quả cầu nhựa. 
 + Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, quan sát thí nghiệm và thực hành thí nghiệm.
 + Sgk, sgv,...
 3-Các hoạt động dạy – học : 
a/Kiểm tra bài cũ : 7’
-HS1: Bài tập 11.2 (Tần số; héc; 20Hz; 20 000Hz; lớn; nhỏ)
-HS2: Bài tập 11.4 (a/ Con muỗi vỗ cánh nhiều hơn con ong đất
	b/ Tần số dao động của cánh chim nhỏ (<20Hz) nên không nghe được âm do cánh chim đang bay tạo ra)
b/ Bài mới :
+ ĐVĐ: 1’
-Có người thường có thói quen nói to, có người nói nhỏ. Song khi người ta hét to thấy bị đau cổ. Vậy tại sao lại nói được to hoặc nhỏ ? Tại sao nói quá to lại thấy đau ở cổ họng ? 
+HĐ1 :(15’) Nghiên cứu về BĐDĐ;mối quan hệ giữa BĐDĐ và độ to của âm phát ra
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
-Gọi HS đọc thí nghiệm 1
-Cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm
-Y/C HS hoàn thành C1, C2
-Gọi HS đọc thí nghiệm 2
-Cho HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm
-Y/C HS hoàn thành C3
-Gọi HS nêu kết luận như sgk
-Học sinh đọc thí nghiệm 1 
-Thực hiện theo nhóm, quan sát, lắng nghe và hoàn thành câu C1, C2 
C1: a/ Mạnh – to
 b/ Yếu – nhỏ 
C2 : Nhiều – lớn – to 
 (Ít – nhỏ – nhỏ)
-Học sinh đọc thí nghiệm 2 
-Thực hiện theo nhóm, quan sát, lắng nghe và hoàn thành câu C3
C3 : Nhiều – lớn – to 
 (Ít – nhỏ – nhỏ)
-Nêu kết luận
I/ Âm to - Âm nhỏ - Biên độ dao động:
Thí Nghiệm 1:
-Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động
Thí nghiệm 2:
-Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của âm càng lớn
+ HĐ 2 (10’) Tìm hiểu độ to của một số âm
-Gọi HS đọc mục 2 sgk , giới thiệu ngưỡng đau của người
-Độ to của âm đo bằng đơn vị nào? Kí hiệu đơn vị đó ra sao?
-Ngưỡng đau là bao nhiêu dB?
- Học sinh đọc độ to của một số âm trong bảng cho ở sgk
-Độ to của âm được đo bằng Dexiben , kí hiệu là dB
-Tai người chỉ có khả năng nghe những âm không quá 130dB, đó là ngưỡng đau 
II/ Độ to của một số âm :
-Độ to của âm được đo bằng đexiben , kí hiệu là dB
+ HĐ 3 (5’) Vận dụng
-Gọi HS1 trả lời câu hỏi C4
-Gọi HS2 trả lời câu hỏi C5 
-Gọi HS3 trả lời câu hỏi C6
C4 : Tiếng đàn kêu to do biên độ dao động mạnh
C5 :a) Biên độ lớn	
 b) Biên độ nhỏ
C6 : khoảng 70 – 80 dB
III/ Vận dụng :
c/ Củng cố - Tổng kết: 6’
-Bài tập 12.1 (Đ/A: B
-Bài tập 12.2 (đêxiben; càng to; càng nhỏ)
-Bài tập 12.3 (	a/ gảy mạnh dây đàn; 
b/ Gảy mạnh: dao động mạnh; biên độ lớn
 Gảy nhẹ: dao động yếu; biên độ nhỏ
c/ Nốt cao dao động nhanh; nốt thấp dao động chậm 	)
-Cho HS đọc phần có thể em chưa biết
d/ Hướng dẫn về nhà: 1’
 -Học bài theo sgk; trả lời lại các câu C1àC7; Làm hoàn chỉnh các bài tập vào vở và làm tiếp bài 12.4 và 12.5
-Chuẩn bị bài: Môi trường truyền âm tiết sau học
e/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
 TUẦN: 14	 NGÀY SOẠN:05 /11/2014
 TIẾT: 14	 NGÀY DẠY: 
§13. Moâi Tröôøng Truyeàn AÂm
 1/ Mục tiêu:
-Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không, nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau
-Thực hiện được thí nghiệm và rút ra được các môi trường nào truyền được âm
-Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức giải thích hiện tượng thực tế .
2/ Chuẩn bị:
-HS tìm hiểu bài trước khi đến lớp
	-GV : + Trống bấc, dùi trống, quả cầu bất, châu thủy tinh, nguồn âm bằng vi mạch
	 + Nêu vấn đề, quan sát thí nghiệm, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm
 + Sgk, sgv,...
3/ Tiến trình lên lớp :
a/ Kiểm tra bài cũ : 7’
-HS1 : Biên độ dao động là gì ? Biên độ dao động liên hệ gì với âm to, nhỏ?
(-Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó được gọi là biên độ dao động
-Âm phát ra càng to khi biên độ dao động của âm càng lớn
- Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của âm càng nhỏ )
-HS2 : Âm to, âm nhỏ và âm cao, âm thấp cơ bản khác nhau ở điểm nào ? 
(-Âm to d/đ mạnh, âm nhỏ d/đ yếu, âm cao d//đ nhanh, âm thấp d/đ chậm)
b/ Bài mới :
+ ĐVĐ : 1’
-Giáo viên nêu vấn đề như sgk 
+ HĐ 1 (25’) Nghiên cứu môi trường truyền âm
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
-Cho học sinh quan sát thí nghiệm 1 và trả lời câu hỏi C1; C2 sgk
-Gọi HS1 trả lời câu C1
-Gọi HS2 trả lời câu C2
-Gọi HS3 nêu kết luận
-Cho học sinh quan sát thí nghiệm 2 và trả lời câu hỏi C3
-Gọi HS1 trả lời câu C3
-Gọi HS2 nêu nhận xét
-Cho học sinh quan sát thí nghiệm 3 và trả lời câu hỏi C4
-Gọi HS1 trả lời câu C4
-Gọi HS2 nêu nhận xét
- Học sinh quan sát hình 13.4 sgk , đọc mục 4 sgk và trả lời câu hỏi C5 sgk
-Gọi HS1 trả lời câu C5
-Gọi HS2 nêu nhận xét
-Gọi HS3 nêu kết luận như sgk
- Cho HS đọc mục 5 sgk và rả lời câu hỏi C6 
-Gọi HS1 trả lời câu C6
-Gọi HS2 nêu nhận xét
-Học sinh quan sát thí nghiệm 1 và trả lời câu hỏi 
-C1 : Quả cầu bất 2 dao động chứng tỏ dao động từ trống 1 được truyền sang trống 2.
-C2 : BĐDĐ của bấc 2 nhỏ hơn bấc 1
- Học sinh quan sát thí nghiệm 2 và trả lời câu hỏi
C3 : Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn ( tấm gổ )
- Học sinh quan sát thí nghiệm 3 và trả lời câu hỏi C4
-C4 : Âm truyền đến tai qua môi trường lỏng ( nước ) , rắn ( hộp thủy tinh ), và môi trường không khí
-Học sinh quan sát hình 13.4 sgk , đọc mục 4 sgk và trả lời câu hỏi C5
-C5 : Môi trường “chân không” không truyền được âm 
-Nêu kết luận: 
+khí – lỏng – rắn
+Xa – nhỏ 
- HS đọc mục 5 sgk và rả lời câu hỏi 
C6 :Vận tốc âm theo thứ tự giảm dần là : Rắn- Lỏng- khí
I/Môi trường truyền âm :
1/Môi trường không khí :
-Độ to của âm sẻ giảm dần khi lan truyền trong không khí
2/Môi trường rắn :
3/Môi trường lỏng 
4/ Môi trường không truyền được âm:
* Kết luận : Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không
	Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ
5/ Vận tốc truyền âm :
	+ HĐ 2 (7’) Vận dụng
-Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9, C10
-C7: không khí
-C8: tuỳ theo HS
-C9: vì mặt đất truyền âm tốt hơn k/khí
-C10: vì giữa họ bị ngăn cách bởi môi trường chân không bên ngoài bộ áo mũ bảo vệ
c/ Củng cố - Tổng kết: 3’
-Cho học sinh thảo luận tìm hiểu mục có thể em chưa biết 
- Bài tập 13.2 (Tiếng động chân người đi đã truyền qua đất trên bờ, rồi truyền qua nước và đến tai cá nên cá bơi tránh ra chỗ khác 
d/Dặn dò: 2’
 	-Học sinh học bài theo sgk , làm bài tập , 
-Chuẩn bị bài cho tiết sau . Bài : Phản xạ âm, tiếng vang 
 e/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
TUẦN: 15	 NGÀY SOẠN: 10 /11/2014	
 TIẾT: 15	 NGÀY DẠY: 
§14. Phaûn Xaï AÂm – Tieáng Vang
1-Mục tiêu :
-Học sinh hiểu được các môi trường phản xạ âm tốt , môi trường phản xạ âm kém , biết thế nào là phản xạ âm, tiếng vang
-Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức giải thích hiện tượng thực tế .
-HS yêu thích môn học và nghiêm túc trong công việc
2-Chuẩn bị:
-Học sinh tìm hiểu bài trước khi đến lớp 
-GV : + Bộ thí nghiệm phản xạ âm như hình 14.2 sgk 
 + PPDH: nêu vấn đề, thực hành thí nghiệm
 + Sgk, sgv,..
3-Tiến trình lên lớp :
a/Kiểm tra bài cũ : (5’)
-HS1 : Âm có thể truyền được trong những môi trường nào ? Âm không thể truyền được trong môi trường nào ? Khi truyền đi xa âm sẻ tăng hay giảm độ to ?
à Âm có thể truyền qua những môi trường như rắn, lỏng, khí và không thể truyền qua môi trường chân không
	Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ
b/ Bài mới :
+ ĐVĐ:1’
-Giáo viên nêu vấn đề như sgk 
+ HĐ1:(10’)-Phản xạ âm.Tiếng vang
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
-Cho HS đọc mục 1 sgk và trả lời câu hỏi C1; C2; C3 sgk
-Gọi HS2 trả lời câu hỏi C1
-Gọi HS3 trả lời câu hỏi C2
-Gọi HS4 trả lời câu hỏi C3 a
-Gọi HS5 trả lời câu hỏi C3 b
-Cho HS hoàn thành kết luận
-Học sinh đọc mục 1 sgk để biết thế nào là tiếng vang , thế nào là phản xạ âm 
-Sự phản xạ âm chậm sẻ tạo tiếng vang
-C1 : Học sinh trả lời theo thực tế 
-C2 : Do sự phản xạ âm của vách ngăn
-C3 : a) Cả hai phòng đều có phản xạ âm 
b) 2S=v.t=340.1/15=22.6
ð S=11.3 (m)
-Hoàn thành kết luận
I/ Phản xạ âm – Tiếng vang :
-Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là âm phản xạ .
-Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm trực tiếp một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây
+HĐ2 (10’)-Vật phản xạ âm tốt,vật phản xạ âm kém:
-GV bố trí thí nghiệm như hình 14.2 sgk, cho HS nghe và trả lời câu hỏi sgk 
-Gọi HS1 đọc mục 2 sgk 
-Gọi HS2 trả lời câu hỏi C4
-Gọi HS1 Nêu kết luận
-THBVMT: Khi thiết kế các rạp hát, cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp lý để tăng cường âm, nhưng nếu tiếng vọng kéo dài sẽ làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu
-Quan sát và lắng nghe
-Học sinh đọc mục 2 sgk và nêu kết luận như sgk 
-C4 : Phản xạ âm tốt : mặt gương, tấm kim loại, mặt đá hoa, tường gạch
Phản xạ âm kém : còn lại 
II/Vật phản xạ âm tốt,vật phản xạ âm kém:
-Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì PXA tốt
-Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém
	+HĐ3 (15’) Vận dụng:
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi sgk 
-Gọi HS1 trả lời câu hỏi C5
-Gọi HS2 trả lời câu hỏi C6
-Gọi HS3 trả lời câu hỏi C7
-Gọi HS4 trả lời câu hỏi C8
- C5 : Làm như thế để âm phản xạ kém
-C6 : làm như thế để nhận được nhiều âm hơn do sự phản xạ từ bàn tay
-C7 : 750m
-C8 : ngoại trừ câu c
III/Vận dụng
c/ Củng cố – tổng kết:3’
-Âm phản xạ là gì ?
-Khi nào nghe được tiễng vang ?
-Vật Phản xạ âm tốt ? Phản xạ âm kém ?
d/ Hướng dẫn về nhà :1’
 	-Học sinh học bài theo sgk , làm bài tập , 
-Chuẩn bị bài cho tiết sau . Bài : Chống ô nhiểm tiếng ồn 
 e/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
TUẦN: 16	 NGÀY SOẠN:10/11/2014	
 TIẾT: 16	 	 NGÀY DẠY: 
§15. Choáng OÂ Nhieãm Tieáng OÀn
	1/ Mục Tiêu:
	-Nêu được một số ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn; kễ tên được một số vật liệu cách âm thường được dùng đễ chống ô nhiễm tiếng ồn
	-Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong các trường hợp cụ thể
	-Giáo dục cho HS tính kĩ luật trong giờ học
	2/ Chuẩn bị:
	-HS: có xem và chuẩn bị bài trước ở nhà
	-GV: + Bảng phụ
 + PPDH: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình	
 + SGk, sgv,..
 3/ Tiến trình lên lớp:
a/ Kiểm tra bài cũ: 5’
-Bài tập 14.1; 14.2; 14.3 (SBT)
b/ Bài mới:
+ ĐVĐ: 1’ 
-Sử dụng phương án như phần mở bài trong SGK
	+ HĐ 1 (15’) _ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
-Cho HS quan sát các hình 15.1; 15.2; 15.3 và cho biết các tiếng ồn làm ảnh hướng tới sức khoẻ như thế nào ?
-Y/c HS trả lời C2
-Cho HS hoàn thành phần kết luận
-THBVMT: 
-Tác hại của tiếng ồn như thế nào đối với sinh lí con người ?
-Tác hại của tiếng ồn như thế nào đối với tâm lí con người ?
-H15.1: tiếng ồn to nhưng không kéo dài nên không ảnh hưởng tới sức khoẻ à không gây ô nhiễm
-H15.2 và H15.3: tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và công việc àô nhiễm tiếng ồn
-C2: trường hợp b, c, d gây ô nhiễm tiếng ồn
-Hoàn thành kết luận
-Nó gây mệt mỏi toàn thân, nhức đầu, choáng váng, ăn không ngon, gây yếu. Ngoài ra người ta còn thấy tiếng ồn quá lớn gây suy giảm thị lực
-Nó gây khó chịu, lo lắng, bực bội, dễ cáu gắt, sợ hãi, ám ảnh, mất tập trung; dễ nhầm lẫn, thiếu chính xác
I/ Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn:
-Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và công việc của con người
+ HĐ 2 (15’)_ Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
-Y/c HS đọc thông tin SGK, tìm hiểu trên thực tế biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. Nêu các biện pháp đó ?
-Giải thích tại sao làm như thế ?
-Y/c HS thảo luận trả lời C3, C4
-THBVMT: 
-Là HS em cần phải làm gì đễ phòng chống tiếng ồn trong trường học ?
-Đọc SGK và tìm hiểu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
-Nêu các biện pháp như SGK
-Giải thích
-C3: thảo luận à trả lờiàghi vào bảng trang 44
-C4: Vật PX âm tốt: gạch, bê tông, gỗ
 Vật đễ ngân chặn âm: tấm kính, lá cây
-Học sinh cần thực hiện các nếp sống văn minh tại trường học: bước nhẹ nhàng khi lên cầu thang, không nói chuyện trong giờ học, không nô đùa, mất trật tự trong giờ học
II/Tìm hiểu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
1/ Treo biển báotrường học
2/ Xây dựng đường cao tốc
3/ Trồng nhiều khác nhau
4/ Làm trần nhàqua chúng
	+ HĐ 3 (5’)_ Vận dụng
-Cho HS thảo luận sau đó gọi trả lời C5, C6
-C5: H15.2_máy khoan không làm vào giờ làm việc(hành chánh)
 H15.3_xây tường ngăn hoặc chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác 
-C6: tuỳ HS trả lời sao cho phù hợp với tình hình thực tế ở địa phương
III/ Vận dụng
	c/ Củng cố-tổng kết: 3’
	-Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn như thế nào ?
	-Nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ?
	d/ Hướng dẫn về nhà: 1’
	-Nhắc nhở HS học bài theo SGK; trả lời C1àC6; 
-Bài tập về nhà: 15.1à15.6 (SBT)
	-Chuẩn bị bài tổng kết chươngàtrả lời trước phần tự kiểm tra
e/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
. 
. 
TUẦN: 17	 NGÀY SOẠN:10/11/2014
TIẾT: 17	 NGÀY DẠY:
§16. Toång Chöông II: AÂm Hoïc
1-Mục tiêu :
-Học sinh thống kê được kiến thức cơ bản trong chương, vận dụng làm được các bài tập 
 -Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức giải thích hiện tượng thực tế .
2-Chuẩn bị:
-Học sinh tìm hiểu bài trước khi đến lớp 
-GV : +Chuẩn bị hệ thống câu hỏi ôn tập 
 +PPDH: vấn đáp; đàm thoại; thảo luận nhóm
 + Sgk,sgv,..
3-Tiến trình lên lớp:
a/Kiểm tra bài cũ : 5’
-HS1 : Thế nào là tiếng ồn ? 
-HS2 : Nêu nhũng biện pháp chống ô nhiển tiếng ồn ?
b/ Bài mới :
Đặt vấn đề:
Hoạt động 1: (10’)_Tự kiểm tra
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
-Y/c HS lần lượt trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra
-Trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra
I/Tự kiểm tra:
1/ a/ dao động ;b/ tần số; hec (Hz); 
c/ Đêxiben; d/ 340 m/s; e/ <70 dB
2/a/TSDĐ càng lớn, âm càng bổng
 TSDĐ càng nhỏ, âm càng trầm
b/DĐ mạnh,BĐ lớn, âm to
 DĐ yếu, BĐ nhỏ, âm nhỏ
3/ a; c ;d
4/Âm phản xạ là âm dội lại khi gặp vật chắn
5/ D
6/a/ cứng; nhẳn ; b/ mềm, gồ ghề
7/b ; d
8/bông, vải nhung, gạch, gỗ. . .
Hoạt động 2: (15’)_ Vận dụng:
-Y/c HS trả lời câu 1; 2; 3
-Cho HS thảo luận trả lời câu 4à7
- Trả lời câu 1; 2; 3
-Thảo luận nhóm và trả lời
II/ Vận dụng:
1/ dây đàn; phần lá bị thổi; cột không khí trong ống sáo; mặt trống
2/ C
3/ a/ DĐ mạnhàdây lệch nhiềuàâm to
 .yếuà. ítà . nhỏ
b/DĐ nhanh à âm cao
 . . . chậm à . . . thấp
4/Trong mũ có không khí ; âm truyền theo KK qua mũ đến tai
5/Vì nghe được tiếng vang của tiếng bước chân
6/ A
7/ Tuỳ ý HS
Hoạt động 3: (7’)_ Trò chơi ô chữ:
-Hướng dẫn sau đó cho HS thực hiện trò chơi
-Nghe GV h/d ; thực hiện giải ô chữ
III/ Trò chơi ô chữ:
1/chân không; 2/siêu âm; 3/tần số; 4/phản xạ âm; 5/dao động; 6/tiếng vang; 7/hạ âm
àTừ hàng dọc là: ÂM THANH
c/Củng cố – tổng kết: 5’
GV cho HS ghi bài và học thuộc các kết luận
d/Hướng dẫn về nhà : 2’
 	Học sinh học bài theo sgk , làm bài tập , 
Chuẩn bị bài kiểm tra học kì 1
 e/ Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
. 
TUẦN: 18	 TIẾT: 18	 	 NGÀY SOẠN:	 NGÀY DẠY:
Kieåm Tra Hoïc Kyø I
TUẦN: 19	 TIẾT: 19	 	 NGÀY SOẠN:	 NGÀY DẠY:
Traû Baøi Kieåm Tra Hoïc Kyø I
 TUẦN: 20	 NGÀY SOẠN: 20/12/2015
 TIẾT: 20	 	 NGÀY DẠY: 
§17. Söï Nhieãm Ñieän Do Coï Xaùt
1-Mục tiêu :
-Học sinh hiểu được thế nào là nhiễm điện do cọ sát , biết làm cho một vài vật dụng đơn giản nhiễm điện, biểu hiện của hiện tượng nhiểm điện . 
-Học sinh vận dụng thành thạo kiến thức giải thích hiện tượng thực tế .
2-Phương tiện:
-Học sinh tìm hiểu bài trước khi đến lớp
-GV : +Bộ thí nghiệm như hình ;17.1 ; 17.2sgk 
	 +PPDH: nêu vấn đề; thảo luận nhóm; thực hành thí nghiệm
 +Sgk,sgv,..
3-Tiến trình lên lớp :
a/ Ổn định : 5’
-Kiểm tra sỉ số lớp ,vệ sinh lớp,đồng phục học sinh,ổn định trật tự lớp 
Bài đầu chương , gv không kiểm tra bài , gv giới thiệu những nội dung cơ bản của chương điện học 
b/ Bài mới :
Đặt vấn đề: 1’
-Giáo viên nêu vấn đề như sgk 
Hoạt động 1:(15’)_Làm thí nghiệm phát hiện vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung
- GV lần lượt gọi học sinh đọc thí nghiệm 1 sgk và trả lời câu hỏi theo từng mục 
-Gọi một hs nêu kết luận như sgk
-THBVMT: Vào những ngày trời mưa dông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây (sấm) và giữa đám mây với mặt đất (sét) vừa có lợi vừa có hại cho cuộc sống con người.
-Lợi ích như thế nào ?
-Tác hại ra sao ?
-Làm giảm tác hại bằng cách nào ?
- Thí Nghiệm 1 : Học sinh quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi sgk
1.1 – Sau khi cọ sát , thước nhựa hút được giấy vụn 
1.2–Thanh thủy tinh hút được giấy vụn
1.3 – Học sinh làm thí nghiệm tương tự và ghi kết quả vào bảng như sgk
-Giúp điều hòa khí hậu, gây ra phản ứng hóa học nhằm tăng thêm lượng ôzôn bổ sung vào khí quyển . . .
-Phá hủy nhà cửa và các công trình xây dựng, ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra các khí độc hại
-Để giảm tác hại của sét, bảo vệ tính mạng và các công trình xây dựng, cần thiết xây dựng các cột thu lôi
I/ Vật nhiểm điện:
Kết luận 1 : Nhiều vật sau khi cọ sát có khả năng hút vật khác
Hoạt động2: (15’)_Phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn của bút thử điện
-Học sinh đọc thí nghiệm 2 sgk và tiến hành thí nghiệm như sgk 
-Gọi một hs nêu kết luận như sgk
-Thông báo: các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện. Các vật đó được gọi là các vật nhiểm điện hay vật mang điện tích
- Học sinh đọc thí nghiệm 2 sgk và tiến hành thí nghiệm như sgk 
Kết luận 2 : Nhiều vật sau khi cọ sát có khả năng làm sáng đèn bút thử diện
Hoạt động 3(4’)_ Vận dụng:
-Lần lượt gọi học sinh đọc và trả lời các câu hỏi C1 ; C2 ; C3 SGK
C1 : Vì chiếc lược khi cọ sát đã bị nhiểm điện 
C2 : Vì cánh quạt cọ sát vào không khí nên bị nhiểm điện và hút bụi bám vào
C3 : Vì tấm kính cọ sát vào khăn lau nên bị nhiểm điện và hút bụi bám vào
III/Vận dụng
c/Củng cố – tổng kết: 4’
-GV cho HS ghi bài và học thuộc các kết luận
-Cho học sinh thảo luận tìm hiểu mục có thể em chưa biết 
- Học sinh đọc , học th

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_7_nam_hoc_2013_2014_nguyen_van_sam.doc