Giáo án Vật lý Lớp 6 - Học kỳ I

A - MỤC TIÊU :

-Kiến thức : Học sinh nắm được

+Thể tích , chiều dài của 1 vật rắn tăng lên khi nóng lên , giảm đi khi lạnh .

+Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

+Học sinh giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất rắn .

-Kĩ năng :

+Biết đọc các biểu bảng để rút ra kết luận .

-Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực , ý thức tập thể trong việc thu thập thông tin trong nhóm .

B – CHUẨN BỊ

-Một quả cầu kim loại và 1 vòng kim loại

-Một đèn cồn

-Một chậu nước

-Khăn khô,

-Bảng ghi chiều dài của các hanh kim loại khác nhau có cùng chiều dài là 100 cm và nhiệt độ tăng thêm 50 oC

-Tranh vẽ tháp Ep-Phen

Học sinh kẻ sẵn phiếu học tập

 

doc56 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý Lớp 6 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tập (trang 14 –15 )
Phần ghi bảng phụ
HS1trả lời
HS2 trả lời 
Các hoạt động của giáo viên và học sinh
1/Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ,tạo tình huống học tập
-GV gắn bảng ghi sẵn nội dung kiểm tra lên bảng, cho HS đọc 
-Gọi 1 HS lên bảng trả lời ,cả lớp theo dõi bạn trả lời và 1 bạn cho nhận xét 
-GV sửa lại bằng cách gắn các mũi tên chỉ 2 lực trên hình 8.1(a)
-GV cho điểm 
Đặt vấn đề :.Hôm trước ta học 1 loại lực có tên là trọng lực .Hôm nay ta tìm hiểu 1 loại lực nữa đó là lực đàn hồi .
Rút kinh nghiệm
@&? 
BÀI 10 : 	Ngày soạn: //..
Tiết :	 Ngày dạy:.. // 	
LỰC KẾ – PHÉP ĐO LỰC –TRỌNG LƯỢNG
VÀ KHỐI LƯỢNG
A - MỤC TIÊU
1/Kiến thức :
Nhận biết được cấu tạo của lực kế , xác định được GHĐ và ĐCNN của 1 lực kế 
Biết đo lực bằng 1 lực kế 
Biết mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng để tính trọng lượng của vật khi biết khối lượng ,hoặc ø ngược lại 
2/Kỹ năng :
Biết tìm tòi cấu tạo của dụng cụ đo 
Biết cách sử dụng lực kế trong mọi trường hợp đo
3/Thái độ :
Rèn tính sáng tạo ,cẩn thận 
B – CHUẨN BỊ
Chuẩn bị 7 nhóm .Mỗi nhóm gồm : 1lực kế lò xo , 1 sợi dây để buộc SGK , 1 khối gỗ , 1 quả nặng 
Cả lớp : 1 cung tên , 1 xe lăn ,1 vài quả nặng
C – Tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Phần ghi bảng của GV
Bài 10
Lực kế –phép đo lực
Trọng lượng –khối lượng
I-Tìm hiểu lực 
Lực kế là gì 
Lực kế là dụng cụ đo lực 
2- Mô tả 1 lực kế lò xo đơn giản 
Câu 1 SGK 
II- Đo lực bằng 1 lực kế :
1/Cách đo lực :
-Điều chỉnh kim chỉ về vị trí số 0
-Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế ,hướng sao cho vỏ lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo
2/Thực hành đo lực :
III-Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng .
P = 10 m
P:Trọng lượng vật (N)
m : khối lượng vật(kg)
Phần ghi phụ
Câu 1 :
(1): lò xo 
(2): kim chỉ thị 
(31): lò xo 
Câu 2 :
GHĐ: 3 N
ĐCNN: 0,1 N
Hoạt động của thày và trò
1/Hoạt động 1 : ( Kiểm tra bài cũ và tổ chức học tập )
1-Sửa bài 9.4 ,nhận xét cho điểm 
a.(biến dạng – vật có tính chất đàn hồi –lực đàn hồi –lực cân bằng )
b.( biến dạng –trọng lượng –vật có tính chất đàn hồi –lực đàn hồi – lực cân bằng )
c. (Trọng lượng –biến dạng – vật có tính chất đàn hồi –lực đàn hồi – lực cân bằng )
2-Từ tranh vẽ đầu bài cho biết phương , chiều của lực kéo ? .Còn cường độ lực kéo là bao nhiêu . Ta học bài mới
2/Hoạt động 2 :(Tìm hiểu lực kế )
-HS đọc SGK phần lực kế là gì trả lời câu hỏi : Dụng cụ dùng để đo lực là gì ?
-Giáo viên giới thiêu 1 số lực kế ,chỉ 1 loại lực kế học là lực kế lò xo 
-GV cho HS quan sát 1 lực kế lò xo chỉ tên gọi các bộ phận của lực kế 
-Làm câu 1 trả lời ra bảng ?GV nhận xét ,sửa 
-Làm tiếp câu 2 ?Ghi GHĐ và ĐCNN ra bảng?
3/Hoạt động 3 ( Đo lực bằng lực kế )
-Khi sử dụng lực kế cần chú y ùđến điều gì ? Tại sao ?
GV giới thiệu cách đo 
HS trả lời câu 3 vào bảng 
-Nêu cách đo lực ?
-Đo trọng lượng cuốn SGK ta làm thế nào ?Thực hành đo ?
-Trả lời câu 5 ?
-Đo lực kéo ngang khối gỗ ? Đặt lực kế thế nào ?
-Đo lực kéo xuống ,đặt lực kế thế nào ?
-So sánh trọng lượng và khối lượng của quả nặng ?
-Em suy ra cách tính trọng lượng từ khối lượng như thế nào ?
m = 50 g = 0,5 kg à P = 5 N
m = 1 kg à P = 10 N
-HS làm câu 6 ?
Hoạt động 5 : Củng cố và vận dụng 
-HS làm câu 7,9 ?
-Khi xe tải qua cầu trọng lượng làm gẫy cầu hay khối lượng làm gẫy cầu ?
-Khi lên máy bay người ta quan tâm đến khối lượng hay trọng lương của hàng hoá ?
-Làm bài 10.3 SBT
Hướng dẫn bài tập vè nhà ,Bài 10.1 à 10.6
Rút kinh nghiệm 
@&? 
Bài 11 : 	Ngày soạn: //..
Tiết :	 Ngày dạy:.. // 
	 Ngày dạy:.. // 
KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG
MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức :
Hiểu được khối lượng riêng (KLR) và trọng lượng riêng (TLR) là gì .
Xây dựng công thức tính m = D.V và P = d.V
Sử dụng bảng KLR của 1 số chất để xác định : Chất đó là chất gì,tính được khối lượng ,trọng lượng của 1 số chất khi biết KLR .
 2/ Kỹ năng :
Sử dụng phương pháp cân khối lượng ,hay dùng lực kế để đo khối lượng , trọng lượng vật 
Sử dụng phương pháp đo thể tích 
 3/ Thái độ :
Rèn tính cẩn thận , nghiêm túc và sự say mê học bộ môn
B - CHUẨN BỊ
Chuẩn bị 7 bộ hoặc 13 bộ tuỳ thuộc thực tế 
Mỗi nhóm 1 lực kế có GHĐ 3 N 
3 quả nặng 50 g bằng sắt ,có buộc dây cước , 1 bình tràn đựng nước màu hồng ,1 ống nhỏ giọt
1 bình chia độ có ĐCNN là 10 ml bỏ lọt quả nặng , 1khăn lau 
Cả lớp :
3 Ống nghiệm 16, 1nút cao su 16 ,1 ống dầu . 1 ống nước , 1 ống đựng sẵn bi sắt , 1 quả cân sắt 
 500 g, sứ 500g, 1cân robecvan
1 bảng khối lượng riêng của 1 số chất ,và phần ghi bảng phụ 
C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Phần bài ghi
Bài 11 
 Khối lượng riêng
 Trọng lượngriêng
I-KLR.Tính khối lượng của vật theo KLR
1-Khối lượng riêng
-Khối lượng riêng của 1 chất được xác định bằng khối lượng của 1 đơn vị thể tích chất đó (1 m3)
-Đơn vị khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối (kg/m3)
-Công thức :
D = 
m: Khối lượng (kg)
D: KLR (kg/m3)
V: Thể tích (m3)
2.Bảng kLR của 1 số chất (SGK)
3.Tính khối lượng của 1 vật theo KLR
 m = D .V
II- Trọng lượng riêng
Trọng lượng của 1 mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó 
Đơn vị TLR là N/m3 
-Công thức tính TLR
d = 
d : TLR (N/m3)
P : Trọng lượng (N)
V : Thể tích ( m3 )
-TLR có thể tính :
d = 10 D
Phần bảngphụ
Câu 1 :
-Đo thể tích cột:
 0,9m3
-Tính KL của 1 m3 sắt
 1 dm3= 0,001 m3sắt
 có KL: 7,8 kg
1 m3 có KL:7800 kg 
- Tính KL cột 7800.0,9 =7020(kg)
Chọn câu đúng :
-KLR là lượng chất có trong vật
-KLR là KL của 1 m3 chất đó
-KLR của 1 chất được xác định bằng KL của 1 đơn vị thể tích chất đó 
KLR của 
Sắt :7800 kg/m3
Nước :1000 kg/m3
Dầu : 800 kg/m3
Cầu 2 :
 2600kg/m3.0,5m3=
 =1300 kg
Câu 3 :
KL= KLR.Thểtích
m = D . V
V = 
 Câu 4 :
(1)TLR (N/m3)
(2)Trọng lượng (N)
(3)Thể tích (N/m3)
Câu 5 :
-Đo trọng lượng quả nặng 
-Đo thể tích quả nặng 
-Tính : d = 
d= 1,5 /0,00002 =
d= 75000 N/m3
Câu 6 :
m = D.V
 = 7800.0,040
 = 312( kg )
 Từ : d = 
P = d.V=78000.0.04
P = 3120 (N)
Câu 7:
-Cân khối lượng bình nước
-Cân khối lượng vỏ 
-Tính khối lượng nước muối 
-Đo thể tích nước muối 
-Tính KLR : 
D = 
Các hoạt động của thày và trò
Hoạt động 1 :(Tạo tình huống học tập )
-Ở Aán đô có rất nhiều công trình thế kỷ mà ngày nay còn lưu lại .Ví dụ như đền TaMaHa được làm bằng cẩm thạch trắng ,chiếc cột sắt rất lớn mà trong SKG đã giới thiệu .Vì xây quá lâu nên không biết rõ được khối lượng của nó .Bây giờ làm thế nào cân được khối lượng của nó 
Hoạt động 2 :( Tìm hiểu KLR ,Xây dựng công thức tính KLR)(15’)
-Học sinh làm việc cá nhân đọc và trả lời câu 1
-HS giơ tay phát biểu ?
-Đo thể tích cột bằng cách nào ?
-Người ta đo được thể tích cột là bao nhiêu ?
-Tính khối lượng của 1 m3 sắt ?
-Tính khối lượng của cột ?
-Em dựa vào đâu mà tính được khối lượng cột ?
-Với bài toán này ta cần biết khối lượng của 1 m3 chất – Trong vật lý đại lượng đó gọi là khối lượng riêng của 1 chất . Đó là nội dung của bài học hôm nay .(ghi tựa bài )
 -Khối lượng riêng của 1 chất được xác định như thế nào ?(ghi KL 1).
-Chọn câu đúng trong các câu sau :
- Cho biết đơn vị tính KLR ?(ghi KL2)
-Công thức tính KLR được viết như thế nào ?
- Để tiệân cho việc tính toán người ta đưa ra bảng KLR của 1 số chất 
-GV giới thiệu cấu trúc của bảng KLR 
-Cách sử dụng bảng KLR,(lưu ý từ khoảng trong bảng )
-Cho biết KLR của sắt ? nước ? dầu ?
-Khối lượng riêng của sắt cho biết gì ?
-Sắp xếp KLR theo thứ tự giảm dần ?
-Thả sắt ,dầu vào nước em thấy hiện tượng xảy ra như thế nào ?
-Những chất có KLR lớn hơn thì như thế nào ?
-Còn những chất có KLR nhỏ hơn thì ra sao ? 
-Do đó người ta nói dầu nhẹ hơn nước ta hiểu KLR của dầu nhỏ hơn KLR của nước 
-Vậy khi phân loại chất ta có thể phân loại theo KLR
-Khi thăm dò trong lòng đất người ta tìm thấy 1 loại chất lỏng có KLR khoảng 800 kg/m3 .Chất đó là chất 
gì ? à (Vậy biết KLR ta có thể biết được tên chất đó)
-Quan sát 2 quả cân và so sánh thể tích 2 vật ?(Vsứ lớn hơn V sắt )
 -Quan sát 2 cái nút có thể tích bằng nhau .Đặt lên cân robecvan em thếy điều gì ?
Có các hiện tượng trên là do KLR của các chất khác nhau 
-Đọc làm tiếp l àm câu 2 ra bảng ?GV nhận xét 
-Làm tiếp câu 3 ra bảng ? GV nhận xét ?
-Công thức tính khối lượng theo KLR được viết như thế nào ?
-5000 kg nuớc có thể tích là bao nhiêu ?(5 m3)
Hoạt động 3 :( Tìm hiểu trọng lượng riêng )(10’)
-Nghiên cứu cá nhân phần trọng lượng riêng trả lời câu hỏi đại lượng nào gọi là trọng lượng riêng ?(ghi bài)
-Trọng lượng và TLR là mấy đại lượng vật lý ?
-Cho biết đơn vị tính TLR ?
-So sánh đơn vị của KLR và TLR?
-Trả lời câu 4 bằng cách phát biểu ?
-Mà P = ?
-M/V là đại lượng nào vừa học ?
- Ta có thể tính TLR theo KLR như thế nào ?
 Hoạt động 4 : ( Xác định TLR của quả nặng )(5’)
-Trả lời câu 5 bằng cách giơ tay phát biểu ?
-Tiến hành ghi kết quả ra bảng cá nhân ?
-Bằng phương pháp này ta có thể xác định được TLR của cuộn bông này không ?Vì sao ?(Lưu ý cách này chỉ xác định được d của những vật không thấm nước )
Hoạt động 5 : ( Vận dụng củng cố )( 8 ’)
- Phát giấy làm câu 6 ra giấy rồi thu 
- Lập phương án đo khối lượng riêng của bình nước muối ?
- Lập phương án đo khối lượng riêng của 1 viên gạch? 
(Lưu ý viên gạcg là 1 vâtthấm nước và có thể tích rỗng)
(Cho HS về nhà suy nghĩ )
Củng cố dặn dò :
- Học thuộc ghi nhớ 
-Về nhà đọc bài có thể em chưa biết 
-Làm bài tập 11.1 à 11.6 sách bài tập 
-Hướng dẫn bài 11.3
-Đọc trước bài thực hành , chuẩn bị phiếu thực hành, trả lời câu hỏi lý thuyết
Rút kinh nghiệm
BÀI 12 : 	Ngày soạn: //..
Tiết :	 Ngày dạy:.. // 	
THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI
A/ MỤC TIÊU :
-Biết cách xác định khối lượng riêng của chất tạo nên vật rắn không thấm nước 
-Biết cách tiến hành 1 bài thực hành vật lý 
-Rèn tính cẩn thận ,ham mẹ với thực nghiệm 
B/CHUẨN BỊ : Chuẩn bị 13 nhóm thực hành (Một bộ mẫu cho giáo viên )
Mỗi nhóm gồm :
Một cân robecvan,GHĐ 210 g
1 bình chia độ 100 ml có độ chia nhỏ nhất là 2 ml
1 cốc nước , 1 ống nhỏ giọt, 1 khăn lau 
3phần bi thuỷ tinh có khối lượng và thể tích khác nhau
Học sinh chuẩn bị :
Trả lời câu hỏi chuẩn bị vào phiếu thí nghiệm thực hành 
C/ TỔ CHỨC THỰC HÀNH :
Giáo viên
Hoạt động 1 :Kiểm tra miệng 
1-Khối lượng riêng của 1 chất là gì ?Công thức tính ?Đơn vị ?
2-Từ công thức tính KLR hãy cho biết muốn xác định được khối lượng riêng của 1 chất ta phải đo những đại lượng nào ?
3-Muốn đo các đại lượng đó phải dùng những dụng cụ nào ?
4-GV cho HS Kiểm lại các dụng cụ có trong khay 
GV phân công 12 nhóm 
Hoạt động 2 : Thực hành 
1/ Nhắc lại cách cân vật bằng cân robec van?
2/ Nhắc lại cách đo thể tích vật bằng bình chia độ ?
Tại sao người ta bắt ta đo 3 lần ?
3/Giáo viên ghi sẵn lần lượt các bước tiến hành thí nghiệm ?
Bước 1 : -Cân từng phần bi bỏ riêng 
 -Ghi lại kết quả vào cột 2
 1 bi lớn có KL m1 =.g
4 bi nhỏ có KL m2 =.g
5 bi nhỏ có KL m3 =.g
Bước 2 : Tìm GHĐ và ĐCNN của bình 
Đổ thể tích nước ban đầu V=..cm3
Thể tích này phải thoả mãn điều kiện gì ?
(Chọn thể tích ban đầu nhỏ nhất là 50 cm3 )
Thả 1 bi lớn vào bình chia độ (Cách thả nghiêng bình rồi bỏ bi vào , cho bi lăn từ từ vào bình )
Đọc thể tích Vs1 = cm3
Tính thể tích bi V1 = V – V s1 (ghi kết quả vào phiếu TH)
Thả tiếp phần 4 bi vào đọc thể tích Vs2=..cm3
Tính thể tích V2 =Vs2 – V1 =cm3 (Ghi lại kết quả)
Thả phần 5 viên bi còn lại vào ống đong đọc thể tích Vs3=.
Tính thể tích V3 = Vs3 - V2 (Ghi lại kết quả )
Tính khối lượng riêng bằng công thức D = m/V (g/cm3 )
Trong mỗi lần đo ghi lại kết quả 
 Lấy giá trị trung bình D = (D1 +D2+ D3)/3 ( g/m3)
GV theo dõi việc tiến hành thực hành của các nhóm 
Hoạt động 3 : Tổng kết đánh giá buổi thực hành )
GV kiểm tra kết quả 3 nhóm 
Thang điểm thực hành :
Ý thức :3 điểm 
Thao tác tiến độ thực hành : 1 điểm 
Trả lời phần chuẩn bị : 2 điểm 
Kết quả thực hành :4 điểm 
Dặn dò :
Đọc trước và chuẩn bị câu hỏi bài 13 
Học sinh
Học sinh trả lời các câu hỏi của GV 
Kiểm lại các dụng cụ có trong khay 
Học sinh xây dựng cách đo KLR của chất làm các viên bi .
Sau đó tiến hành TỪNG BƯỚC THỰC HÀNH và ghi lại kết quả đo được vào bảng thực hành 
RÚT KINH NGHIỆM
@&? 
Bài 13 : 	Ngày soạn: //..
Tiết :	 Ngày dạy:.. // 	 
MÁY CƠ ĐƠN GIẢN
MỤC TIÊU :
-Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật và dùng lực để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng .
-Nắm được tên của 1 số máy đơn giản thường dùng 
-Sử dụng lực kế để đo lực 
-Rèn tính trung thực khi đọc kết quả đo và báo cáo thí nghiệm 
CHUẨN BỊ :
Mỗi nhóm : 2 lực kế có GHĐ 3 N hoặc 5N,1 quả nặng 2 N
Chuẩn bị 7 nhóm ,
Tranh vẽ phóng to 13.1;13.2;13.4,13.5;13.6,(có thể in lên phim nhựa dùng đèn chiếu )
C – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Phần bài ghi
Bài 13 :
Máy cơ đơn giản
I-Kéo vật lên theo phương thẳng đứng 
1/ Thí nghiệm :
(Bảng ghi kết quả 13.1)SGK trang 42 
2/Kết luận : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật .
II –Các máy cơ đơn giản 
Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng , đòn bẩy, ròng rọc .
Giáo viên
Hoạt động 1 : Tạo tình huống học tập 
Quan sát hình 13.1 trả lời câu hỏi đầu bài 
Quan sát hình 13.2 cho biết 1 cách kéo ống lên ?
Nếu kéo vật trực tiếp ống bằng dây theo phương thẳng đứng thì gặp những nguy hiểm nào ? 
Vậy để kéo vật lên 1 cách dễ dàng hơn người ta dùng 1 số máy đơn giản ta học bài hôm nay .
Hoạt động 2 :
Ta tìm hiểu độ lớn của lực kéo vật theo phương thẳng đứng 
Kiểm tra dụng cụ ?
Nêu các bước tiến hành đo ?
-Đo P,giơ cao lực kế thể hiện cách đo P GV chấm nhóm nào đo nhanh 
Đọc kết quả P?
Đọc số chỉ của mỗi lực kế ?
Số chỉ của mỗi lực kế cho ta biết độ lớn của lực nào ?
Móc 2 lực kế vào quả nặng như thế thì quả nặng có mấy lực kéo lên ?
Tổng của 2 lực kéo là bao nhiêu?
( F k = P)
GV gắn câu khuyết cho HS điền từ
GV vấn đáp HS C3
Cho biết người ta đưa vật lên cao 1 cách dễ dàng bằng dụng cụ nào ?
Em nào biết tên các máy lên gắn tên gọi của mỗi máy dưới tranh của nó ?(Gọi 2 nhóm nhanh nhất )
GV giới thiệu tên gọi của các máy 
Lên bảng gắn phần trả lời của C4?
GV gắn kết luận và cho HS đọc phần còn thiếu 
m = 200 kg thì P = ? (N)
F k = ?
Lực kéo của người bài cho là bao nhiêu?
So sánh 2 lực này em có kết luận gì ?
Trả lời C6? ( kìm ,kéo , cà lê , mỏ lết , cần câu ..)
Treo tranh vẽ ở hình 13.1 sách bài tập cho HS nhận xét ?
Dặn dò :
Về nhà học thuộc ghi nhớ 
Tìm hiểu những máy trong thực tế 
Làm bài tập 13.1 à 13.4 trang 17,18 SBT 
Đọc trước bài 14 và trả lời 1 số câu hỏi
Lực kéo của người bài cho là bao nhiêu ?
So sánh 2 lực này em có kết luận gì ?
Trả lời C6? ( kìm ,kéo , cà lê , mỏ lết , cần câu ..)
Treo tranh vẽ ở hình 13.1 sách bài tập cho HS nhận xét ?
Dặn dò :
Về nhà học thuộc ghi nhớ 
Tìm hiểu những máy trong thực tế 
Làm bài tập 13.1 à 13.4 trang 17,18 SBT 
Đọc trước bài 14 và trả lời 1 số câu hỏi
Học sinh
Học sinh mở SGK và trả lời câu hỏi của GV
Cùng GV ghi bài mới 
Mở SGK trang 41 đọc phần thí nghiệm
HS tiến hành thí nghiệm và đọc kết quả rồi ghi kết quả đo vào bảng 13.1
Nghe và trả lời câu hỏi của GV
Đọc và trả lời C1,dùng chì ghi vào SGK
Đọc C2 trả lời ra bảng cá nhânĐọc và trả lời C3 
Quan sát hình 13.4,13.5,13.6 và trả lời câu hỏi của GV 
Đọc C5 và trả lời câu hỏi của GV 
Quan sát và nhận xét qua tranh ảnh 
Ghi bài 
RÚT KINH NGHIỆM 
@&? 
 Bài 15 : 	Ngày soạn: //..
Tiết :	 	 Ngày dạy:.. // 
ĐÒN BẨY
A-MỤC TIÊU :
1/Kiến thức :
-Học sinh nêu được các ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống 
-Xác định d8ược điểm tựa O, các lực tác dụng lên đòn bẩy F1,F2 tại O1,O2
-Biết sử dụng đòn bẩy trong công việc thích hợp (Biết thay đổi vị trí của các điểm O,O1,O2cho phù hợp với yêu cầu sử dụng )
2/Kỹ năng : Biết đo lực ở mọi trường hợp 
3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận , trung thực nghiêm túc .
B-CHUẨN BỊ 
Chuẩn bị 7nhóm mỗi nhóm gồm có : 1 lực kế 3N, khối trụ 200g,1 giá đỡ thanh ngang ,1 đòn bẩy 
Cả lớp phóng to tranh vẽ 15.1,15.2,15.3,15.4 SGK,
C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Bài ghi của hs
Bài 15: ĐÒN BẨY 
I-Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy 
O là điểm tựa 
Điểm tác dụng lực F1là O1
Điểm tác dụng lực F2,là O2
O1 O O2
II Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào ?
Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1
Hoạt động của thày
Hoạt động 1 :
Kiểm tra bài cũ và tạo tình huống bài mới
Gọi 2 học sinh lên sửa bài 14.1 và 14.2 
Học trò dưới lớp rèn kỹ năng bài :
Tính KLR của sắt biết 2cm3 sắt nặng 15,6 g? Khối lượng của 5 dm3 sắt là bao nhiêu?
Nhìn lại tranh 13.2 và 14.1 em cho biết có mấy cách kéo ống bê tông lên ?
Nhìn tiếp vào tranh 15.1 em cho biết còn cách nào đưa ống bê tông lên ?
Cái cần vọt đó chính là 1 dạng của đòn bẩy .Vậy hôm nay chúng ta học bài đòn bẩy .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo của đòn bẩy 
Điểm O gọi là gì ?
Điểm O1,O2 gọi là gì ?
GV treo tranh vẽ cho HS quan sát .Gọi 2 HS lên bảng điền các tên vào 1,2,3,4,5,6
Nêu sự khác nhau giữa 2 loại đòn bẩy này ?
Hoạt động 3 Tác dụng của đòn bẩy 
Em hãy cho biết tác dụng của đòn bẩy trong hình ?
Ta chuyển sang II
GV nêu vấn đề như SGK ,vậy để khảo sát vấn đề này ta làm thí nghiệm 
GV hướng dẫn 2 trường hợp đầu HS đo ghi kết quả vào bảng 15.1 SGK 
Lần 3 em nêu các cách để thay đổi OO2<OO1
Cho HS so sánh kết quả lực kéo 3 lần đo so với P vật ?
 Nhận xét gì về lực kéo vật ?
Hoạt động 5 :Vận dụng 
Cho HS trả lời câu 4,5,6 
Treo tranh H15.1 sách GV cho HS chọn đòn bẩy 
Dùng đòn bẩy có lợi về lực khi nào ?
Dặn dò :
Về nhà học thuộc ghi nhớ bài 15
Làm bài tập 15.1 à 15.5 sách bài tập 
Đọc trước bài ròng rọc 
Trả lời vào vở bài tập các câu trong 

File đính kèm:

  • docgiao_an_vat_ly_lop_6_hoc_ky_i.doc