Giáo án Vật lý 9 - Tiết 24 - Năm học 2015-2016
Học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời C3
Tại các vị trí khác nhau kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc nam
C4. ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng yên xoay cho nó lệch khỏi vị trí vừa xác định buông tay ra kim nam châm luôn chỉ hướng xác định
Không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó .
Dùng kim nam châm thử đưa vào môi trường không gian cần kiểm tra .Nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử thì môi trường đó có từ trường .
Ngày soạn : 25/10/2015 Tiết thứ 24 Tuần 12 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN -TỪ TRƯỜNG I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Mô tả được thí nghiệm vè tác dụng từ của dòng điện . - Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu ? - Biết cách nhận biết từ trường . 2. Kỹ năng:- Rèn kỹ năng lắp đặt thí nghiệm . - Nhận biết từ trường 3 Thái độ: Ham thích tìm hiểu bộ môn vật lý . II/ Chuẩn bị: GV :- 2 giá thí nghiệm -1 đôi pin 1,5V - 1 kim nam châm đặt trên giá thí nghiệm có trục thẳng đứng . - 1 công tắc ,1 đoạn dây dẫn dài 40cm. - 5 dây nối ,1 biến trở 1 am pe kế GHĐ1,5A HS : bảng nhóm, tập nháp III/ Các bước lên lớp: Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ :Chữa bài tập 21.2 ; 21.3 Nêu đặc điểm của nam châm ? Các nam châm đặt gần nhau có hiện tượng gì sẩy ra? t/h: Dòng điện chạy qua dây dẫn có tác dụng từ hay không ? 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ND GHI BẢNG HĐ2: Phát hiện tác dụng từ của dòng điện Cho hs quan sát h.22.2 ? Mục đích của thí nghiệm là gì ?Nêu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm Gv hướng dẫn hs cáh bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời C1 Lưu ý bố trí thí nghiệm sợi dây song song trục của kim Kết quả thí nghiệm chứng tỏ điều gì ? Gv thông báo dòng điện chạy qua các dây dẫn thẳng hay hình dạng bất kỳ đều có tác dụng từ Gv:Tác dụng đó gọi là tác dụng từ của dòng điện . Gv có phải chỉ đặt nam châm ở dưới và song song với dây dẫn có dòng điện thì chụi tác dụng của lự từ không HĐ3: Tìm hiểu về từ trường và cách nhận biết từ trường Yêu cầu mỗi nhóm làm 2 thí nghiệm nhưng đưa kim nam châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện ( và xung quanh nam châm) trả lời C3,C4 thí nghiệm chứng tỏ xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt? Gv nêu : không gian đó có từ trường Gv:Từ trường tồn tại ở đâu? Nêu cách phát hiện từ trường ? HĐ4: Vận dụng : ? Nhắc lại cách bố trí thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường - GV : Thí nghiệm này gọi là thí nghiệm Ơctét (1820) TN mở đầu cho điện từ học. ? Gọi Hs đọc và trả lời C4;C5;C6 ? Cách nhận biết từ trường Hs trả lời Hs suy nghĩ Hs tìm hiểu thí nghiệm 22.1 và trả lời Mục đích thí nghiệm . Kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không ? Hs theo dõi Học sinh làm thí nghiệm để trả lời C1 Khi có dòng điện qua dây dẫn kim nam châm quay lệch khỏi vị trí cân bằng. Ngắt dòng điện kim quay trở về vị trí ban đầu . Kết luận : dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó. Hs nghe Học sinh tiến hành thí nghiệm để trả lời C3 Tại các vị trí khác nhau kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc nam C4. ở mỗi vị trí sau khi nam châm đã đứng yên xoay cho nó lệch khỏi vị trí vừa xác định buông tay ra kim nam châm luôn chỉ hướng xác định Không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó . Dùng kim nam châm thử đưa vào môi trường không gian cần kiểm tra .Nếu thấy có lực từ tác dụng lên kim nam châm thử thì môi trường đó có từ trường . Hs nêu C4:để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu kim nam châm lệch khỏi vị trí bắc nam thì AB có dòng điện Hs ghi yêu cầu về nhà I/ Lực từ : 1/ Thí nghiệm : + Bố trí thí nghiệm như hình 22.1 đặt dây dẫn song song với trục của kim nam châm + Tiến hành thí nghiệm: Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát hiện tượng xảy ra. 2/ Kết luận : Dòng điện có tác dụng từ II/Từ trường : 1/ Thí nghiệm : 2/ Kết luận : Không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường . 3/ Cách nhận biết từ trường :Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường III/vận dụng : C5: Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc - Nam chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường. C6: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn chỉ theo 1 hướng Bắc - Nam, chứng tỏ xung quanh không gian có từ trường. 4. Củng cố :-Gv nhắc lại nội dung các phần đã dạy. lập bảng đồ tư duy - làm bt tại lớp 22.1 và 22.2. yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ 5: Hướng dẫn cho hs tự học, làm bt và soạn bài mới ở nhà - Học bài và làm bài tập trong SBT- Đọc có thể em chưa biết - Xem trước bài 23 IV. Rút kinh nghiệm : . KÍ DUYỆT TUẦN 12
File đính kèm:
- VL9T24.doc