Giáo án Vật lý 9 - Tiết 24, Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường - Năm học 2015-2016 - Trương Phúc Lộc

II/ Từ trường:

 1/ Thí nghiệm: SGK.

 2/ Kết luận:

 Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường. * Nêu vấn đề có phải ở vị trí đó mới có lực từ?  Cho HS hoạt động nhóm, nêu phương án tiến hành TN.

* Cho HS hoạt động nhóm, tiến hành TN, trả lời câu C2, C3 có nhận xét.

- Từ trường tồn tại ở đâu? * Hoạt động nhóm:

 + Nghe vấn đề.

 + Thảo luận nhóm.

 + Đại diện nhóm trình bày phương án TN.

* Hoạt động nhóm:

 + Tiến hành TN, ghi nhận kết quả.

 + Đại diện nhóm trả lời C2: Kim nam châm bị lệch khỏi hướng Nam Bắc.

 + Đại diện nhóm nhận xét.

 + Đại diện nhóm trả lời C3:Kim nam luôn chỉ một hướng ổn định.

 + Đại diện nhóm nhận xét.

- Hoạt động cá nhân:

 + HS1 trả lời: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường.

 + HS2 nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường. (10 phút)

 3/ Cách nhận biết từ trường:

 Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường. Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. Yêu cầu HS đề xuất phương án xác định vùng không gian có từ trường không.

 Câu hỏi gợi mở:

- Căn cứ vào đặt tính nào của từ trường để xác định từ trường?

- Dụng cụ để xác định từ trường là gì?

- Cách nhận biết từ trường?

* Tích hợp môi trường: * Hoạt động cá nhân:

 + HS1 nêu phương án xác định từ trường.

 + HS2 nhận xét, bổ sung.

- Căn cứ vào từ trường có thể tác dụng từ.

- Kim nam châm.

- Hoạt động cá nhân:

 + HS1 cách nhận biết: Dùng kim nam châm đặt vào nơi cần xác định , nếu có lực từ tác dụng (kim nam châm bị lệch), thì nơi đó có từ trường.

 + HS2 nhận xét, bổ sung.

 

doc4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 9 - Tiết 24, Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường - Năm học 2015-2016 - Trương Phúc Lộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02.11.2015
Tuần: 12
Tiết: 24
Baøi 22: taùc dUÏNG TÖØ CUÛA DOØNG ÑIEÄN
 – TÖØ TRÖÔØNG
I/ MỤC TIÊU:
 1/ KIẾN THỨC:
-: Mô tả được thí nghiệm của Ơ-xtét để phát hiện dòng điện có tác dụng từ.
 2/ KỸ NĂNG:
- Biết dùng nam châm thử để phát hiện sự tồn tại của từ trường.
 3/ THÁI ĐỘ:
- Chấp nhận sự tồn tại của từ trường.
- Tuân thủ đúng cách nhận biết từ trường.
II/ CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS
 2 giá TN; 1 nguồn điện 3V; 1 Kim nam châm đặt trên giá đở có trục thẳng đứng; 1 công tắc; 1 đoạn dây constantan dài 40 cm; 1 biến trở; 1 ampe kế 1,5A – 0,1A; 5 đoạn dây dẫn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Nội dung
Trợ giúp của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1Phát hiện tính chất từ của dòng điện. : (15 phút) 
I/ Lực từ:
 1/ Thí nghiệm: SGK.
 2/ Kết luận: 
 Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
* Cho HS hoạt động nhóm, trao đổi mục đích TN.
* Cho HS hoạt động nhóm, tiến hành TN, gọi đại diện nhóm trả lời, có nhận xét.
 Lưu ý kim nam châm cân bằng phải song song với dây.
-Qua TN trên rút ra kết luận gì?
* Hoạt động nhóm:
 + Quan sát H 22.1.
 + Trao đổi mục đích TN.
 + Đại diện nhóm trình bày: Tìm hiểu sung quanh dây dẫn có dòng điện có từ trường không.
 + Đại diện nhóm nhậm xét.
* Hoạt động nhóm:
 + Mắc mạch điện, tiến hành TN xử lý kết quả.
 + Đại diện nhóm trả lời C1: 
 Không.
 + Đại diện nhóm nhận xét.
* Hoạt động cá nhân: 
 + HS1 nêu kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói rằng dòng điện có tác dụng từ.
 + HS2 nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường. (10 phút) 
II/ Từ trường:
 1/ Thí nghiệm: SGK. 
 2/ Kết luận: 
 Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường. 
* Nêu vấn đề có phải ở vị trí đó mới có lực từ? à Cho HS hoạt động nhóm, nêu phương án tiến hành TN.
* Cho HS hoạt động nhóm, tiến hành TN, trả lời câu C2, C3 có nhận xét.
- Từ trường tồn tại ở đâu? 
* Hoạt động nhóm:
 + Nghe vấn đề.
 + Thảo luận nhóm.
 + Đại diện nhóm trình bày phương án TN.
* Hoạt động nhóm:
 + Tiến hành TN, ghi nhận kết quả.
 + Đại diện nhóm trả lời C2: Kim nam châm bị lệch khỏi hướng Nam Bắc.
 + Đại diện nhóm nhận xét.
 + Đại diện nhóm trả lời C3:Kim nam luôn chỉ một hướng ổn định.
 + Đại diện nhóm nhận xét.
- Hoạt động cá nhân:
 + HS1 trả lời: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói trong không gian đó có từ trường. 
 + HS2 nhận xét, bổ sung. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường. (10 phút) 
 3/ Cách nhận biết từ trường: 
 Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường. Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường.
 Yêu cầu HS đề xuất phương án xác định vùng không gian có từ trường không.
 Câu hỏi gợi mở:
- Căn cứ vào đặt tính nào của từ trường để xác định từ trường?
- Dụng cụ để xác định từ trường là gì?
- Cách nhận biết từ trường? 
* Tích hợp môi trường:
* Hoạt động cá nhân:
 + HS1 nêu phương án xác định từ trường.
 + HS2 nhận xét, bổ sung.
- Căn cứ vào từ trường có thể tác dụng từ.
- Kim nam châm.
- Hoạt động cá nhân:
 + HS1 cách nhận biết: Dùng kim nam châm đặt vào nơi cần xác định , nếu có lực từ tác dụng (kim nam châm bị lệch), thì nơi đó có từ trường.
 + HS2 nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: Vận dụng + Dặn dò. (10 phút) 
* Lần lược gọi HS trả lời C4, C5, C6, có nhận xét.
* Dặn dò:
 + Về học bài.
 + Làm bài tập 22 .1 à 22 .4.
 + Xem trước bài: Từ phổ – Đường sức từ.
 Cần chú ý: Từ phổ có hình dạng như thế nào?; Đường sức từ ra sao?; Chiều của nó như thế nào?.
* Hoạt động cá nhân:
 + HS1 trả lời C4: Đặt kim nam châm gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm bị lệch thì dây dẫn AB có từ trường.
 + HS2 nhận xét.
 + HS3 trả lời C5: TN kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đứng yên kim nam châm luôn chỉ hướng Bắc – Nam.
 + HS4 nhận xét.
 + HS5 trả lời C6: Không gian xung quanh nam châm có từ trường.
 + HS6 nhận xét.
* Nghe và ghi nhận dặn dò của GV để thực hiện. 
* Tích hợp môi trường: 
- Trong không gian, từ trường và điện trường tồn tại trong một trường thống nhất là điện từ tường. Sóng điện từ là sự lan truyền của điện từ trường biến thiên trong khơng gian.
- Cc sĩng radio sóng vô tuyến, nh sng nhìn thấy, tia X, tia gamma cùng là sóng điện từ. Nămh lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng.
* Các biện pháp giáo dục BVMT: 
- Xây dựng các trạm phát sóng xa khu dân cư.
- Sử dụng điện thoại di động hợp lý, đúng cách, không sử dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu.( hàng giờ) để giảm thiểu tác hại của sóng điện từ đối với cơ thể, tắt điện thoại khi ngủ hoặc để xa người.
- Giữ khoảng cách giữa trạm phát sóng phát thanh truyền hình một cch thích hợp.
- Tăng cường sử dụng truyền hình cp, điện thoại cố định; chỉ sử dụng điện thoại di động khi thật cần thiết.
* Những kinh nghiệm rút ra từ tiết dạy:
Bổ sung:	
Ngày tháng .năm 2015
Duyệt TT
Ngày tháng .năm 2015
Duyệt PHT
Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
Câu 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường?
 A. Từ trường là môi trường vật chất đặt biệt tồn tại xung quanh nam châm.
 B. Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó.
 C. Từ trường có ở xung quanh Trái Đất. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 2: Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào để hiện tượng xảy ra dễ quan sát nhất?
 A. Tạo với kim nam châm một góc bất kỳ. B. Song song với kim nam châm.
 C. Vuông góc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
Câu 3: Căn cứ vào thí nghiệm Ơxtét, hãy kiểm tra các phát biểu sau đây, phát biểu nao là đúng?
 A. Dòng điện gây ra từ trường. B. Các hạt mang điện có thể tạo ra từ trường.
 B. Các vật nhiễm điện có thể tạo ra từ trường. D. Các dây dẫn có thể tạo ra từ trường.
Câu 4: Ở đâu tồn tại từ trường? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng?
 A. Xung quanh nam châm. B. Xung quanh dòng điện.
 C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Mọi nơi trên Trái Đất.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về từ trường của Trái Đất?
 A. Xung quanh Trái Đất có từ trường.
 B. Cực từ nam của Trái Đất ở gần với cực nam địa lý và cực từ bắc ở gần với cực bắc địa lý.
 C. Cực từ nam của Trái Đất ở gần với cực bắc địa lý còn cực từ bắc ở gần với cực nam địa lý.
 D. Do Trái Đất có từ trường mà một kim nam châm khi đặt tự do nó sẽ định hường bắc – nam.
Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường của dòng điện?
 A. Xung quanh bất kỳ dòng điện nào cũng có từ trường.
 B. Từ trường chỉ tồn tại xung quanh những dòng điện có cường độ rất lớn.
 C. Từ trường chỉ tồn tại ở sát mặt dây dẫn có dòng điện. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 7: Nếu có một kim nam châm và một trục nhọn thẳng thì em lầm cách nào để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
 A. Đưa nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt ra xa dây dẫn AB.
 B. Đưa kim nam châm đặt trên trục nhọn rồi đặt lại gần dây dẫn AB xem nó có lệch ra khỏi hướng ban đầu không.
 C. Đưa kim nam châm đến sát dây dẫn xem nó có hút dây dẫn không.
 D. Chỉ đưa cọc nhọn đến gần dây dẫn xem cọc nhọn có bị phóng điện không.
Kết quả: 1D; 2B; 3A; 4C; 5B; 6A; 7B.

File đính kèm:

  • docBai_22_Tac_dung_tu_cua_dong_dien_Tu_truong.doc
Giáo án liên quan